Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 31

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 31

I.Mục tiêu :

-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.

-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

+HTL bài thơ.

II.Chuẩn bị :Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc

III Các hoat động dạy học.

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 31
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Âm nhạc
Tập đọc
Công việc đầu tiên
Toán
Ôn tập : Phép trừ
Chính tả
Tà áo dài Việt Nam (Nghe-Viết)
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
THỨ BA
Thể dục
Toán
Luyện tập
Luyện từ-Câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
Khoa học
Ôn tập : Thực vật và động vật
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
THỨ TƯ
Tập đọc
Bầm ơi
Toán
Ôn tập : Phép nhân
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
Kĩ thuật
Lắp rô bốt (T2)
Địa lí
Địa lí địa phương
THỨ NĂM
Toán
Luyện tập
LT - Toán
Khoa học
Môi trường
Luyện từ-Câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Mĩ thuật
Tranh vẽ : Đề tài Ước mơ của em
THỨ SÁU
Thể dục
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
Toán
Ôn tập : Phép chia
Lịch sử
Lịch sử địa phương
HĐTT - SHL
Thứ tư ngày23 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Tiết 62 : Bầm ơi
I.Mục tiêu :
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
+HTL bài thơ.
II.Chuẩn bị :Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
III Các hoat động dạy học.
Hoạt động
 Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Dạy bài mới
 Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm.
3. Củng cố -Dặn dò.
-GọiHS lên bảng đọc bài 
-Nhận xét – Ghi điểm - NXBC
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ: mưa phùn, tiền tuyến.
- HS đọc trong nhóm
- Kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi HS đọc chú giải
-Cho HS đọc toàn bài một lượt.
- GV đọc diễn cảm.
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ còn thắm thiết, sâu nặng.
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
GV:Cách nói của anh chiến sĩ đàm làm yên lòng mẹ: Mẹ ơi, mẹ đừng lo cho con..
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về anh?
-Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-GV đưa 2 khổ thơ đầu đã ghép sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
H: Bài thơ nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-2-3 HS lên bảng .
-1 HS giỏi đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK.
-4 HS đọc nối tiếp 2 lần.
-HS đọc theo nhóm 2(1 em đọc 2 khổ đầu, 1 em đọc 2 khổ còn lại).
-1 HS đọc 
- HS đọc.
- Nghe.
-1 HS đọc ,lớp chú ý.
-Cảnh chiều đông mà mưa phùn, gió bấc làm anh 
Các hình ảnh là:
-Tình cảm của mẹ đối với con
-Đã dùng cách nói so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe
.
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
-Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con.
-Anh là người con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ.
-Là người yêu thương mẹ, yêu quê hương, đất nước
-4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
-HS nhẩm thuộc lòng đoạn cả bài.
-HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
TOÁN
Tiết 153 : Phép nhân
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
- Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ, câu hỏi.
III. Các hoạt độngdạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
® Ghi tên bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tính chất giao hoán
	a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành làm bảng con.
- Chửa bài.
Học sinh nhắc lại.
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4 b,8,3 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7
	= 	2,5 ´ 4 ´ 7,8	= 	7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	= 	 10 ´ 7,8	= 	7,9 ´ 10,0 
	= 	 78 =	 79
Học sinh đọc đề.
Học sinh xác định dạng toán và giải.
Trong một giờ cà ô tô và xe máy đi được quảng đường là.
	48,5 + 33,5 = 82 (kmø)
	Quãng đường AB dàilà.
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
	82 ´ 1,5 = 123 (km)
	ĐS: 123 km
- Nhắc lại kiến thức của bài.
Tập làm văn.
Tiết 61 : Ôn tập về tả cảnh.
I. Mục đích yêu cầu.
-Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
-Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II Đồ dùng dạy học.
-Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong cá tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2 .Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1; HS làm bài 1.
HĐ2: Làm bài 2.
3. Củng cố - Dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV giao việc: 2việc.
-Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 sách Tiếng Việt 5, tập một.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 1 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải).
-Cho HS nói về bài mình chọn.
-Cho HS làm bài và trình bày bài.
-GV nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài Buổi sáng ở Thành phố HCM.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm baì.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Bài văn miêu tả buổi sáng ở TPHCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b)Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế.
-Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian.
-Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng mềm mại.
c)Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào , ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tậâp về tả cảnh, quan sát một 
-2 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài 1.
-1HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào giấy nháp.
-HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn bài.
-Một số HS tiếp nối nhau trình bày miệng ý mình làm.
-1 HS đọc , HS còn lại theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài văn và trả lời các câu hỏi.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Kĩ thuật
Tiết 31 : Lắp rô bốt. (T2)
I.Mục tiêu :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
-Tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết rô bốt.
II.Chuẩn bị : Mẫu rô bốt lắp sẵn – Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Thực hành lắp rô bốt
Hoạt động 2
Đánh giá sản phẩm
Hoạt động 3
Củng cố – Dặn dò.
-Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
-Lắp ráp rô bốt theo tổ
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời
-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
3 HS
Thực hành theo tổ
Địa lí
Tiết 31 : Địa lí địa phương.
I.Mục tiêu.
- Học sinh nắm được một kiến thức cơ bản về địa lí địa phương (như về dân số,khí hậu, )
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Thảo luận lớp.
Hđ2:Thảo luân cặp.
3.Củng cố- Dặn dò.
- Nêu tên bốn đại dương trên trái đất?
- Đại dương nào có diện tích vàù độ sâu trung bình lớn nhất?
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu mục tiêu của tiết học ghi bảng tên bài.
- Nêu câu hỏi:
-Diện tích của xã ta làbao nhiêu km2 ?
- Nêu đặc diểm chính của địa hình xã?
- Dân số xã ta đứng thứ mấy trong các xã huyện Đam Rông ?
-Xã Đạ Tông có những dân tộc nào sinh sống?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
- Khí hậu như thế nào?
- Nhận xét hệ thống kiến thức.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau.
+ Kể một số loại cây trồng ở xã em?Loại cây trồng nào được trồng nhiều nhất?
+ Kể tên một số vật nuôi?
- Nhận xét tuyên dương.
- Hệ thống lại kiến thức của bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 em lên bảng trả lời.
- Hs khác nhận xét.
- Nhắc tên bài.
Phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi
,diện tích đồng bắng ít hơn.
- Kinh ,cil,
- Trả lời.
- Nóng quanh năm có 2 mùa đó là mùa mưa và mùa khô.
- Trao đổi theo cặp .
 - Đại diện đứng lên trả lời.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 24 tháng 04 năm 2008
Nghỉ tổ khối
Thứ sáu ngày 25 tháng 04 năm 2008
TOÁN
Tiết 155 : Phép chia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4 / SGK.
Giáo viên chấm một số vở
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
- Ghi tên bài leên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
- Nhận xét .
Bài 1 :Tính
- Cho hs tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh chơi trò chơi bắn tên.
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Thu vở chấm nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng co á- dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Làm bài 4/ SGK 164
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bàilàm ở nhà.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu;trong phép chia hết.
a:1=a
a:a=1( akhác 0)
- 0:b=0( bkhác 0).
- Trong phép chia có dư:
- a:b=c ( dư r )
Học sinh làm.
Nhận xét.
- Hs làm bài bảng con 
- 2 bạn lên bảng làm.
- Chữa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
- Cách1:( 6,24+1,26) : 0,75= 7,5:0,75=10
- Cách 2: ( 6,24+1,26): 0,75= 6,24: 0,75+1,26: 0,75=8,32+1,68=10
- Nhận xét.
Học sinh nêu.
Tập làm văn.
