Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010

A. Mục đích yêu cầu:

*Giúp học sinh ôn tập về:

- Cách đọc, viết các số đến 100000

- Phân tích cấu tạo số.

B. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010 
 TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
A. Mục đích yêu cầu:
*Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số.
B. Hoạt động dạy học
Nội dung 
Cách thức tổ chức
I/Kiểm tra bài cũ:
II/Bài mới: (30’)
1.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
-Tròn trục : 10; 20; 30 ; 40;  90.
-Tròn nghìn: 1000; 2000; 3000; .. 9000
-Tròn chục nghìn: 10000; 20000;. 90000
2 .Thực hành
Bài số 1.
a.Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
0 10000 20000 30000 40000 50000
b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm
36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000.
Bài số 2: Viết theo mẫu số
Bài số 3: a.Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 b.Viết theo mẫu:
 9000+200+30+2=9232
* Lưu ý: Bài 3(a,b) phần còn lại HS khá giỏi
-HS: Viết số rồi đọc số
-Nêu rõ chữ số có trong hàng 
-HS: tự nêu VD rồi phân tích
-HS: nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
-HS: nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
-HS: nêu yêu cầu BT1
-HS: tìm ra quy luật viết các số trong dãy số
-HS:làm phàn a, b vào vở
-HS; nêu miệng đáp án
-Lớp nhận xét - GV đánh giá
-
HS: nêu yêu cầu BT2
-HS: làm bài cá nhân, lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét-gv chốt lại 
-HS: làm BT vào vở -Lớp nhận xét
HS làm phần a viết được 2so. Phần b làm 1dong
Bài 4(HS khá giỏi) 
Tính chu vi các hình 
P(1) = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 cm
P = 5 x 4 = 20 cm
-HS: nêu yêu cầu BT4
-HSl nêu cách tính P các hình 
-HS: 3em lên bảng chữa bìa
-Lớp nhận xét. -GV: đánh giá
III/ Củng cố, dặn dò: 5 ‘
GV: Nhận xét giờ học 
H: Về nhà làm BT số 4 (sgk)
Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A-Mục đích yêu cầu 
- Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của
 nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) 
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - Bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế 
 Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
B- Đồ dùng dạy-học:
- G : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Cách thức tổ chức
I-Mở đầu: (3’)
II-Bài mới:
1-Luyện đọc: (7’)
*Từ khó phát âm:
- Cỏ xước, đá cuội, thui thủi, ngắn chùn chùn, ăn hiếp.
*Giải nghĩa thêm:
- ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
- thui thủi: Cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
b-Tìm hiểu bài: (13’)
ý 1:Chị Nhà Trò yếu ớt đáng thương 
- Thân hình nhỏ bé gầy yếu
- Mẹ NhàTrò vay lương ăn của bọn nhện không trả được chúng đánh Nhà Trò.
ý 2: Tấm lòng hào hiệp Dế Mèn: 
+Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây..dứt khoát, mạnh mẽ
+Cử chỉ : Xoè cả hai càng ra;
+Hành động: dắt Nhà Trò đi.
* Đại ý :
c-Đọc diễn cảm: (13’)
III-Củng cố dặn dò: (2’)
G: Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng việt, tập 1. Nêu sơ qua nội dung từng chủ điểm.
H: 1 em đọc toàn bài.
 - Tìm hiểu cách chia đoạn (4 đoạn)
 - Đọc nối tiếp đoạn, lớp nhận xét.
G: sửa lỗi
H: Đọc thầm phần chú giải, giải nghĩa các từ đó. Có thể giải nghĩa thêm một số từ như bên.
G: Đọc diễn cảm toàn bài.
HS tr lời các câu hỏi.( cá nhân)
+ Câu hỏi 1+2 trong SGK
GV nhận xét tiểu kết ý.
GV nêu câu hỏi 3 ( SGK)
2 HS trả lời trước lớp.
HS khác bổ xung - GV tiểu kết ý 2
2 HS nêu – GV ghi bảng.
H: Đọc lướt toàn bài, trả lời:
G: Treo bảng phụ có ghi đoạn 3.
H: Tìm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng cho đoạn văn.1 em đọc lại đoạn văn đó. 
G: Hướng dẫn cách đọc toàn bài.
H: Luyện đọc nối tiếp đoạn 
- 1 em đọc toàn bài.- Đọc phân vai, nhận xét - G: chốt cho điểm.
G: Nhận xét giờ học- dặn H chuẩn bị bài
ĐẠO ĐỨC : 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được : Trung thực trong học tập nói riêng giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập
II. Tài liệu - phương tiện.
	- SGK đạo đức 4
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Giới thiệu bài.
- G. Giới thiệu trực tiếp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- H.qs tranh ở SGK và đọc ND tình huống.
`+ Theo em, bạn Long có thể có những 
 cách giải quyết nào ?
a. Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô
- H. Liệt kê các tình huống
b. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà
- G. Tóm tắt thành mấy cách giải quyết
c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau
+ Nếu em là bạn Long em chọn cách nào ?
- H. Tluận nhóm - đại diện nhóm trình bày
- H + G: Nhận xét – KL
- 2H. Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 Bài tập 1 SGK
- H. Nêu yêu cầu bài tập.
- G-HD - H thảo luận
- H. Trình bày ý kiến - cả lớp theo dõi
- việc (c) là trung thưc trong học tập
- H + G. Nhận xét - kết luận.
- Các việc (a), (b) (đ) là thiếu trung thực
- H. Liên hệ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Bài tập 2 SGK
- H. nêu yêu cầu và ND bài tập
- G. Nêu từng ý trong bài tập
+ Tán thành, Phân vân, Không tán thành
* ý kiến b, c là đúng.
* ý kiến a là sai.
- H. Lựa chọn từng ý, theo 3 thái độ
- H + G. Nhận xét - kết luận.
- H. Liên hệ
3. Củng cố – dặn dò ( 5’)
- 2H. Đọc lại phần ghi nhớ.
- G. Nhận xét tiết học.
- H: sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương trung thực.
Thể dục : Tiết 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
 TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC
I. Mục tiêu:
	-Biết được những nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học TD
 -Biết cách tập hợp hàng dọc,biết cách dóng hàng thẳng,điểm số,đứng nghiêm,đứng nghỉ
 -Biết được cách chơi và tham gia các trò chơi theo yêu cầu của GV
II. Đia điểm - phương tiện.
	- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong lớp học, VS nơi tập.
	- Phương tiện: 1 còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa, cao su hay bóng da.
III. Các hoạt động - dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Phần mở đầu.
- G. Tập hợp lớp phổ biến ND, Y/c giờ học.
- H đứng tại chỗ hát vỗ tay.
- G-HD-H chơi trò chơi tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4
- H. Xếp theo hàng ngang
- G. g/t tóm tắt chương trình môn thể dục 4
- H. Lắng nghe
b. Biên chế nội quy, yêu cầu tập luyện
- G. Phổ biến
- H. Quần áo gọn gàng - Không đi dép lê, đi 
 giầy hoặc dép có quai sau.
c. Biên chế tổ tập luyện.
- G. Chia lớp thành 2 tổ.
- H. Lớp trưởng được bạn trong lớp tín nhiệm.
d. Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
- Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.
- G. HD -H 2 cách chuyền bóng và luật chơi
- H. Quan sát G làm mẫu
- Cách 2: Chuyền bóng qua đầu cho nhau
- H. Cả lớp chơi tử 1- 3 lần
- H. Chơi chính thức có phân thua thắng
3. Phần kết thúc
- H. Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- G. Cùng H hệ thống bài.
- G. Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 H. Về nhà chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật : Tiết 1
Vẽ trang trí : màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu:
	- H. Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lá cây và tím.
	- H. Nhận biết được các cặp mầu bổ túc 
	- H. Pha được màu theo HD.
II. Chuẩn bị:
	- G. SGK, SGV . Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. Hình GT3 màu cơ bản.
	- H. SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu.
III. Các hoạt động - dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Giới thiệu bài.
- G. Giới thiệu trực tiếp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
a. Giới thiệu các pha màu.
 + Đỏ pha với vàng - da cam
 + Xanh lam với vàng - xanh lục
 + Đỏ pha với xanh lam – màu tím
- H.q sát H1 và nhắc lại tên 3 màu cơ bản.
- G. GT hình 2 T3. SGK giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản.
- H. Quan sát hình minh hoạ H2, H3, SGK 
b.Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
 * Đỏ bổ túc cho xanh lam - ngược lại
 *Lam bổ túc cho dam cam-ngược lại
 * Vàng bổ túc cho tím – ngược lại
- G. Nêu tóm tắt (Từ ba màu cơ bản)
- H. Quan sát hình 3. T4 SGK để nhận ra 
 màu bổ túc.
c. Giới thiệu àmu nóng, màu lạnh
_ G. Cho H xem các màu nóng, lạnh
+ Màu nóng : gây cảm giác ấm nóng
- H. Quan sát tiếp H4, H5 T4 SGK để nhận biết màu nóng và màu lạnh và TL câu hỏi
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh
+ Các em kể tên một số đồ vật, cây, hoa 
 quả cho chúng biết là màu gì?
 là màu nóng hay màu lạnh ?
- H + G. Nhận xét - kết luận
Hoạt động 2: Cách pha màu
- G. Làm mẫu cách pha màu bột - vừa thao tác pha màu vừa giải thích
- H. Theo dõi và nhận ra hiệu quả pha.
d. Màu hộp sáp, chì màu, bút dạ
- G. GT các màu để H nhật ra ở trong hộp sáp, chì màu và bút dạ
Hoạt động 3: Thực hành
- H. Tập pha các màu: Da cam, xanh lục, 
 tím trên giấy nháp.
- G. HD để H biết sử dụng chất liệu.
- H. Vẽ 1 số hình đơn giản.
- G. Theo dõi, nhăc nhởvà HD bổ xung.
3. Củng cố - dặn dò
- G. Nhận xét tiết học.
- H. Quan sát màu trong thiên nhiên 
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( TIẾP )
A.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C.Hoạt động dạy học
Nội dung 
Cách thức tổ chức
I/Kiểm tra: BT 4 (VBT)
HS: lên bảng chữa BT--GV: đánh giá
II/ Bài mới: ( 30’ )
1.Luyện tính nhẩm
VD: 7000 + 2000 = 9000
 8000 : 2 = 4000
 7000 - 3000 = 4000 
Bài tập
Bài 1: Tính nhẩm (cột1)
Bài 2: a. Đặt tính rồi tính 
- GV: đọc phép tính
- HS: lên bảng thực hiện
- GV: cho HS tính nhẩm nối tiếp
- GV: đọc tiếp ( nhóm 2 ) HS lên trả lời
-HS: tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở
-HS: nêu yêu cầu BT2
-HS; làm BT vào vở
-HS: 2 em lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét
-GV: đánh giá
Bài 3: Điền dấu >, <, = (dòng 1,2)
4327 > 3742 28676 = 28676
 5870 < 5890 97321 < 97400
 * Dòng 3 (HS khá giỏi) 
 65300 > 9530 100000 > 99999
-HS: nêu yêu cầu BT3
-HS:làm vào vở BT
-HS: 2 em lên bảng chữa bài 
-Lớp nhận xét- GV chốt lại 
BàI 4: b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
92678; 82697; 79862; 62987
* lưu ý :bài 4a (HS khá giỏi)
.Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
56731; 65371; 67351; 75631
-HS: nêu yêu cầu BT4
-HS Đổi chéo vở kiểm tra
-Lớp nhận xét
-GV: đánh giá
III/ Củng cố, dặn dò: 5 ‘
GV : N/x giờ học
 H: V /n làm bài số 5 (sgk)
CHÍNH TẢ (nghe viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A-Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) a hoặc b
B-Đồ dùng
- G Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
- H Vở bài tập Tiếng Việt.
C-C ... Tìm cặp tiếng vần với nhau:
- choắt – thoắt (hoàn toàn)
- xinh xinh – nghênh nghênh (không hoàn toàn)
*Lưu ý:BT 4,5 H khá giỏi 
*Bài 4: (7’)
+Thế nào là hai tiếng vần với nhau?
*Bài 5: (2’)
 Chữ “Bút”
III-Củng cố, dặn dò: (3’)
H: 2 em lên bảng cùng làm , lớp làm nháp.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
G: Đánh giá, cho điểm. 
G: Nêu yêu cầu của tiết học.
H: Đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- Làm việc theo cặp
- G quan sát hướng dẫn H yếu
- H Thi đua nhanh đúng.
G: Nhận xét, cho điểm.
H: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
G: Đánh giá, chốt đúng. 
H: Nêu yêu cầu.
làm bài theo 4 nhóm
Đại diện nhóm nêu bài giải
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H: Trả lời miệng trước lớp.
G: Chốt lại ý đúng.
H: 2 em đọc yêu cầu bài
G: Gợi ý để H đoán chữ (ghi tiếng)
H:Thi giải đúng nhanh, viết ra nháp
H: Nhắc lại cấu tạo của tiếng.
G: Nhận xét giờ học.
- Dặn H xem trước bài tập 2 của tiết sau.
KHOA HỌC : 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường: Như lấy vào khí ô xy, thức ăn, nước uống; Thải ra khí các bon níc, phân và nước tiểu
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng.
	- Hình trang 6, 7 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)
+ Em hãy liệt kê tất cả những gì các em cần 
 có cho cuộc sống của mình.
- 1H. Trả lời.
- H + G. Nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới ( 30’ )
1. Giới thiệu bài:
- G. Giới thiệu trực tiếp.
2. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: 
a. Quá trình trao đổi chất.
* Kết luận: SGK
- Bước 1:
- H. q/ sát và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Bước 2:
- H. đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- Bước 3: Yêu cầu H đọc mục bạn cần biết
- H+G. Nhận xét - kết luận.
- H. Đọc lại kết luận SGK
* Hoạt động 2.
b. Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- G. HD-H vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người 
 đối với môi trường.
B1: Làm việc cá nhân.
- H. Vẽ hoặc viết sơ đồ về sự trao đổi chất.
- G. Giúp H hiểu sơ đồ H2 trang 7 - SGK
B2: Trình bày sản phẩm 
- H. Từng cá nhân trình bày sản phẩm 
- G. y/c 1 số em trình bày ý tưởng của mình.
- H+ G. NX sản phẩm của cá nhân nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề con người và sức khoẻ
C. Củng cố - dặn dò ( 5’)
- G. Thế nào là sự trao đỏi chất ở người ?
- H. Trả lời ( 2 em)
2H. Đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 6 
- G. Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết học sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
TOÁN :
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách tìm giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số 
-Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a
B. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
I/Kiểm tra (5’) BT3 ( VBT )
HS: 1 em l chữa bài tập-GV: đánh giá
II/ Bài mới: (30’)
Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu
a. 
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a. 35 + 3 x n với n = 7 thay vào ta có
 35 + 3 x 7 = 56
b. 168 - m x 5 với m = 9
 168 - 9 x 5 = 123
-HS: đọc và nêu yêu cầu BT1
-GV: hướng dẫn HS cách làm phầna
 -GV: phát phiếu học tập
-HS: làm phiếu theo nhóm đội
-Đại diện nhóm trình bày kết qủa
-Lớp nhận xét
GV: Thống nhất kết quả
-HS: đọc và nêu yêu cầu BT2
-HS: 2 em lên bảng chữa
-Lớp nhận xét
-GV: kết luận
Bài 4: Tính chu vi của hình vuông biết cạnh của hình vuông bằng 3 cm
-HS: đọc và nêu yêu cầu BT4
-GV: xây dựng công thức tính
-HS: nêu cách tính chu vi hình vuông
-HS: lên bảng giải BT 4
-Lớp nhận xétGV: đánh giá
Bài 3: HS khá, giỏi
Viết vào ô trống theo mẫu
-HS: đọc và nêu yêu cầu BT3
-HS: lên bảng giải BT 3
-Lớp nhận xét GV: đánh giá
III/ Củng cố, dặn dò: 5 ‘
GV: NHận xét giờ học.
BTVN: GV ra bài tập tương tự bài số 2 sgk
TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
A-Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật .
-Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em
-Bước đầu biết kể tiếp cau truyện theo tình huống cho trước,đúng tính cách n/ vật. 
B-Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Cách thức tổ chức
I-Kiểm tra: (5’)
II-Bài mới
1-Nhận xét: (12’)
*Bài 1: Tên các nhân vật trong truyện:
-Nhân vật là người: 
+Hai mẹ con bà nông dân
+Bà cụ ăn xin
+Những người dự lễ hội
-Nhân vật là vật (Con vật, đồ vật, cây cối
+Dế Mèn - Nhà Trò - bọn nhện.
*Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật?
3-Ghi nhớ: (SGK) (3’)
4- Luyện tập: (13’)
*Bài 1:
-Nhân vật trong truyện là ba anh em.
-Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.
-Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
*Bài 2: Tình huống:
Một bạn mải vui đùa, chạy nhảy,lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.
 Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:
a-Bạn nhỏ biết quan tâm
b-Bạn nhỏ không biết quan tâm
III-Củng cố,dặn dò: (5’)
H 2 em trả lời trước lớp.- Lớp nhận xét
G: Đánh giá, cho điểm.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em nói tên những chuyện mà em đã học.
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 em trình bày bài làm
- Lớp nhận xét, G chốt đúng.
H: Đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến- G: Chốt lại
H: 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. Cả lớp theo dõi.
H: 1 em đọc toàn văn nội dung bài tập.
-Trao đổi nhóm để trả lời:
+Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
+Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu không?
+Vì sao bà có nhận xét như vậy?
H: 1 em đọc nội dung bài tập 2.
G: Giải thích lại yêu cầu
H: Cả lớp cùng trao đổi về các hướng
G: Gợi ý:
+Nhân vật chính, phụ của truyện là ai?
H: Sắp xếp tình tiết, rồi thi kể trước lớp.
G và cả lớp nhận xét cách kể của từng bạn, kết luận bạn kể hay nhất.
G: Nhận xét giờ học
- Nhắc H học thuộc ND cần ghi nhớ.
ĐỊA LÝ 
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ mọt khu vực hay toàn bộ bề mặt TráI đất theo một tỷ lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, ký hiệu bản đồ.
II. Đồ dùng:
	- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam ....
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
 A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- G. Kiểm tra sách, ĐDHT của H - Nhận xét
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Bản đồ.
- G. Giới thiệu trực tiếp
* HĐ1: Làm việc cả lớp
- G. Treo các loại bản đồ theo thứ tự.
- H. Đọc tên các bản đồ đó - nêu phạm vi lãnh thổ được thực hiện trên bản đồ.
+ Bản đồ là gì ?
- Kết luận SGK
- H. Nêu ý kiến - G. Kết luận (SGK)
* HĐ 2: Làm việc cá nhân
- H. Quan sát hình 1, 2 (SGK)
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ phải làm ntn?
- H. Trả lời - G. Nhận xét bổ sung
3. Một số yếu tố của bản đồ.
* Tên bản đồ
- H. Đọc thầm (SGK, Quan sát bản đồ.
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
* Phương hướng.
+ Người ta quy định các hướng trên bản đồ như thế nào ?
- H. Trả lời - G. Nhận xét
* Tỷ lệ bản đồ ( HS khá, giỏi)
* Ký hiệu bản đồ.
* Kết luận (SGK - Tr7)
- H. Đọc SGK: Tỷ lệ bản đồ cho biết gì ?
+ Ký hiệu bản đồ dùng làm gì ?
- G. Củng cố - rút ra kết luận.
- H. Nhắc lại kết luận
C. Củng cố - dặn dò ( 5’)
- G. Củng cố bài - dặn dò
KỸ THUẬT : 
 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.
I. Mục tiêu:
 - H. Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác : Xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ...)
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
III. Các hoạt động - dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
1. Giới thiệu bài. ( 3’)
- G. gt trực tiếp,nêu mục đích bài học.
2. Bài mới ( 30’)
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét về 
 vật liệu khâu, thêu.
- 1H. Đọc ND a. SGK - lớp đọc thầm quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một
a. Vải
- Số mẩu vải để nêu NX về đặc điểm của vải.
+ Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
- H+G. Nhận xét – kết luận.
b. Chỉ:
- G. HD-H chọn loại vải để khâu thêu.
- 1H. Đọc ND b. SGK - lớp đọc thầm thảo luận câu hỏi - trả lời.
+ Quan sát hình 1 em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b.
- H + G. Nhận xét – kết luận
Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
- H. Quan sát H2 SGK trả lời câu hỏi
+ Đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và cắt chữ.
- H + G. Nhận xét – kết luận.
- H. Quan sát hình 3 SGK trả lời câu hỏi
+ Khi cắt vải tay phải cầm kéo như thế nào?
- G. HD-H cách cầm kéo cắt vải.
- H. 2 em lên thực hành.
- H + G. Nhận xét
Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét một 
 số vật liệu khác và dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải
- Thước dây: Dùng để đo các số đo
- H Quan sát H6 (SGK) - trả lời câu hỏi.
+ Quan sát hình 6, em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng vụ vật liệu khác được dùng trong khâu thêu.
- Khung thêu cầm tay: Có tác dụng 
 giữ cho mặt vải căng khi thêu
- H + G. Nhận xét – kết luận.
3. Củng cố - dặn dò ( 5’)
- G. Nhận xét tiết học
Thể dục : Tiết 2
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG,
ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM ... “ CHẠY TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
 -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học TD
 -Biết cách tập hợp hàng dọc,biết cách dóng hàng thẳng,điểm số,đứng nghiêm,đứng nghỉ
 -Biết được cách chơi và tham gia các trò chơi theo yêu cầu của GV
II. Đia điểm - phương tiện.
	- Trên sân trường - Chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức 
A. Phần mở đầu.
1. Tập hợp lớp
- G. Phổ biến ND yêu cầu bài học
- H. Tập hợp theo hàng ngang
 x x x x x
 x x x x x 
ÑG
2. Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”
- H. Đứng tại chỗ chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập hợp dóng hàng, hàng dọc, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- H. Tập hợp hàng dọc.
- G. Điều khiển và sửa chữa cho H
- H. Tập theo tổ (Tổ trưởng điều khiển)
- G. Quan sát nhận xét - sửa sai cho H
- H. Thi đua trình diện (tổ – lớp)
- H + G. Nhận xét
2. Trò chơi: “ Chạy tiếp sức”
- G. Nêu trò chơi - tập hợp H theo đội hình hàng dọc.
- Giải thích cách chơi và luật chơi.
- H. Chơi thử - thi đua chơi cả lớp
- G. Quan sát nhận xét - biểu dương.
C. Phần kết thúc
- Đi nối tiếp thành vòng tròn
- H. Vừa đi vừa thả lỏng tay.
- G. Hệ thống bài học 
+ nhận xét - đánh giá giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(21).doc