Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BÀI 23: MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dựng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 HS: Vở, SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: T2/ 19/11/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
---------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
BÀI 23: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dựng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 HS: Vở, SGK...
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
A. ÔĐTC
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài thơ “Tiếng vọng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm
 C. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
 sửa lỗi phát âm cho và đọc từ khó 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- GV HD cách đọc và đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn, và TLCH 1
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
GV giảng
Ý1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
 +Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
Ý2 Sự phát triển rất nhanh của thảo quả
+ Hoa thảo quả nảy ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
GV giảng
Ý3 Màu sắc đặc biệt của thảo quả.
Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
- GV rút ra nội dung 
c) Thi đọc diễn cảm
 - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc-GV nhận xét ghi điểm
 D. Củng cố dặn dò 
- GV ghi ND bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại 
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
 1'
10'
10'
10'
 3'
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhắc đầu bài
1 HS đọc
HS1: Thảo quả ....nếp khăn.
HS2: Thảo quả....không gian.
HS3: Sự sống..vui mắt.
(HS yếu đọc nối tiếp theo câu)
- HS đọc từ khó
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
Lắng nghe
- Lớp đọc thầm và thảo luận
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+Các từ thơm, hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+ Qua một năm đó lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới...
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
+Rừng rực quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng ...
-Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
- HS nhắc lại ND
TIẾT 3: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...(TR.57)
I. Mục tiêu
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
 - Chuyển đổi các đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2
 SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng :
4 3, 6 = ; 24 5,78 =
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. HD nhân nhẩm với 10, 100, 1000,...
 *Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính 
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 :
+ Nêu các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67.
+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67.
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?
* Ví dụ 2: tương tự 
* Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....
- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ?
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ?
- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000....
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
c. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng đề làm mẫu 
12,6m = ...cm
- 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- Vậy muốn đổi 12,6m thành 
xăng-ti-mét thì em làm thế nào ?
- GV nêu lại : 1m = 100cm
Ta có : 12,6 100 = 1260
 Vậy 12,6m = 1260cm
-GV YC HS làm tiếp các phần còn 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(dành cho HS khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán 
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài 
4.Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
15'
8'
7'
3'
- 2 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 278,670
+ HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải một chữ số ta được số 278,67.
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.
- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số.
- 3,4 HS nêu trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 1m = 100cm.
- Thực hiện phép nhân 
12,6 100 = 1260.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
0,856m=85,6cm 5,75dm=57,5cm
10,4dm = 104cm
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
TIẾT 4+5: KHOA HỌC, ĐỊA LÍ
GV dự trữ dạy
-----------------------------------------o0o----------------------------------------
Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy thứ 3/20/11/2012 TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP(TR.58)
I. Mục tiêu 
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,....
 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
 - Giải bài toán có ba bước tính.
 * Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2a,b; bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2
 SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1(a)
a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- Em làm thế nào để được 
1,48 10 = 14, 8 
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.... cho HS.
Bài 2 (a,b)
- GV yêu cầu HS tự đặt tính
1'
5'
1'
10'
10'
18,34 10 = 27,089 1000 =
23,67 10= 208, 6 100 =
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số.
- 4 HS lên bảng làm bài
 384,50 10080,0 512,80 49284,00
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
10'
3'
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài 
Bài giải
Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu:
10,8 3 = 32,4 9(km)
Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp: 
9,52 4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi dài tất cả là:
32,4 + 38, 08 = 70,48 (km)
 Đáp số : 70,48km
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1.
 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, 
 rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú ...
 HS: SGK, VBTTV5/1.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi HS đọc YC và ND của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
1'
5'
1'
15'
15'
3'
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- HS đọc ghi nhớ
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm
+ Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp 
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài
HS đọc yêu cầu
 HS làm bài tập
- 3 HS trả lời
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
BÀI 12: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2a.
 - Rèn tính cẩn thận, khoa học
II. Đồ dùng dạy học
Các thẻ chữ theo nội dung bài tập 2
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2.KTBC 
-Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
 Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
* Viết chính tả
* Soát lỗi 
- Thu bài chấm
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a 
Tổ chức HS làm bài dưới dạng trò chơi. Mỗi tổ 4 HS xếp hàng lần lượt viết, nhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc
1'
3'
1'
20'
10'
- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả ... ỌC
I. Mục tiêu
 - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn. 
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - Nhận thức đúng đắn về nhệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
 HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện “Người đi săn và con nai”
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm 
 3. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
Kể chuyện đã nghe đã đọc
 b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường 
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường.
 Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
* Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- Gợi ý: 
+ Giới thiệu tên truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 * Kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.- Cho điểm HS
4. Củng cố dặn dò 
Qua các câu chuyện các em kể chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ môi trường như thế nào?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại.
1'
5'
1'
6'
10'
15'
- 3 HS kể 
- HS nêu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
 - HS đọc
 - HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, .. hai cây non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp
Không chặt phá rùng bừa bãi, bảo vệ dòng nước suối cho sạch...
TIẾT 5: LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHẨO
I. Mục tiêu
 - Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Các biện pháp nhân dân ta đó thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Các hình minh hoạ trong SGK
 - Phiếu thảo luận 
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử nào? Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản là gì?
 GV nhận ghi điểm
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu – ghi đầu bài
b. Nội dung bài
HĐ1: Hoàn cảnh VCN sau CM tháng 8
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cùng đọc SGK đoạn: từ cuối năm... nghìn cân treo sợi tóc
+Vì sao nói : ngay sau CM tháng 8 nước ta ở trong tình thế: Ngàn cân treo sợi tóc?
- GV nhận xét 
+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao BH gọi nạn đói và nạn dốt là gì? 
GV nhận xét kết luận
 * HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 
+ Hình chụp cảnh gì?
GV nhận xét
*HĐ 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa...
- GV KL ghi bảng ý nghĩa
HĐ4: Bác Hồ trong những ngàydiệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Gọi HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn: Bác Hoàng Văn Tí... Làm gương cho ai được
- Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác qua câu chuyện trên?
4. Củng cố -dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
1'
3'
1'
 10'
5'
 7'
 5'
3'
HS trả lời
Nhận xét
- HS nghe
- HS đọc và thảo luận.
+ Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc là thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: Nạn đói 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốngiặc ngoại xâm lâm le bờ cõi.
+ Nếu không đẩy lùi thì được nạn đói và giặc dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta lại có thể trở lại cảnh mất nước.
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước...
- HS quan sát
+Chụp cảnh nhân dân ta đang quyên góp, thùng quyên góp có dòng chữ: " Một nắm khi đói bằng một gói khi no"
+Hình 3 chụp một lớp học bình dân học vụ, người đi học gồm nam, nữ, có già, có trẻ..
+Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
+ Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào BH để làm CM
+ HS nêu
Ngày soạn: 22/11/21012 Ngày dạy: Thứ 6/ 23/11/2012
TIẾT 1: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
-------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP (TRANG 61)
I. Mục tiêu
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính 
 * Bài tập cần làm: Bìa 1,2.
II. Đồ dùng dạy –học
 GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
 SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
a) Gọi HS đọc yêu cầu phần a.
- Yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng.
1'
5'
1'
10'
- 2 HS lên bảng thực hiện 
81,55 0,01= 861,16 0, 01 = 
94,7 0,1 = 31,05 0,1 =
- HS nghe.
- 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
 (1,6 4) 2,5 = 16
 1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại
+ Giá trị của hai biểu thức (ab)c và a(bc)như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
- Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không? hãy giải thích ý kiến của em.
- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b) Gọi HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS 
Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài 
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
10'
5'
2'
- HS nhận xét bài 
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có: (a b) c = a (bc)
- Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có : (ab) c = a (bc)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
9,650,4x0,25=9,65(0,40,25)
 = 9,65 1 = 9,65
0,25409,84=(0,25 40) 9,84
 = 10 9,84 = 98,4
7,381,2580=7,38(1,25 80)
 = 7,38 100 = 738
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
 = 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
 = 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở 
-1 HS đọc đề bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Người đó đi được quãng đường là 
12,5 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số : 31,25 km
TIẾT 3: THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
------------------------------------o0o-------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
 Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
GV:giấy khổ to và bút dạ
HS : vở, bút, SGK
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả người. 
 - Nhận xét HS học ở nhà .
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc YC và ND của bài. 
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
Bài 2: Tương tự như làm như BT1.
- Em có NX gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn
- GV KL
* Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả 1 người mà em thường gặp.
1'
4'
1'
16'
16'
2'
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả ngoại hình của người bà:
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược 
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên 
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng 
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
SINH HOẠT TUẦN 12
I. Nội dung.
 Tiếp tục ổn đinh và duy trì mọi nề nếp, phát động phong trào thi đua dành 
nhiều điểm cao.
II. Biện pháp.
 1.Về học tập:
 - Duy trì 100% sĩ số lớp. Đi học chuyên cần, thực hiện nề nếp giờ giấc. Học 
bài và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. Trong lớp chú ý nghe giảng, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, xây dựng nhóm học tập.
 2. Về đạo đức.
 - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để khắc phục khó khăn.
 - Học tập nội quy của HS tiểu học.
 3. Các hoạt động khác.
 - Thể dục buổi sáng và giữa giờ: lớp 5 tập luyện cho các em lớp 1,2,3.
 - Vệ sinh: giữ gìn sạch sẽ.
 - Lao động: Tiếp tục dọn vệ sinh khu trường, lớp học.
III. Kết quả.
- Tuyên dương: 
 + Có sự cố gắng: Thảo, Vân, Thơm, Chanh.
 + Một số bạn đã biết giúp đỡ nhau.
- Phê bình:
 + Còn lười học: Mạnh, Hồng, Lò – Hậu ,...Cần phải cố gắng nhiều.
 + Nghỉ học không lí do: Thắng, Chung.
 + Không ghi bài: Thắng, Thái
IV. Phương hướng tuần tới
Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp.
Tiếp tục xây dựng phong trào học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 12.doc