Tiết 62 : Ôn tập về tả cảnh.
 I. Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với ý của riêng mình.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II: Đồ dùng:
-Bảng lớp viết 4 đề văn.
-Một số tranh ảnh nếu có phục vụ yêu cầu của đề.
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2 Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: HS làm bài 1.
HĐ2: HS làm bài 2.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghép 4 đề bài a,b,c lên bảng lớp.
-Các em đọc lại 4 đề.
-Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh. Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
-Cho HS lập dàn ý: GV phát giấy cho 4 HS lập dàn ý của 4 đề trước khi phát giấy cần biết em nào làm để nào để phát giấy cho 4 em làm 4 đề khác nhua.
-Cho HS trình bày dàn ý.
-GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày miệng dàn ý.
-Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
-Gvnhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh .
-2 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
-Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình.
-4 em làm dàn ý cho 4 đề bài vào giâý.
-4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp.
-Lớp trao đổi, thảo luận.
-Nghe.
Lịchsử
Tiết 31 : ôn tập từ tuần 19 dến tuần 24
I.Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức học sinh đã học về các sự kiện ,nhân vật lịch sử từ tuần 19 đến tuần 24 .
- Học sinh nắm được kiến thức của bài học.
- Biết yêu quê hương ,đất nước và bảo vệ tổ quốc.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Thảo luận nhóm
Hđ2: Thảo luận lớp.
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- Nêu những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết ôn tập ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi .
+ Tóm tắt mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi cũa chiến thắng Điện Biên Phủ?
+ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne-vơ?
+ Phong trào đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào?
-Thuật lại diễn biến cuộc tổng tiến công tết mậu thân 1968 và nêu ý nghĩa?
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu câu hỏi.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vài công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
-Đường TS có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- Tại sao lại gọi chiến thắngĐiện Biên Phủ trên không?
- Nhận xét hệ thống kiến thức.
- Học bài gì?
- Oân bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2hs lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét.
- Nhắc tên bài.
- Thảo luận nhóm 4 và trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét chéo.
- HS trả lời.
- Phục vụ công cuộc xây dựng XHCN, sản phẩm của nhà máy đã cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ..
- Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người,vủ khí
- Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử của quân Mĩ .Do tầm vóc của cuộc chiến thắng này
Hoạt động tập thể
Chủ điểm : Tìm hiểu về ngày 30.04
I.Mục tiêu. 
- Giáo viên tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ thông qua các hoạt động hát ,múa.
- Giáo dục hs thi đua học tốt chào mừng ngày 30.04
II. Chuẩn bị.
-Giáo viên: Các ô vuông xanh đỏ, một số bài hát về trường ,lớp, thầy cô.ngày 30.4
- Học sinh: Các bài hát ,bài thơ nói về trường ,lớp, thầy cô giáo,30.04
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
 1.Oân định lớp. 
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài
Hđ1: Thi văn nghệ.
Hđ2: Nghe câu hát đoán tên bài.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập cũng như nề nếp của tổ mình.
- Nhận xét chung và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- GV giới thiệu chủ điểm ghi bảng tên bài. 
-Yêu cầu các tổ chuẩn bị các tiết mục 2- 4’ phút sau đó lên biểu biễn trước lớp.
- GV và lớp bình chọn nhóm thể hiện hay nhất.
- GV phổ biến cách chơi luật chơi.
- Đại diện tổ 1 hát một câu hát trong bài hát, thì các thành viên của tổ 2,3 phải đoán được đó là bài hát nào và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Em nào thuộc các bài thơ nói về ,trường,lớp thầy cô giáo đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Nhận xét tuyên dương.
-GV bắát nhịp bài hát Màu xanh quê hương.
- Nhận xét tiết học.
-Đại diện tổ báo cáo.
- Lớp chú ý .
-Nhắc lại tên bài.
- Các tổ lên thể hiện. 
- Lớp chú ý theo dõi.
-Các tổ lần lượt chơi.
- Lớp chú ý.
-Cá nhân đọc.
-Lớp theo dõi.
- Lớp hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc