Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 12

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 12

I.Mục tiêu :

-Đọc đúng các tiếng,từ khó,đọc trôi chảy toàn bài.Đọc lưu loát toàn bài.

-Hiểu các từ ngữ trong bài: Thảo quả,Đản Khao ,Chín San,Tầng rừng thấp.

Hiểu nội dung bài.Thấy được vẽ đẹp,hương thơm đặc biệt,sự sinh sôi ,phát triến nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

-Giáo dục HS biét lợi icch1 của thải quả.

II .Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 12
(Từ ngày 27/10 đến ngày 31/10 năm 2012 )
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
23
Mùa thảo quả
Toán
56
Nhân một số thập phân với 10,100,1000
Chính tả
12
Mùa thảo quả ( Nghe – Viết )
Đạo đức
12
Bài 6: Kính già,yêu trẻ (t1)
Lịch sử
12
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
THỨ BA
Toán
 57
Luyện tập
Luyện từ-Câu
23
Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường
Khoa học
23
Sắt,gang,thép.
Kể chuyện
 12
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thể dục
23
Oân 5 động tác bài TD(Ai nhanh khéo hơn)
THỨ TU7
Tập đọc
24
Hành trình của bầy ong
Toán
58
Nhân 1 số thập phân với một số thập phân
Tập làm văn
23
Cấu tạo của bài văn tả người
Kĩ thuật
12
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t1)
Địa lí
12
Công nghiệp
THỨ NĂM
Toán
59
Luyện tập
LT - Toán
12
Tự chọn
Luyện từ-Câu
24
Luyện tập về quan hệ từ
Mĩ thuật
12
Vẽ theo mẫu:Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
Thể dục
24
Oân 5 động tác (kết bạn)
THỨ SÁU
Tập làm văn
24
Luyện tập tả người (Quan sát và lựa )
Toán
60
Luyện tập
Khoa học
24
Đồng và hợp kim của đồng
Aâm nhạc
 12
Học hát bài:Ước mơ
HĐTT - SHL
12
Tổng kết chủ điểm
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Tiết 23 : Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu :
-Đọc đúng các tiếng,từ khó,đọc trôi chảy toàn bài.Đọc lưu loát toàn bài.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Thảo quả,Đản Khao ,Chín San,Tầng rừng thấp.
Hiểu nội dung bài.Thấy được vẽ đẹp,hương thơm đặc biệt,sự sinh sôi ,phát triến nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
-Giáo dục HS biét lợi icch1 của thải quả.
II .Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Luyện đọc.
HĐ 2:Tìm hiểu bài.
HĐ3:Thi đọc đúng ,đọc to,đọc lưu loát.
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời .
-Nhận xét – Ghi điểm
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó.
-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ.
-Gọi HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
?Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý
?Chi tiết nào trong bài cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
?Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp
*Đọc bài văn em cảm nhận được gì ?
-Gọi HS đọc nối tiếp
-Treo bảng đoạn 1 – Đọc mẫu.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp
-Thi đọc đúng.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
 -2-3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhắc lại đề bài
-1 HS
-6 HS – 3 HS
-3 HS
-1 HS đọc chú giải.
-3 phút 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ
-Từ hương và từ thơm đượclặp đi lặp lại
-Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã
-Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên 
- Lắng nghe.
Toán 
Tiết 56 : Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
I.Mục tiêu
1- Biết vận dụng quy tắc đặt tính một số thập phân với với 10, 100, 1000, ...
2-Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với một số tự nhiên
3-Củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm.
-Gọi 2HS lên làm bài tầp/56
-Nhận xét –ghi điểm
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2.
-Hoạt động lựa chọn:quan sát
-Hình thức tổ chức:cá nhân,
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Luyện tập.
-Hình thức tổ chức cá nhân
HĐ 3: Đạt mục tiêu số 3.
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
HĐ 4:Đạt mục tiêu số 3.
-Hoạt động lựa chọn:thực hành
-Hình thức tổ chức:nhóm cặp
a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? 
-Hướng dẫn cách tính
-gọi HS thực hiện
-Nhận xét –tuyên dương
b)Ví dụ 2: 53,286 x100 = ?
( Thực hiện tương tự VD1)
-Nhận xét –rút ra quy tắc
Bài 1/57
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS lần lượt đọc kết quả
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 2/57
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3/57
-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm tắt
-HS thảo luận
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1HS lên bảng ,lớp làm vở 
-Nhận xét
-1 HS
-3 HS,lớp làm vào vở
-3-4 HS
-1 HS
-nhiều hs thực hiện
-1 HS.lớp làm vào vở.
_HS khác nhận xét
-1 hs
-HS thảo luận
-3 nhóm trình bày
IV; hoạt động nối tiếp 
-Về nhà làm bài 3 vào vở
V :Đồ dùng dạy học
GV-bảng phụ –HS vở nháp.
Chính tả(Nghe – Viết )
Tiết 12 : Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu :
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn từ Sự sống cứ đáy rừng.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm s/x hoặc at/ac.
-Trình bày vở sạch,chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học -Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
 -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Phát triển bài.
Viết từ khó
HĐ2:Viết chính tả
Chấm bài
HĐ 3: Luyện tập
Bài 2
Trò chơi
Bài 3
Thảo luận nhóm
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng tìm các từ láy có âm đầu l.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn
? Nêu nội dung của đoạn văn ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó.
-Gọi HS lên bảng tìm các từ vừa tìm 
-Nhận xét – Tuyên dương
-GV đọc cho lớp viết bài
-Đọc lại cho HS soát lỗi
-Thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức làm BT dưới dạng trò chơi
-Tổng kết cuộc thi :Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-2 HS
-Tả quả trình thảo quả nảy hoa.
-2-4 HS nêu
-3 HS
-Cả lớp viết vào vở
-Soát lỗi
-8-10 HS
-1 HS
-4 HS xếp thành 4 hàng
-Các nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4 HS
-2 nhóm dán phiếu
-Nhóm khác nhận xét.
Đạo đức
Bài 6 : Kính già, yêu trẻ ( T1)
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ. 
II.Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ. 
2.Bài mới: 
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa.
Ghi nhơ
HĐ2:Luyện tập
 Bài 1:
MT:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- GV đọc truyện sau cơn mưa.
-Yêu cầu 1 HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
?Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? 
?Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
?Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện.
GV kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận.
- Em hãy kể việc làm thể hiện kính già, yêu trẻ.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Giáo dục HS kính già yêu trẻ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu lại đề bài.
- 1 HS khá lên minh hoạ.
-Lần lượt trả lời
-Chào hỏi cụ già.
-Bà cụ cảm thấy vui, ...
-Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già.
-3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 1 HS
- 3,4 HS trình bày ý kiến .
-Lắng nghe nhận xét bổ sung.
-2-4 HS
Lịch sử
Tiết 12: Vượt qua tình thể hiểm nghèo.
I. Mục tiêu :
-Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như "Nghìn cân treo sợi tóc".
-Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " Nghìn cân treo sợi tóc" như thế nào?
II.Đồ dùng dạy học : - Các hình minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8.
HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
3 .Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-GV yêu cầu HS đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945 ở trong tình thế nghìn sợi tóc" và trả lời câu hỏi
?Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
?Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
-Cho HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét – Kết luận.
-Yêu cầu thảo luận cặp trả lời
?Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
?Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
-Gọi HS trả lời.
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: ?Hình chụp cảnh gì?
?Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
GV kết luận.
-GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa 
-GV nêu câu hỏi ø gợi ý cho HS tìm ý nghĩa: 
?Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những công việc đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta n ... ợi ý cách vẽ.
 HS: vở thực hành,bút chì,tẩy,màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Quan sát,nhận xét
HĐ2:Cách vẽ.
HĐ3:Thực hành.
HĐ4:Nhận xét – Đánh giá.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Thu vở thực hành tuần trước nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-GV bày mẫu cho HS quan sát
?Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu ?
?Vị trí của các vật mẫu(trước,sau...
?Hình dáng của từng vật mẫu ?...??
-GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ.
-Hướng dẫn các bước tiến hành 
GV quan sát,giúp đỡ,nhắc nhớ
GV cùng HS chọn 1 số bài để nhận xét – Đánh giá.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-5 HS
-Quan sát,nhận xét
-Trả lời
-Quan sát
-Vẽ vào vở thực hành
Thể dục
Tiết 24 :ôn tập 5 động tác-trò chơi (Ai nhanh khéo hơn)
I.Mục tiêu:
-Ôn 5 động tác đã học.Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
-Chơi trò chơi chạy nhanh theo số. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Địa điểm và phương tiện
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Phổ biến nội dung: 
-Khởi động,.
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
 a) On 5 động tác đã học (7 phút)
 -GV giới thiệu động tác
-Hướng dẫn HS tập,
-cả lớp tập 3-4 lần
 b)Hoạt động cả lớp
-Gv điều khiến cả lớp tập cả 5 động tác 5-6 lần
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.( 12-15 phút)
-GV quan sát giúp đỡ
 d)Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Chơi trò chơi “Trò chơi kết bạn”
-Giải thích cách chơi, quy định chơi.Nam nữ chơi riêng
-Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc.
° ° ° ° ° ° °
° ° ° ° ° ° °
 ° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° °
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nội dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 24 : Luyện tập tả người.
I.Mục tiêu :
-Phát hiện những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về hình dáng,hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn.
-Biết cách khi quan sát hay viết 1 bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật,gây ấn tượng.
-Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
3.Bài mới.
Bài 1
Thảo luận nhóm
Bài 2
Thảo luận nhóm
3.Củng cố – Dặn dò.
-Thu vở chấm dàn ý tả 1 người trong gia đình – Đọc ghi nhớ.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc Y/C và nội dung bài.
-Tổ chức thảo luận nhóm
-GV cùng HS nhận xét – Bổ sung
-Gọi HS đọc lại bài đã hoàn thành trên bảng.
?Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?
GV giảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
( Tổ chức tương tự BT1)
?Em có nhận xét về cách miêu tả Anh thợ rèn đang làm việc của ...?
?Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
GV kết luận.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4 HS
-1 nhóm làm dán bảng.
-2 HS,lớp viết vào vở
-Quan sát bà rất kĩ ...
1 HS
-Tác giả quan sát rất kĩ từng hoạt động của người thợ rèn .
-Cảm giác như đang chứng
kiến anh thợ làm việc và...
Toán
Tiết 60 : Luyện tập.
I.Mục tiêu :
1-Củng cố về nhân một tích với một số thập phân ,một số nhân với một tích .
2-Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân..
3-Một tổng nhân với một số và giải bài toán có lơì văn.
II. oạt động sư phạm 
-Gọi 2HS lên làm bài 3/60
-Nhận xét – Ghi điểm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động lựa chọn: luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
-Hoạt động lựa chọn: luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Nhóm.
HĐ3: Đạt mục tiêu số 3
-Hoạt động lựa chọn: luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân
Bài 1/61
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
a)Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét:
 (a x b )x c = a x ( b x c )
b)Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2/61
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính trong 1 biểu thức.
-Tổ chức thảo luận nhóm 4 HS
Bài 3/61
Gọi HS đọc đề bài
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Gọi HS lên bảng làm.
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
-4 HS,lớp làm vào vở
-1 HS
-1 HS nêu
-2 nhóm dán bảng,nhóm khác nhận xét.
-
1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở.
VI-Hoạt động nối tiếp
-Về nhà làm lại bài 1a
V –Đồ dùng dạy học: Gv-bảng phụ ,HS vở.
Khoa học
Tiết 24 : Đồng và hợp kim của đồng.
I. Mục tiêu :
-Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
 - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng hoặc kim đồng.
 -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II.Đồ dạy học :- Hình 50, 51 SGK -Một số đoạn dây đồng.
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Làm việc với vật thật.
MT:HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
HĐ2:Làm việc với SGK.
MT:HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng.
HĐ3:Quan sát và thảo luận.
MT:HS kể được
tên một số đồ dùngbằng đồng hoặc hợp kim của đồng...
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bị mô tả: màu sắc ...
-Đại diện các hóm lên trình bày.
GV kết luận.
-Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :
-Gọi HS lên làm bảng.
-Nhận xét – Kết luận.
-Yêu cầu HS quan sát hình 50,51/SGK.chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
?Kể tên đồ dùng khác được làm bằng đồnghoặc hợp kim của đồng?
?Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2 HS lên bảng trả lời .
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát theo nhóm cacù mẫu đồn nêu các tính chất của sợi dây đồng .
-Làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-2 HS.
-Quan sát theo cặp và nêu ý kiến.
- Một số bạn nêu.
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
________________________
Môn: Aâm nhạc
Tiết 12: Học hát bài:Ước mơ
I.Mục tiêu:
-Hát đúng lời và giai điệu của lời ca.
-Biết thêm một vài bài đồng dao đựoc phố nhạc thành bài hát.
-HS yêu thích âm nhạc.
II,Đồ dùng dạy học: Máy nghe nhạc
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Phát triển bài
HĐ2:Học hát
HĐ3:Thi biểu diễn
3/ củng cố –dặn dò
-Gọi HS lên bảng hát.
-Nhận xét-tuyên dương
-Giới thiêu bài hát:
Bài hát : Ước mơ
* Nhạc :Trung Quốc,lời :Anh Hoà
-tố chức cho hs nghe nhạc
-Đọc thuộc lời bài hát
-Hát theo nhạc 5-6 lần
-HD hát từng câu và hết cả bài
-Yêu cầu hs hát theo nhóm
-Quan sát ,uốn nắn
-Hát theo cặp,hát cá nhân,kết hợp vỗ tay.
-các nhóm lên bảng biểu diễn
-GV nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3HS lên
-2HS nhắc lại
-Lắng nghe(5-7 phút)
-4 lần
-HS thực hiện
-4 nhóm thực hiện
-HS thực hiện
-nhóm khác nhận xét
_____________________
Sinh hoạt lớp – Hoạt động tập thể 
Chủ điểm:Sinh hoạt văn nghệ tuyên dương HS giỏi chăm ngoan
1.Sinh hoạt lớp:
a.Đánh giá tuần 12:
-Đi học chuyên cần 100%.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ,có em Huynh,Tứccòn lưới học.
-Vệ sinh sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động.
b.Phương hướng tuần 13:
-Đảm báo duy trì sĩ số hằng ngày.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11
-Trang trí lớp học thân thiện,Học sinh tích cực.
-Về nhà học bài va ølàm bài đầy đủ 
-Thắt khăn quàng ,tham gia đầy đủ các hoât động trường lớp đề ra.
2.Hoạt động tập thể:Sinh hoạt văn nghệ
GV cho HS tham gia văn nghệ và tuyên dương các em ngoan học giỏi như emMang, Las,Ngần.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 Sinh hoạt tập thể
Hoạt động ngoài giờ.
Chủ điểm : Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20.11
I.Mục tiêu.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình để chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20-11.Qua đó nhận xét,tổng kết chủ điểm kính yêu thầy cô. 
II.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Các tổ báo cáo kết quả học tập của tổ mình.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm học tốt.
HĐ2: Tổng kết chủ điểm kính yêu thầy cô.
- Các tổ báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ trong tuần.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm của tổ mình.
- Các tổ cử đại diện ban giám khảo chấm điểm.
Lưu ý :
+ Về mặt hình thức.
+ Về mặt nội dung.
+ Đúng chủ điểm.
- Ban giám khảo công bố tổ đạt giải,tuyên dương.
- Yêu cầu tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động trong tháng của tổ mình.
- Nhận xét tuyên dương nhóm giành nhiều điểm mười.
- Nhắc nhở một số bạn còn vi phạm nội quy, chưa thực sự phấn đấu trong học tập.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp lắng nghe.
-Các tổ trưng bày sản phẩm trên bảng ,lớp chú ý .
-Tổ trưởng báo cáo, lớp chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc