I/ MỤC TIÊU:
1. KT: Biết đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không ,viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. KN: Đọc, viết đúng phân số.
3. GDHS: Say mê học toán
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
- Bảng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
TUẦN 1 Thứ hai ngày 27 thỏng 8 năm 2012 Toán ôn tập : khái niệm về phân số I/ mục tiêu: 1. KT: Biết đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không ,viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. KN: Đọc, viết đúng phân số. 3. GDHS: Say mê học toán II/ Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. Bảng con III/ hoạt động dạy học; Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn: Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba. - Gọi một vài HS nhắc lại rồi làm tương tự với các tấm bìa còn lại. - Cho HS chỉ vào các phân số ; ; ; và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; dưới dạng phân số. Chẳng hạn:1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu: một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. GV giúp HS nêu như ý 1) Trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho). - Tương tự như trên đối với các chú ý 2) 3), 4). Hoạt động 3: Thực hành GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK Toán 5 rồi chữa bài. . Khi chữa bài phải chữa theo mẫu. - Bài 1: HS làm miệng. HS đọc và nêu tử số, mẫu số của mỗi phân số. - Bài 2, 3, 4: HS làm bài vào vở ô li. gọi HS chữa bài trên bảng lớp. Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò Về làm bài tập trong VBT. Tập đọc ( tiết 1 ) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH A.- Mục tiờu: Đọc trụi chảy bức thư. -Đọc đỳng cỏc từ ngữ , cõu , đoạn , bài . -Biết đọc thư của Bỏc với giọng thõn ỏi , xỳc động , đầy hi vọng , tin tưởng 2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài : tỏm mươi năm trời nụ lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , cỏc cường quốc năm chõu . -Hiểu nội dung chớnh của bức thư: Bỏc Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đỏng sự nghiệp của cha ụng để xõy dựng thành cụng nước Việt Nam mới -Học thuộc lũng một đoạn thơ . 3. GDHS : Biết võng lời Bỏc dạy thi đua học tập tốt để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu . B.- Đồ dựng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - HS : SGK , vở học. C- Cỏc hoạt động dạy – học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu tiết học b) Luyện đọc : -Một học sinh khỏ đọc to cả bài một lượt . -3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xõy dựng , tỏm mươi năm giời nụ lệ , vui vẻ. -3HS đọc nối tiếp và đọc chỳ giải. -Gọi 1 HSK đọc toàn bài -Giỏo viờn đọc diễn cảm toàn bài c) Tỡm hiểu bài : Đoạn 1: Từ đầu vậy cỏc em nghĩ sao ? - Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945 cú gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khỏc ? Đoạn 2: Tiếp theo học tập của cỏc em. - Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nhiệm vụ của toàn dõn là gỡ ? (HS TB) -Học sinh cú những nhiệm vụ gỡ trong cụng cuộc kiến thiết đỏt nước ? (HS TB,K) Đoạn 3: Phần cũn lại - Cuối thư Bỏc chỳc học sinh như thế nào?(HS TB) d) Đọc diễn cảm và học thuộc lũng - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tỏm mươi năm giời nụ lệ ở cụng học tập của cỏc em. - Cho học sinh đọc thuộc lũng đoạn thư trờn. 3.- Củng cố,dặn dũ : - Bỏc Hồ đó tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gỡ ?(g) - GV nhận xột tiết học -Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mựa” - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xõy dựng , tỏm mươi năm giời nụ lệ , -3HS đọc nối tiếp và đọc chỳ giải. -HSK đọc toàn bài - Cả lớp theo dừi - Một HS đọc thành tiếng - Là ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tỏm mươi năm làm nụ lệ cho thực dõn Phỏp - Một HS đọc - Xõy dựng lại cơ đồ mà tổ tiờn đó để lại, làm cho nước ta theo kịp cỏc nước khỏc trờn hoàn cầu - HS phải cố gắng, siờng năng học tập, ngoan ngoón, nghe thầy , yờu bạn, gúp phần đưa Việt Nam sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu - Cả lớp đọc thầm và trả lời - Bỏc chỳc HS cú một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm -Từ 2 đến 4 HS thi đọc. - Bỏc Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đỏng sự nghiệp của cha ụng để xõy dựng thành cụng nước Việt Nam mới. -Lắng nghe ................................................................................ Khoa học ( tiết 1) : SỰ SINH SẢN A – Mục tiờu : HS cú khả năng : - Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra. -í nghĩa của việc sinh sản. -Kĩ năng phõn tớch và đối chiếu cỏc đặc điểm của bố, mẹ và con cỏi để rỳt ra nhận xột bố mẹ và con cú đặc điểm giống nhau. - Giỏo dục HS thương yờu bố mẹ, anh chị em. B – Đồ dựng dạy học : GV : Bộ phiếu dựng cho trũ chơi”Bộ là con ai?’’. C – Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS III – Bài mới : 1- Giới thiệu bài mới :Con người và sức khoẻ. 2 – Hướng dẫn : a) Hoạt động 1 : Trũ chơi “Bộ là ai “ -Phương phỏp :Hoạt động cỏ nhõn . -Chuẩn bị :Phương ỏn SGK -Cỏch tiến hành . +Bước 1 :GV phổ biến cỏch chơi . + Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. + Bước 3 : Kết thỳc trũ chơi -Tuyờn dương cỏc cặp thắng cuộc - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi : +Tại sao chỳng ta tỡm được bố, mẹ cho cỏc em Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố , mẹ của mỡnh. b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -Cỏch tiến hành. + Bước 1 :GV hướng dẫn 1. Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa cỏc nhõn vật trong hỡnh . 2. Cho hai em liờn hệ đến gia đỡnh mỡnh +Bước 2 : làm việc theo căp. +Bước 3:Yờu cầu một số HS trỡnh bày kết quả theo cặp trước cả lớp. Yờu cầu HS thảo luận tỡm ra ý nghĩa của Sự sinh sản - Hóy núi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đỡnh, dũng họ. -Điều gỡ cú thể xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản. Kết luận :nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh,dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau. IV – Củng cố , dặn dũ : Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết. -Nhận xột tiết học. -Chuẩn bị bài nam hay nữ. - Hỏt - HS để sỏch lờn bàn. -Theo dừi. - HS lắng nghe - HS theo dừi .. - HS chơi - Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống như bố, mẹ của mỡnh - Lắng nghe - Quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 và đọc lời thoại giữa cỏc nhõn vật trung hỡnh. - HS làm việc theo cặp. - HS trỡnh bày. - HS thảo luận. - Nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia dỡnh, dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau. -Cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh khụng được duy trỡ. -Hai HS đọc. -HS lắng nghe. -Chuẩn bị một số tranh ảnh nam và nữ. .................................................................................... Thứ ba ngày 28 thỏng 08 năm 2012 Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I/ mục tiêu: 1.KT: Biết tính chất cơ bản của PS 2. KN: Vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn , quy đồng mẫu số các PS. 3. GDHS: Say mê học toán II/ Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng con III/ Hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 5x 6x - GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng: = = , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. - Tiếp đó HS tự tính các tích rồi viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn: = hoặc =;. Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát như SGK. - Tương tự với ví dụ 2. Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK). *Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số . Lưu ý HS nhớ lại: + Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. + Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). GV cho HS làm bài tập 1 trong SGK Toán 5. Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. GV hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu. Cho HS làm bài tập 2 Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò Ôn lại các rút gọn phân số ......................................................................... Luyện từ và cõu ( tiết 1) : TỪ ĐỒNG NGHĨA A. Mục tiờu: - HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và khụng hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để làm cỏc bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. - HS thớch học Tiếng Việt. B. Đồ dựng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1. - Bỳt dạ và bảng nhúm C.- Cỏc hoạt động dạy – học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:GV nờu yờu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập1 -GV cho HS đọc yờu cầu bài tập1. * Ở cõu a, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ xõy dựng với từ kiến thiết * Ở cõu b, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. -Cho HS làm bài tập - Cho HS trỡnh bày kết quả làm bài. -GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng. Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS đọc yờu cầu bài tập 2. HS thảo luận nhúm a) Đổi vị trớ từ kiến thức và từ xõy dựng cho nhau cú được khụng? Vỡ sao? b) Đổi vị trớ cỏc từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau cú được khụng? Vỡ sao? -GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng. -Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK. c-Luyện tập: Bài1: -Cho HS đọc yờu cầu bài tập. Cỏc em xếp những từ in đậm thành nhúm từ đồng nghĩa. -Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng. -Nhúm từ đồng nghĩa là : xõy dựng- kiến thiết và trụng mong- chờ đợi. Bài 2. - Cho HS đọc yờu cầu bài tập, n ... oán (trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu) Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là : 800 000 3 = 2 400 000 (đồng) Với gia đình có 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là: 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là: 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) Bài 3: -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải, chẳng hạn: + Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm người là bao nhiêu? + Sau đó giải baì toán bằng cách tìm tỉ số. Bài 4: Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán, chẳng hạn: Tóm tắt Bài giải Mỗi bao 50kg : 300 bao Xe tải có thể chở được số ki – lô - gam là : Mỗi bao 75kg : ... bao? 50 300 = 15 000 (kg) Xe tải có thể chở được số bao 75kg là: 15 000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Về làm bài tập trong VBT. Tập làm văn ( tiết 7 ) : Luyện tập tả cảnh. I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Từ kết quả quan sỏt cảnh trường học của mỡnh. HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngụi trường . 2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miờu tả hoàn chỉnh 3. Thỏi độ: Biết bảo vệ và giữ gỡn trường, lớp sạch đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (40 phỳt ) . Hoạt động của giỏo viờn 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nờu kết quả quan sỏt (cảnh trường học) đó chuẩn bị ở nhà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài . Bài 1: Lập dàn ý bài văn miờu tả ngụi trường. - GV cựng lớp nhận xột, bổ sung. - GV: Yờu cầu HS sửa lại dàn ý của mỡnh. Bài 2: Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý trờn - Lưu ý HS chọn viết 1 đoạn ở phần thõn bài. - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố- Dăn dũ : - Nhận xột giờ học. Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra bài tả cảnh. Hoạt động của HS - HS đọc yờu cầu nội dung bài tập 1. - Lớp lập dàn ý chi tiết vào nhỏp, 1 HS trỡnh bày bảng phụ. - HS trỡnh bày miệng dàn ý. - 1 HS dỏn bài lờn bảng. - Cỏ nhõn nờu miệng đoạn sẽ chọn viết - Lớp viết vào vở bài tập. - 1 em cú đoạn viết tốt đọc. - Lắng nghe. .................................................................................. Thứ sỏu ngày 21thỏng 9 năm 2012 Toỏn ( tiết 20 ) : Luyện tập chung I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ bằng 2 cỏch “rỳt về đơn vị” hoặc “tỡm tỉ số” 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng giải toỏn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Ôn cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số. Bài 1+ 2: Yêu cầu củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. HS tự giải cả hai bài. GV chỉ nên chốt lại các bước giải chung cả hai loại: + Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. + Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu). + Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng hay hiệu). - HS tự làm bài. - GV quan sát, giúp HS yếu. 2. Hoạt động 2: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ. - GV hỏi có mấy cách giảng dạy toán này? HS nêu các cách giải. - Rút về đơn vị - Tìm tỉ số Bài 3 Yêu cầu: củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS tự giải cả hai bài. GV chỉ nêu chốt lại các bước giải khái quát: + Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng trong đề toán (cùng tăng, giảm hay ngược lại ...) + Phân tích để tìm ra cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỉ số”. + Trình bày bài giải - Gọi HS lên bảng làm. - GV chữa chung. Bài 4 : HS nêu cầu sau đó tóm tắt HS tự tìm cách giải quyết : Tìm tỉ số 3. Hoạt động3: Củng cố – dặn dò. Về làm bài tập trong VBT. Tập làm văn ( tiết 8 ) : Tả cảnh: (Kiểm tra viết) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Giỳp HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, thực hành viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: - Biết dựng từ đặt cõu, viết cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh , biết sử dụng từ đồng nghĩa để viết văn. 3. Thỏi độ: - Biết yờu cảnh đẹp của cỏnh đồng quờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phỳt ). Hoạt động của giỏo viờn 1. Ổn Định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài Đề ra ;“Tả cảnh một buổi chiều trờn cỏnh đồng”. Nhắc nhở HS - Thu bài kiểm tra . 4. Củng cố - Dặn dũ: Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị tiết: Luyện tập làm bỏo cỏo thống kờ. - HS đọc đề. - Dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh để viết bài. .................................................................................. Khoa học ( tiết 8 ) : Vệ sinh ở tuổi dậy thỡ. I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Nờu những việc nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thỡ . 2. Kĩ năng: Xỏc định những việc làm và khụng nờn làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ . 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tự vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cho hoạt động 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phỳt ) . Hoạt động của giỏo viờn 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài Hoạt động 1: Động nóo - GV giảng và nờu 1 số vấn đề sinh lớ ở tuổi dậy thi. - Vậy ở lứa tuổi này chỳng ta nờn giữ cho cơ thể luõn sạch sẽ, thơm tho, trỏnh bị mụn trứng cỏ. - GV ghi bảng ý kiến của HS. - Nờu tỏc dụng của việc làm kể trờn? - GV kết luận về việc giữ gỡn vệ sinh cơ thể núi chung và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thỡ. 2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập: - GV chia nhúm nam, nữ riờng. - Phỏt phiếu học tập. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Hóy khoanh vào chữ cỏi trước cõu đỳng. - Cần rửa cơ quan sinh dục: a. Hai ngày 1 lần. b. Hàng ngày. - Khi rửa cơ quan sinh dục cần chỳ ý: a. Dựng nước rửa sạch b. Dựng xà phũng tắm c. Dựng xà phũng giặt d. Kộo bao qui đầu về phớa người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu - Khi dựng quần lút cần chỳ ý: a. Hai ngày thay 1 lần. a. 1 ngày thay 1 lần. c. Giặt và phơi trong búng rõm. d. Giặt và phơi ngoài nắng. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. - GV chữa bài theo từng nhúm nam, nữ. 3. Hoạt động 3: Quan sỏt tranh và thảo luận - Chỉ núi nội dung của từng hỡnh? - Chỳng ta nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ. - GV kết luận. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Thực hiện vệ sinh cỏ nhõn. - Chuẩn bị bài: Thực hành: Núi “khụng” với chất gõy nghiện. Hoạt động của HS - Lắng nghe. - Cỏ nhõn nờu ý kiến: rửa mặt, tắm, gội đõu, ... - Cỏ nhõn nờu ý kiến. - Thảo luận nhúm. - HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết (Tr 19) - Quan sỏt hỡnh 4, 5, 6, 7 (Tr 19) - Cỏ nhõn trả lời. - Thảo luận nhúm. - Nờu ý kiến. Tiếng Việt Ôn tập I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa , luyện viết một đoạn văn ngắn. II- Các hoạt động dạy học Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 : Ghi cấu tạo vần của các tiếng : tươi , uống , nước , thêm ,khỏe. Bài 2 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng , nhỏ con , bé con , nhỏ nhắn. Còn ... gì nữa mà nũng nịu. ... lại đây chú bảo. Thân hình ... Người ... nhưng rất khỏe. Bài 3 Thay từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng từ đồng nghĩa khác để câu văn có hình ảnh hơn : Hồ Tơ- nưng . Hồ Tơ- nưng ở phía bắc thị xã P lây –cu . Hồ rộng lắm , nước trong như lọc , hồ sáng đẹp dưới ánh nắng chói của những buổi trưa hè . Hàng trăm thứ cá sôi sinh nảy nở nở đây . Cá từng đàn , khi thì tự do bơi lội , khi thì lao nhanh như những con thoi . Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ . Những con bói cá mỏ dài, lông nhiều màu sắc. Những con cuốc đen trũi , chen lách vào giữa những bụi bờ ... Lời giải: Lắm – mênh mông sáng đẹp - long lanh Chói – chói chang tự do – tung tăng Nhanh – vun vút nhiều màu sắc – sặc sỡ đen trũi - đen trùi trũi chen lách – lên lỏi Bài 4: Hãy viết một đoạn văn tả bầu trời vào buổi sáng. III- Chấm chữa bài - GV chấm một số bài IV- Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học Toán (TC) Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.KT: Củng cố về cách đổi các đơn vị đo , giải toán . 2.KN: đổi các đơn vị đo , giải toán 3. GDHS: Yêu thích môn học II- Các hoạt động dạy học Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm : a, 5m 14cm = .... cm 1235m =.... km...m b, 13g = ......kg 3456g = .....kg ...g Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a, 3m2 =......mm2 3m2765cm2 =....cm2 b, 12 000hm2 =...km2 34 678m2 =...hm2.....m2 Bài 3 : Tính diện tích hình vuông với đơn vị là xen ti mét vuông ,biết chu vi hình vuông là 1m 4cm. Bài giải : Đổi 1m 4cm = 104 cm Cạnh hình vuông là : 104 : 4 =26 (cm) Diện tích hình vuông là : 26 x26 =676 (cm2) ĐS : 676cm2 Bài 4 Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi là 4km 40 dam , chiều dài hơn chiều rộng là 400m Tính : a, Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu héc –tô - mét vuông , mét vuông . b , Biết 1/3 diện tích trồng cây ăn quả .Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu ? Bài giải Đổi4km 40dam =44hm , 400m =4 hm Nửa chu vi khu rừng là : 44 : 2 = 22 (hm ) Chiều rộng của khu rừng là : (22 -4) : 2 = 9 (hm) Chiều dài của khu rừng là : 22 -9 = 13 (hm ) Diện tích khu rừng là : 13 x9 =117 ( hm2) =1170000m2 Diện tích trồng cây ăn quả là : 117 :3 =39 (hm2) Diện tích còn lại là : 117- 39 =76 (hm2) ĐS : a, 117 hm2 ,1170000m2 b,76hm2 Bài 5 Hai anh em trồng được 84 cây rau .Cứ anh trồng được 3 cây thì em trồng được 4cây .Hỏi mỗi người trồng được bao nhiêu cây ? Bài giải Cứ anh trồng được 3 cây thì em trồng được 4 câynên tỉ số cây của anh so với em là . . Ta có sơ đồ : Số cây của anh : Số cây của em : 84 cây Số cây của anhlà 84 : ( 3+4) x 3 = 36 ( cây ) Số cây của em là : 83 – 36 = 48 ( cây ) ĐS : 36 cây ,48 cây III- Chấm chữa bài - GV chấm một số bài IV- Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học BTVN: 1,2,3- đề 1+ 2 -Tuần 6( Luyện giải) Sinh hoạt lớptuần 4 I. Mục tiờu: - Giỳp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm trong tuần 4. - Thảo luận đề ra phương hướng tuần 5. II. Cỏc hoạt động: - GV nhận xột chung về tuần học. - Đỏnh giỏ cụ thể về từng mặt hoạt động. - Khen ngợi, biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở những HS cần cố gắng. - Nờu kế hoạch hoạt động tuần 5. - Học chương trỡnh tuần 5 - Đi học chuyờn cần, đỳng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đúng gúp cỏc khoản tiền quy định.
Tài liệu đính kèm: