I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số làm bài tập 1, 2, 3, 4.
* HS yếu : Hs nắm vững tử số - mẫu số . Đọc , viết các phân số nhiều lần
- Ý thức cẩn thận khi trình bày phân số.
II. Phương tiện:
- Các tấm bìa như SGK,.bảng phụ
Ngày soạn:25/8/2012 Ngày giảng: TUẦN1 Buổi sáng Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Chào cờ . Toán : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số làm bài tập 1, 2, 3, 4. * HS yếu : Hs nắm vững tử số - mẫu số . Đọc , viết các phân số nhiều lần - Ý thức cẩn thận khi trình bày phân số. II. Phương tiện: Các tấm bìa như SGK,.bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (3-5’) Gv kiểm tra sách vở học sinh. 2. Bài mới (30-35’): 2.1: HĐ 1: Giới thiệu bài: 2.2:HĐ 2: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: Gv cho học sinh quan sát các tấm bìa 2.3:HĐ 3: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS. - Gv đưa các ví dụ cho hs rút NX vàKL 2.4:HĐ 4:Thực hành Bài tập 1: Yêu câu HS đọc và nêu tử và mẫu số của phân số cho bạn nghe. Bài tập 2: Hướng dẫn HS viết cá nhân. KL: 3: 5 = ; 75: 100 = = Bài tập 3: H.dẫn HS thực hiện tương tự BT 2. Bài tập 4: Gọi HS lên bảng làm. 2.5: Củng cố -dặn dò(1-2’): - Y/c HS nhắc lại kiến thức trong phần chú ý - Nhận xét giờ học. HS kiểm tra theo nhóm. HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: HS nêu đặc điểm của phân số. (HS yếu đọc,viết nhiều lần) - Trao đổi nhóm đôi. HS tự làm các bài tập nhận xét các kết quả làm bài.(HS khá) 2 HS lên bảng, cả lớp làm cả 2 bài. 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy( Viết tay bằng bút mực) . .. Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I .MỤC TIÊU - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. + Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi: đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. - Cảm nhận được tình cảm của Bác với thiếu nhi và trách nhiệm của mỗi HS đối với đất nước. *HS yếu : HSDT đọc nhiều lần – hiểu thêm về Bác Hồ - hiểu về ngày khai trường - Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: - Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2. Dạy bài mới(30-35’): a) Giới thiệu bài(1’): b) Luyện đọc(15-17’): GV đọc bài 1 lượt . GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. Đoạn 1: Từ đầu : Vậy các em nghĩ sao? Đoạn2: phần còn lại. Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) c. Tìm hiểu bài(10-12’): - Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Sgk, - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước? d. Đọc diễn cảm(7-10): - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. 3. Nhận xét- dặn dò(1-2’): - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. -Đ Đồ dùng học tập. - S -HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ. HS - Dùng bút chì để đánh dấu đoạn. HS - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - HS đọc theo cặp. - - Hs đọc bài lướt 1 lần và trả lời câ hỏi - * KL:C1: Đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới. đ C2,3: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm của người HS . - Hs nêu nd bài . - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - || ( Dành cho HS khá,giỏi) - HS thi đọc thuộc lòng.đoạn từ (80 năm công học ) S Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy . Chính tả (Nghe-viết) Việt Nam thân yêu II.MỤC TIÊU: -Nghe- viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu;không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bầy đúng thức thơ lục bát .HS yếu chỉ yêu cầu viết đúng -Tìm được đúng tiếng thích hợp với ô trông theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC(1’) 2. Dạy học bài mới(30-35’) 2.1. Giới thiệu bài(1’) -GV đọc bài viết 2.2. Hướng dẫn nghe viết(7-10’) a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi: + Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? + Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? b, Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được. - GV hỏi: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày c, Viết chính tả(12-15’) - GV đọc cho HS viết d, Soát lỗi và chấm bài(5-7’) - Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu, chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(5-7’) Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập Bài 2:-Yêu cầu HS tự làm bài g - Củng cố - Dặn dò(1-2’): -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS -Dặn HS về nhà viết lại chữ sai -vở,bút - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi. + Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. - HS nêu trước lớp, - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở. -2 HS thảo luận làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe, ghi nhớ Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy . Buổi chiều Kĩ thuật:ĐÍNH KHUY HAI LỖ I/ Mục tiêu: - Giúp HS đính được khuy hai lỗ. - Biết đính khuy hai lỗ đúng quy trình.HS khéo đính đẹp,HS yếu biết đính đúng - Giáo dục HS tính thẫm mĩ và tính cẩn thận trong học tập. II/ Phương tiện: Mẫu đính khuy hai lỗ; 2 chiếc khuy hai lỗ; mảnh vải 20 30 cm; chỉ, kim, III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới(25-30’) Giới thiệu (gián tiếp) a, Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét. - Nêu đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ. - Nhận xét đường khâu trên khuy hai lỗ. b, Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật. - HDHS quan sát Hình 1-2-3-4-5-6 để nêu quy trình thực hiện. - Việc quấn chỉ quanh khuy có tác dụng gì? - HDHS nêu ghi nhớ. c, Thực hành: HDHS thực hành (lồng ghép liên hệ, GD và củng cố) d Củng cố -dặn dò(1-2’): -Nhắc lại ND bài -Về tập đính khuy - HS quan sát hình 1a/ sgk. - Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, hình dạng, kích thước cũng khác nhau. - HS quan sát hình 1b/ sgk. - Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. - HS quan sát, nêu quy trình thực hiện. - Vạch dấu các điểm đính khuy. - Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Để chân khuy được chắc chắn. - HS nêu ghi nhớ/ sgk. - HS thực hành theo nhóm: Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) Tự chọn: Tiếng Việt: LUYỆNCHÍNH TẢ: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (ĐOẠN 2) I-Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố về chính tả bài ( Thư gửi các học sinh – Đoạn 2 ) - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - GD ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở cẩn thận II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2-Luyện tập thực hành -Luyện tập Chính tả: GV cho HS nêu những từ dễ viết nhầm -Cho lớp luyện viết -Cho HS phân biệt các tiếng có âm s/x -Chấm, chữa bài trong vở bài tập -Chấm vở bài tập 10 HS 3 .Nhận xét tiết học -GV cho hs nêu lại các từ dễ nhầm. - Về viết lại các chữ sai lỗi. -HS trao về các lỗi chính tả hay mắc phải -Hs viết bài trong vở -HS trình bày, lớp nhận xét -HS viết vào bảng con hoặc vở nháp . Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Thể dục TỔCHỨC LỚP- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I- MỤC TIÊU : - Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội đội ngũ.Yêu cầu thuần thục các động tác và đứng nghiêm ,nghỉ, quay phải , quay trái , quay sau. - Trò chơi “ Kết bạn” . Yêu cầu biết chơi đúng luật ,phản xạ nhanh và đúng các thao tác trong khi chơi. II- ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - 1 còi . III –HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu ( 6-10’) GV yêu cầu Hs tập hợp phổ biến nội quy tập , chấn chỉnh đội ngũ . 2- Phần cơ bản ( 18 -22’) a- Đội hình đội ngũ ( 10 -12’) b- Trò chơi vận động ( 8-10’) GV cho hs chơi trò chơi - Nêu luật chơi - Phổ biến cách chơi - GV quan sát, biểu dương động viên khuyến khích kịp thời . - Hs tập hợp lớp theo 4 tổ theo yêu cầu . - Đứng tại chỗ vỗ tay hát . - Chơi trò thi đua xếp hàng nhanh - Ôn tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm nghỉ, điểm số báo cáo . - Chia các tổ tự tập luyện do tổ trưởng điều khiển . - Tập hợp tổ thi đua trình diễn - Chơi trò chơi “ Kết bạn” . - Tập hợp học sinh theo đội - Hs chơi theo hiệu lệnh của GV 3- Phần kết thúc : ( 4-6’) - GV cùng hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết qủa học bài và giao bài về nhà . - Cho Hs thực hiện động tác thả lỏng . - Hs thực hiện tốt nội quy của mình . Toán :(Tiết 2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: -Biết tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.hs làm BT 1! BT2 *Hs yếu: Nêu nhiều lần tính chất cơ bản của phân số . - Nâng cao ý thức học tập cho HS II. Phương tiện - Sách vở và bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’): 2. Bài mới(30-32’): a) giới thiệu bài Gv giới thiệu trực tiếp b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: Ví dụ 2: * Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - GV đưa các ví dụ HS tự rút gọn và quy đồng c) Thực hành Bài 1 Gv cho học sinh tự làm KL: PS rút gọn được là Bài 2: - Gv cho học sinh tự làm và lưu ý cho học sinh cách chọn MSC (Nhắc kĩ HS yếu) d) Củng cố-Dặn dò(1-2’) . - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét giờ học - GV dặn hs chuẩn bị bài sau 1-2 HS nhắc lại khỏi niệm về p. số Học sinh tự thực hiện sau rút ra kết luận HS tự làm cá nhân Rút gọn ps HS nhận xét bạn Quy đồng mẫu số của ps: và và Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy . .. Luyện tư và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC ... S đọc to, cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ trả lời câu hỏi. - HS trả lời . - Cả công trường say ngủ, Những tháp khoanngẫm nghĩ. sóng vai nhau nằm nghỉ; Biểnsẽ nằm bỡ ngỡ. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. - Chỉ có tiếng đàn ngân nga / với một dòng sông lấp lống sông Đà. Ở đây đã gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông, tiếng đàn ngân lên lan toả vào dòng sông như một dòng sông “lấp lống” - HS đọc nối tiếp. - HS đọc. - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS nhắc lại nội dung 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu : - Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) . II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy - học : 1 Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1;Hoạt động1 :Tìm hiểu bài tập 1 trong SGK. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Gọi HS đọc to đoạn văn viết về “ Vịnh Hạ Long”. - Gọi HS nêu các yêu cầu của bài tập 1. - GV nêu nhiêm vụ :Tìm hiểu bài “Vịnh Hạ Long”. Hồn thành các yêu cầu trong bảng sau: - Các nhóm lên nhận phiếu giao việc. a)Xác định phần :mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn? - Gọi đại diên từng hóm lên trình bày . Mở bài : Câu mở đầu. Thân bài : Gồm 3 đoạn : từ Cái đẹp của Hạ Long . Ngân lên vang vọng. Kết bài : Câu cuối cùng . b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn , ý của mỗi đoạn? Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh HạLong với hàng nghìn hòn đảo . Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt hấp dẫn của H5 Long qua mỗi mùa . - GV nhận xét, bổ sung cho 1 nhóm vừa trình bày. 2.2;Hoạt động2 :Tìm hiểu bài tập 2 trong SGK. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 . - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.của bài tập 2 . - Mở SGK đọc đoạn văn thứ nhất, thảo luận theo nhóm bàn và chọn ra câu mở đoạn thích hợp nhất trong 3 phương án a, b, c đã cho sẵn. - Hết thời gian yêu cầu các nhóm báo cáo. GV ghi kết quả các nhóm lên bảng. - GV nhân xét và đưa ra kết luận đúng. Câu mở đầu cho đoạn văn thứ nhất là phương án (b). - GV ghi câu mở đoạn vào đoạn văn đã chuẩn bị ở bảng phụ . Gọi HS đọc lại đoạn văn. - GV chốt ý : Khi chọn câu mở đoạn các em cần đọc thật kĩ đoạn văn để tìm ra câu mở đoạn nêu được ý bao trùm cho tồn đoạn. - HS viết lại một trong hai đoạn văn và có câu mở đầu đã chọn. Bài 3: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và viết câu mở đoạn theo ý của riêng mình 2.3: Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc to đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS nêu yêu cầu BT trong SGK. - Thảo luận theo nhóm . - Các nhóm dán phiếu ghi kết quả thảo luận. - Đại diện 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nhận xét các nhóm còn lại. - HS đọc và nêu yêu cầu đề. - HS trao đổi trả lời. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS các bàn làm phiếu -Thảo luận nhóm bàn 3 phút. - HS thống nhất - Đại diện các nhóm lí giải. - HS theo dõi. - HS tiếp tục hoàn thành đoạn 2 của bài tập 2. - HS đọc yêu cầu đề bài . 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không để cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: 2.1:Giới thiệu bài: 2.2: Các hoạt động: 2.3:Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm làm xong GV mới yêu cầu giơ đáp án. Dưới đây là đáp án: 1 - c , 2 - d , 3 - b , 4 - a. 2.4:Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viên não? * Kết luận: - Cách tốt nhất để phòng bệnh viên não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dưói 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. 2.5. Củng cố - dặn dò (2p): 30-35’ + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? + Nêu những biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - luật chơi: Mọi thành viên trong nhóm đều đọc câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đẫ làm xong. Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Làm việc cả lớp + cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói rõ nội dung từng hình. + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viên não. Đại diện các nhóm lên trình bày. - Yêu cầu Hs đọc mục “ Bạn cần biết” - GV , HS hệ thống bài học. - Về nhà học bài. 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Chuẩn bị :- GV: phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ:H: Nêu cách đọc viết số thập phân ? Đọc các số TP : 6,9 ; 0,087. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề . HOẠT ĐỘNGCỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1:Hoạt động1 : Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Bài 1: HS nêu yêu cầu đề bài. - GV ghi bảng . H: Có nhận xét gì về phân số thập phân trên? H: Ta sẽ chuyển phân số thập phân này về hỗn số bằng cách nào? H: Đặt tính thực hiện phép chia 162 : 10 và nêu kết quả? - GV nêu và viết lên bảng: = 16 = 73 ; = 56 ;. - GV nhận xét sửa sai. 73= 73,4 ; 56 = 56,08 ; Bài 2 : - GV nhắc học sinh viết ngay kết quả là STP không qua bước chuyển về hỗn số . VD: = 4,5 ; . 2.2:Hoạt động2: Củng cố viết số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. GV hướng dẫn HS : 2,1m = 21dm 2,1m = 2 m = 2m1dm = 21 dm. - GV nhận xét, sửa sai . - GV chốt lại các nội dung bài luyện tập cho học sinh làm phiếu . Tính nhanh kết quả. Điền kết quả vào chỗ trống: 100 a)= b) = , 2.3:Củng cố-Dặn dò : Nhắc lại cách chuyển phân số thập phân về số thập phân . - Nhận xét tiết học. - 1 em nêu yêu cầu đề bài. - HS trả lời. - phân số TP này có tử số lớn hơn mẫu số. - HS thực hiện phép chia, nêu kết quả. -Yêu cầu HS thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số . - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng. - HS nêu yêu cầu đề bài . - Lớp làm bài vào vở.û - HS nhận xét bài bạn làm. - Một HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đổi vở chấm đ/s. - HS làm bài, sửa bài. - HS nhận phiếu làm bài. - Nhận xét sửa sai. 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu : Sau bài học, Hs nắm được: - Ngày 03/02/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn và giành nhiều thắng lợi to lớn. II. Đồ dùng dạy học : - Ảnh trong sách giáo khoa. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: +.Giới thiệu bài: Ghi bảng đề bài 2.1.Hđộng 1 (8/): Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng CSVN (ghi bảng). - GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử năm 1929. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: +GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. +Gv nhận xét kết quả làm việc của HS, 2.2.H.động 2 (10/ ): Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ghi bảng) - GV yêu cầu HS thluận nhóm 4,cùng đọc SGK tìm hiểu ndung với các câu hỏi gợi ý : -Nêu kết quả của hội nghị -Giáo viên kết luận 2.3:H.động 3 (4/) Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN: thảo luận cả lớp GV lần lượt nêu câu hỏi GV kết luận rút ra ý nghĩa “Ngày 3-2-1930 ĐCSVN đã ra đời từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và giành được thắng lợi vẻ vang. Ngày 3-2 trở thành ngày thành lập Đảng 2.4: Củng cố dặn dò: -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK -GV nhận xét tiết học. - Dặn dò : Học bài. Bài sau: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH. -HS nhận xét - HS theo dõi -HS hoạt động nhóm, cùng trao đổi và nêu ý kiến -3 HS lần lượt nêu ý kiến -HS cả lớp theo dõi bổ sung -HS đọc thầm SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng CSVN và ghi vào phiếu -Gọi học sinh trình bày lại về hội nghị thành lập ĐCSVN -H S tr.lời -5 HS đọc ghi nhớ -Cả lớp làm bài -HS đổi bài chấm -HS theo dõi 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy Tập làm văn LUYỆN TẬP CẢNH I.Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả . II. Đồ dùng dạy học: - GV : - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy vàhọc : 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – Ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1:Hoạt động1: Gợi ý hướng dẫn viết đoạn văn. - GV kiểm tra phần dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. -Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm đề bài. - Gọi 1 số HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn. - GV nhắc nhở HS chú ý khi lựa chọn và cách viết đoạn văn. * Trong thân bài thường có thể gồm nhiều đoạn, nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn ngắn. * Chú ý câu mở đầu của đoạn phải nêu ý bao trùm của tồn đoạn. * Các câu trong đoạn phải có sự gắn bó về ý và làm nổi bật được đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc người viết. - GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, có thể gọi một số em nhận xét về chủ đề, nội dung của đoạn. 2.2:Hoạt động2: Học sinh luyện tập viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn, GV theo dõi HS, uốn nắn, giúp đỡ một số HS yếu. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, - GV nhận xét cho điểm. - GV tuyên dương những HS viết hay, nhắc những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. 2.3:.Củng cố -Dặn dò: Nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu ý lựa chọn của mình. - HS theo dõi. - HS nêu nhận xét. - Cả lớp làm bài viết vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. 3.Những điểm cần lưu ý trong tiết dạy ..
Tài liệu đính kèm: