I.Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
-Tình cảm kính trọng thầy giáo,cô giáo.
II.Chuẩn bị : Tranh SGK/79 – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Lịch Báo Giảng Tuần 26 (Từ ngày 08 / 03 đến ngày 12/ 03 / 2012) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai 08.3 Tập đọc 51 Nghĩa thầy trò Toán 126 Nhân số đo thời gian với 1 số Chính tả 26 Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động (Nghe-Viết Đạo đức 26 Em yêu hoà bình (T1) Lịch sử 26 Chiến thằng Điện Biên Phủ trên không Ba 09.3 Toán 127 Chia số đo thời gian Luyện từ-Câu 51 Mở rộng vốn từ : Truyền thống Khoa học 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Kể chuyện 26 Kể chuyện đã nghe,đã đọc Thể dục 51 Môn TD tự chọn:trò chơi-chuyền và bắt Tư 10.3 Tập đọc 52 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Toán 128 Luyện tập Tập làm văn 51 Tập viết đoạn đối thoại Kĩ thuật 26 Lắp xe ben (T3) Địa lí 26 Châu Phi (TT) Năm 11.3 Toán 129 Luyện tập chung LT - Toán 26 Tự chọn Mĩ thuật 26 Vẽ trang trí:Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét Luyện từ-Câu 52 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Thể dục 52 Môn TD tự chọn :trò chơi-chuyền và bắt Sáu 12.3 Tập làm văn 130 Trả bài văn tả đồ vật Toán 52 Vận tốc Khoa học 52 Sự sinh sản của thực vật có hoa Âm nhạc 26 Học hát:Bài Em vẩn nhớ trường xưa HĐTT - SHL 26 Tuần 26 Tuần 26 đi thi GV dạy giỏi cấp Huyện Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Môn:Tập đọc Tiết 51: Nghĩa thầy trò. I.Mục tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.. -Tình cảm kính trọng thầy giáo,cô giáo. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/79 – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Luyện đọc Tìm hiểu bài Đọc diễn cảm 4.Củng cố – Dặn dò. Kiểm tra sĩ số -Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó -Gọi HS đọc – Kết hợp giải nghĩa từ -Gọi HS đọc chú giải -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn – Đọc mẫu ? + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? + Tìm chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? ?Tình cảm của cụ giáo Chu đới với người thầy đã dạy mình thuở học vở lòng như thế nào ?Tìm chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? GV giảng. ?Những thành ngữ,tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ? GV giảng. Bài văn nói lên điều gì ? -Gọi HS đọc nối tiếp -Treo đoạn 1 – Hướng dẫn, đọc mẫu -Yêu cầu đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -Báo cáo sĩ số – Hát. -3 HS -Nhắc lại đề bài -1 HS -6 HS – 3 HS -3 HS -1 HS -3 phút -1 HS -Theo dõi -Để mừng thọ thầy -Từ sáng sớm,các môn sinh đã tề tựu trước sân -Thầy giáo chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy -Tiên học lễ,hậu học văn. -Uống nước nhớ nguồn -Tôn sư trọng đạo -Nhất tự vi sư,bán tự vi sư... -2-3 HS -3 HS -Theo dõi -2 phút -2-4 HS Môn:Chính tả (Nghe-Viết) Tiết 26 : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. I.Mục tiêu: -Nghe-viết chính xác, đẹp bài:Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. -Làm đúng bài tập về viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Trình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Chuẩn bị : Giấy khổ to,bút dạ. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Nội dung Từ khó Viết chính tả Soát lỗi,chấm bài. Luyện tập Bài 2 Làm theo cặp 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng viết tên riêng chỉ người,địa danh nước ngoài. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc đoạn văn ?Nội dung của đoạn văn là gì ? -Y/C HS tìm từ khó -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -Nhận xét – Tuyên dương. -Đọc bài cho HS viết theo quy định -Đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi. -Thu vở chấm -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS đọc yêu cầu bài ?Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài ? -Nhận xét – Kết luận. -Yêu cầu HS thảo luận cặp -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài. -2 HS -Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 8.3 -2-4 HS -3 HS -Cả lớp viết vào vở -Cả lớp soát lại bài -5-8 vở -2 HS -2-4 HS -2 cặp làm phiếu lớn. -2 phiếu lớn dán bảng,lớp nhận xét ,bổ sung. ________________________________________ Môn:Toán Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số. I.Mục tiêu: 1. Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 2. Vận dụng phép nhân số đo thời gian với 1 số để giải các bài toán có liên quan. II.Hoạt động sư phạm : -Gọi HS lên bảng làm bài tập 1a/134 -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ 1: Đạt MT số 1, 2 HĐLC: Quan sát, nhận xét,luyện tập HTTC: cá nhân . Ví dụ 1 -Gọi HS đọc đề bài -GV đặt câu hỏi phân tích đề *Bài toán cho biết gì? *Bài toán hỏ igì? (GV ghi tóm tắt kết hợp làm bài) Từ VD trên GV cho HS làm thêm VD sau để HS hiểu bài hơn. Tính 3 giờ 12 phút x 3 GV gọi 2HS lên bảng làm bài GV nhận xét tuyên dương Ví dụ 2 ( Thực hiện tương tự VD1) GV cho HS làm thêm phép tính 4giờ 23 phút x 4 1 HS HS phân tích đề -1 HS theo dõi và thực hiện phép tính vào nháp 2HS lên bảng làm còn lại làm bài vào phiếu 2HS lên bảng làm còn lại làm bài vào phiếu 1.HĐ 1: Đạt MT số 1, 2 HĐLC: Thực hành HTTC: cá nhân( Phân theo nhóm đối tượng) Bài 1.135 -Gọi HS đọc đề GV HS HS làm bài tập sau: 4,1 x 6 4,1 X 6 24,6 giờ GV phân theo nhóm đối với những emhọc Khá Giỏiù làm các bài còn lại còn đối với những em học TB làm 2 dòng đầu của câu b còn HS yếu làm dòng 2 của câu b -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương HS đọc HS theo dõi HS làm bài theo nhóm đối tượng vào vở. IV Các hoạt động dạy học: Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và xembài tiếp theo -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: Phiếu học tập, __________________________________________ Môn:Đạo đức Bài 12: Em yêu hoà bình (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết trẻ em có quyền được sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình do nhà trường,đỉa phương tổ chức. -Yêu hoà bình,quý trọng,ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình. II.Chuẩn bị : Giấy khổ to – Bút dạ – Thẻ màu III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( trang 37 SGK) HĐ2:Bày tỏ thái độ ( BT1 SGK) HĐ3:Làm bài tập 2 SGK . HĐ4: Làm bài tập 3 SGK Ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS hát bài Cánh chim hoà bình dẫn dắt để giới thiệu bài. - Ghi đề bài lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát các tramh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá có chiến tranh và trả lời câu hỏi: ? Em thấy gì trong các tranh ảnh đó ? -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. ?Nêu những hậu quả mà chiến tranh gây ra cho đất nước ta, mà các em biết. Nhận xét rút Kết luận : Nhận xét, rút kết luận : -Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cá nhân. -Một số bạn trình bày ý kiến với bạn ngồi bên cạnh, trình bày trước lớp. Nhận xét, tổng kết : -Cho HS thảo luận nhóm bài tập 3. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. -Nhận xét, rút kết luận : Khuyến khích HS tham gia bằng những việc làm phù hợp với bản thân mình. * Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Sưu tầm tranh, ảnh về bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới ; các bài thơ, tranh , ảnh về chủ đề hoà bình. -3 HS lên bảng trả lời -HS hát đồng thanh bài hát. -Nêu lại đề bài. - Quan sát các tranh, thảo luận nhóm các bức tranh tìm câu trả lời. -Nêu các nội dung bức tranh. -1 HS đọc các câu hỏi SGK. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe các ý kiến, suy nghĩ để có kết quả. -Đọc bài tập 2 SGK và suy nghĩ tìm cách giải quyết. -Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh. -Lắng nghe góp ý các ý kiến các bạn trình bày. -3 HS nêu lại kết luận. - Đọc bài tập 3, thảo luận nêu cách làm. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Nêu những việc làm phù hợp với bản thân của các em. - 3 HS đọc lại ghi nhớ. . Môn:Lịch sử Tiết 26: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hnội. - Quân và dân ta chiến đấu anh dũng làm nên một “ Điện BP trên không”. II.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Nhận xét – Ghi điểm – NXBC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới. HĐ1:Aâm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hnội. HĐ2:Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến. HĐ3:Ý nghĩa của chiến thắng 12 gnày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại 3.Củng cố- Dặn dò . Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. ?Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền sài gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? ?Nêu nhữn ... ào vì sao? - Hướng dẫn học sinh cách kẻ. + Xác định vị trí nét thanh và nét đậm. +Những nét đưa lên, đưa lên là nét thanh. +Những nét đưa xuống là nét đậm. -Kẻ chữ mẫu. +Tìm khuông khổ chữ. - HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. -Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm. -GV nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp. - GV nhận giờ học, - Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát -Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. -Một số HS trình bày trước lớp. -Nêu và giải thích. -Một số HS trả lời. -Nghe và quan sát. -Quan sát bài mẫu -Thực hành kẻ dòng chữ VĂN HỌC, NHI ĐỒNG -Vẽ màu vào các chữ và vẽ vào nền. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp. Môn:Thể dục Bài 52 Môn:Thể dục Tiết 54: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi I.Mục tiêu: - Ôn ném bóng trúng đích.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác . - Học trò chơi :Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II.điểm và phương tiện: - Sân bãi sạch sẽ III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Khởi động, -ôn phối hợp chạy-mang vác -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/ôn ném bóng trúng đích * Cán sự lớp điều khiến -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Trò chơi:chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau -Hướng dẫn chơi -Cán sự lớp điều khiến. -Nhận xét: -Tổ trương ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 Môn:Tập làm văn Tiết 52: Trả bài văn tả đồ vật. I.Mục tiêu: -HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài -Biết viết lại một đoạn cho hay hơn. II.Chuẩn bị :- Bảng phụ ghi đề bài của tiết Kiểm tra viết tuần 25 - Một số lỗi điển hình HS mắc phải. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. HĐ1; GV nhận xét kết quả làm bàicủa lớp. Hđ2: HS sửa lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò -GV gọi HS lên bảng đọc chương trình hoạt động đã lập tiết trước. -Nhận xét, đánh giá và cho điểmHS. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -GV đưa bảng phụ đã chép 5 đề bài và các loại lỗi điển hình lên. - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. +ưu điểm: -Xác định được đúng đề bài. -Có bố cục hợp lí, +Khuyết điểm -Một số bài bố cục chưa chặt chẽ -Còn sai lỗi chính tả.. - Dùng từ chưa chính xác. -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải. -GV trả bài cho HS. - HDHS chữa lỗi chung. -Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. -GV nhận xét và chữa lại những lỗi - - HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. - HDHS sửa lỗi trong bài -Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. -GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lạị. -GV nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS làm bài tốt. -Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị tiết TLV sau. -2 HS -Nhắc lại đề bài -HS quan sát trên bảng phụ. +Lắng nghe . -HS lần lượt lên bảng viết vào cột. -HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. -HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài vừa đọc. -HS chọn đoạn văn viết lại. -Viết lại đoạn văn. -Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại so sánh với đoạn cũ. ________________________________________________ Môn:Toán Tiết 130: Vận tốc I. Mục tiêu: 1. Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. 2. Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Hoạt động sư phạm: -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. III.Các hoạt động sư phạm: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ 1: Đạt MT số 2 HĐLC: luyện tập HTTC: cá nhân Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -GV nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” - GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? Ví dụ 1 Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ? - GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là V thì ta có công thức tính vận tốc là : V = S : t - GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô . - Thông thường vận tốc của : + Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ + Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ + Xe máy khoảng : 35 km/ giờ + Ô tô khoảng : 50 km/ giờ - GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động . Ví dụ 2 * Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó ? Đề bài hỏi gì? ? Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào? - 1 em nêu cách thực hiện. - Giáo viên chốt ý. - Vận tốc là gì? Đơn vị tính. GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây . -Gọi HS đọc đề bài toán ? Đề bài hỏi gì? ? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. ( Thực hiện tương tự BT1 ) -Gọi HS đọc đề toán ?Đề bài hỏi gì? ? Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì? ?Nêu cách tính vận tốc? -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -Nhắc lại đề bài -1 học sinh đọc đề. - Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km. - Học sinh vẽ sơ đồ. A ? - 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ - 1 giờ đi được. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) - Đại diện nhóm trình bày : - 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô. -HS nhắc lại công thức tính vận tốc -Lắng nghe. - HS trả lời : m/ giây . - HS nhắc lại cách tính vận tốc -1 HS Bài giải Vận tốc của người đi xe máy đó là: 105: 5= 35 ( km/ giờ) Đáp số:35 km / giờ. - Nhận xét sửa bài. -1 HS - Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây -Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây) - Lớp nhận xét. S ´ 60 t đi V = IV Các hoạt động dạy học: Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và xembài tiếp theo -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị _________________________________________________ Môn:Khoa học Tiết 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: -Trình bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK . Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới HĐ1:Làm BT xử lí thông tin trong SGK. HĐ2: Thảo luận. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. - GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : - Sự thụ phấn. - Sự thụ tinh . - Sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK GV kết luận. 1 - a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. ?Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? ? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? - Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -Thảo luận nhóm 4 HS - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung và nhận xét -2-4 HS nêu đáp án - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. ____________________________________________ Môn:Âm nhạc Môn:Âm nhạc Tiết 27: Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa I: Mục Tiêu : -Hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thái sắc của bài hát ;Bài em vẫn nhớ trường xưa-Hát đúng cao đô nà trường độ. - Yêu thích âm nhạc. II :Đồ dùng dạy học :-Máy cátsét . III :Các hoạt động dạy học; Nội dung Hoạt độg của GV Hoạt động của HS 1: Bài cũ : 2: Bài mới : HĐ 1:Họchát HĐ2:Thi biểu diễn 3: Củng cố –dặn dò -Gọi học sinh lên bảng hát -Nhận xét ,ghi điểm -GV hát mẫu và cho HS đọc lời ca -Cho HS hát từng câu. Cho hát theo nhóm bàn, tổ,. -Các nhóm lên bảng trình bày. -Thi hát cá nhân -Nhận xét tuyên dương -Cho cả lớp hát lại toàn bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò –Tuyên dương -3 HS lên hát -Hs học hát HS hát từng câu -các tổ thi hát -Hát cá nhân -Cả lớp hát đồng thanh Sinh hoạt lớp-Hoạt động tập thể Chủ điểm:
Tài liệu đính kèm: