Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu:

1. MTchung:

 - HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - GDHS biết cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.

II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN XII
 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu: 
1. MTchung: 
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - GDHS biết cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. 
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: Trả bài kiểm tra định kỳ.
GV nhận xét, ghi điểm
 - Lắng nghe.
* Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Luyện đọc đúng : 
- HD đọc: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vè đẹp của rừng thảo quả. Nhấn giọng ở những từ miêu tả màu sắc, mùi vị của thảo quả, ...
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn
- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
 + Luyện phát âm: Đản Khao, Chin San, sầm uất, .... 
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, lớp ĐT và chia đoạn: Chia làm 3 phần: 
+ Phần 1: Từ đầu đến nếp khăn.
+ phần 2: Tiếp theo ... thảo quả đến không gian.
+ phần 3: đoạn còn lại. 
- Dùng bút chì đánh dấu
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
 - 3 HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa các từ mới
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
HD Tiến đọc: . 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: .
- Y/C HS ĐT bài và trả lời: 
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có gì đẹp?
- Em hãy nêu nội dung của bài
- GV nhận xét, chốt lại 
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
+Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho tất cả đều thơm.
+ Các từ hương và thơm được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả....
+ Qua một năm, .... lấn chiếm không gian
+ Nảy dưới gốc cây.
+ Dưới đáy rừng như chứa lửa, chứa nắng, rừng say ngây và ấm nóng...
- Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả 
 - HS lắng nghe 
- HS nêu nội dung chính của bài
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp lại bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 2 
- YCHS nêu cách đọc đoạn 2?
- Chốt ý: Đọc giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi ở những câu ngắn: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm; nhấn giọng ở những từ ngữ: ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, ngây ngất, ....
- Chốt ý đúng.
- Y/C HS đọc diễn cảm theo N3.
- Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận- nêu cách đọc: 
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo N2.
- Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay.
Sửa sai cho Tiến khi em đọc
* Củng cố, dặn dò: 
 - Dặn về nhà học bài.
- Đọc trước bài “Hành trình của bầy ong”
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ... 
I. Mục tiêu: - HS biết nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ... biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên 2 tờ giấy A3.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT2 SGK trang 55. Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
a. VD1: Y/c HS tự tìm kát quả của phép tính nhân 27,867 x 10.
- Gợi ý để HS nhân như nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Nhận xét và so sánh 27,867 với 278,67?
b. VD2: Tương tự Y/c HS tự tìm kết quả của phép tính 53,286 x 100 = ?
- Nhận xét và so sánh 53,826 với 538,26? 
c. KL: - Y/c HS nêu nhận xét.
- Chốt ý đúng.
* 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0, hạ 0.
* 1 nhân 7 bằng 7 viết 7.
* 1 nhân 6 bằng 6 viết 6.
* 1 nhân 8 bằng 8 viết 8.
* 1 nhân 7 bằng 7 viết 7.
* 1 nhân 2 bằng 2 viết 2.
- Lắng nghe.
x
 27,867
 10
 278,670
- Đếm số chữ số ở phần TP của thừa số và dùng dấu phẩy để tách ở tích ra bấy nhiêu cs.
- Dịch dấu phẩy sang phải 1 chữ số.
x
b. VD2: HS đặt tính và tính: 53,286
 100
 532,860
- Nhận xét: Dịch dấu phẩy sang phải 2 chữ số
- Dịch dấu phẩy sang phải 2 chữ số
c. Muốn nhân 1 số TP với 10; 100; 100; ... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 1; 2; 3; ... chữ số.
- Nối tiếp nhắc lại.
HĐ2: Thực hành:
- Y/c HS làm BT1, 2; HSG làm thêm BT3 
- HD thêm cho HS yếu :
+ BT1: Dựa vào quy tắc để chuyển dịch dấu phẩy sang phải số chữ số ở phần TP.
+ BT2: Nhớ lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài để viết.
+ BT3: HS tự làm.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài theo y/c.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò : 
- Trò chơi Điền nhanh, điền đúng. 
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- T/c cho HS chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử: BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, 
TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP.
Bài 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu: 1. MT chung: - HS biết sau CMT8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “Giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. GDHS tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc. 
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Thông tin trong SGK.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu 1 số mốc thời gian gắn với số sự kiện lịch sử đã học? nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Làm việc cá nhân: 
- Y/c cả lớp nêu tình hình hiểm của nước ta ngay sau CMT8?
- Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và theo dõi.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ2: Những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8:
- N1: Tại sao Bác Hồ lại gọi là đói và dốt là “giặc”? Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
- N2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo ND ta làm gì? Tinh thần chống giặc dốt của ND ta được thể hiện ra sao? Để có thời gian chuẩn bị kháng chíên lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
- N3: Ý nghĩa của việc ND ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? Chỉ trong 1 thời gian ngắn ND ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? Khi lãnh đạo CM vượt qua tình thế hiểm nghèo, uy tín của Bác Hồ và Ch/phủ ra sao?
- Y/c đại diện nhóm trình bày, chốt ý đúng.
+ HS thảo luận, dự kiến trả lời: 
- N1: Vì đói và dốt cũng nguy hiểm không kém gì giặc, nếu không chống được 2 thứ giặc đó thì ND ta không có tài chính, không có trình độ để XD nước nhà...
- N2: Chống giặc dốt: Động viên toàn dân học “Bình dân học vụ”, mở trường học cho trẻ em, chống giặc dốt: Kêu gọi “Ngày đồng tâm”, XD “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phụ quốc phòng”, phát động “tuần lễ vàng",”phong trào khai hoang...ngoại giao khôn khéo để chống giặc ngoại xâm...
- N3: Đưa tình thế của nước ta thoát khỏi tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”; uy tín của chính phủ và Bác Hồ được nâng cao rõ rệt, ND tin tưởng...
- Đại diện nhóm tr/b, lớp nh/x, b/s
- Nối tiếp nhắc lại ý đúng.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số thông tin trong SGV.
- Y.c HS nhắc lại những khó khăn của nước ta sau CMT8 và ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 số HS nhắc lại.
- Ghi đầu bài.
Chính tả: MÙA THẢO QUẢ (nghe-viết) 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: Viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT 2a hoặc 3a/b.
 - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: 
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Y/c 1-2 HS đọc đoạn văn trong bài “Mùa thảo quả”.
- Y/c HS nêu Nd đoạn văn. 
- Nhắc HS: lưu ý các từ dễ viết sai: lặng lẽ, mưa rây, ...
- Đối với Tiến: Thêm 1 số từ sau: chưa lửa, chứa nắng, khép miệng, ... 
- Đọc cho HS viết bài, dò bài.
- Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét.
- HS đọc thầm theo bạn
- HS nêu: Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
- Lắng nghe và ghi nhớ 
- Viết vào vở nháp.
- Tiến viết vào vở nháp 
- HS viết bài. 
- Soát lỗi theo cặp.
Dạy cá nhân cho Tiến
HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả:
 *BT3b: T/ch cho HS dưới hình thức trò chơi “Tìm nhanh, điền nhanh”
- Chia lớp thành 4 nhóm, chơi theo hình thức “Tiếp sức”. Trong cùng một thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng nhất sẽ là người thắng cuộc.
- Nhận xét trò chơi.
+ BT3b : HS điền vào giấy A0 
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu n.
Nội dung trò chơi:
1
An-at: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát, nan nát, .
Ang - ac:khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, ... 
2
Ôn-ôt: sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một, ...
Ông-ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc, ...
3
Un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, chùn chụt, chun chút, ...
Ung-uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, ...
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS làm BT2, BT3a. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ ba ngày tháng năm 2009
Luyện từ và câu: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo y/c của BT1. Biết ghép tiếng “bảo” (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phúc (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c của BT3. Vận dụng làm BT đúng. GDHS biết bảo vệ môi trường.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Giấy A0 ghiND bài tập 3 (6 tờ)
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
Hoạt động của HS
HĐR
*Bài cũ: Y/c HS làm lại BT3 của tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ BT1: Y/c HS làm việc theo N2:
- 1a: Y/c HS phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cư; khu sản xuất; khu bảo tồn thiên nhiên.
- 1b: Nối đúng.
+ BT2: Làm việc theo N4:
- Y/c HS làm BT dưới hình thức trò chơi.
- Y/c 1 số HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Chốt ý đúng: SGV trang 236.
+ BT3: Y/c HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân, chấm chữ, nhận xét.
- Lắng nghe.
+ BT1: a. Khu dân cư: Khu vực dành cho dân ở và sinh hoạt.
- Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nàh máy, xí nghiệp.
- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ giàn lâu dài.
sinh vật
Quan hệ giữa SV (kể cả người)với MT xung quanh
 sinh thái
Tên gọi chung của các vật sống, bao gồm ĐV, TV, vi SV
Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể q/s được.
hình thái
sinh vật
hình thái
 sinh thái
Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể q/s được.
Tên gọi chung của các vật sống, bao gồm ĐV, TV, vi SV
Quan hệ giữa SV (kể cả người)với MT xung quanh
b. 
+ BT2: HS trao đổi theo N4:
- Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức, trao đổi để tìm nghĩa của từ.
- Thi “ghép nhanh, ghép đúng”.
- Lắng nghe.
+ BT3: Làm bài cá nhân.
Lưu ý sửa sai cho Tiến khi em phát biểu.
HĐ2: Củng cố, dặn dò: 
- Dặn ôn bài, tìm thêm nhiều từ mới.
- Nh/xét tiết học.
- Lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 100; ... nhân một số thập phân với 1 số tròn trăm, tròn chục; giải bài toán có 3 bước tính.
 - Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 (cột 2) SGK trang 52.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Y/c HS làm bài tập 1a, 2ab, 3.
+ BT1a: Y/c nhớ lại quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ... để làm.
- Lưu ý trường hợp: 0,9 x 100 = 90
+ BT2: Y/c HS đặt tính rồi tính kết quả vào vở.
- Gợi ý để HS rút ra cách nhân một số thập phân với 1 số tròn chục.
+ BT3: HDHS:
- Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp đi được trong 3 giờ đầu.
- Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó.
- Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét.
 - Lắng nghe.
- HS làm bài tập theo yêu cầu:
+ BT1a: Dãy 1: nhân với 10: Dịch dấu phẩy sang phải 1 chữ số ; dãy 2: nhân với 100: Dịch dấu phẩy sang phải 2 chữ số; dãy 3: nhân với 1000: Dịch dấu phẩy sang phải 1 chữ số.
+ BT2: 
x
x
 7,69 12,6
 50 800
 384,50 10080,00
+ BT3: Giải:
Trong 3 giờ đầu người đi xe đạp đi được:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Trong 4 giờ sau người đi xe đạp đi được:
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đã đi được tất cả là:
 32,8 + 38,08 = 70,88 (km)
 Đáp số: 70,88km
HĐ3 : Củng cố, dặn dò : 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nối nhanh, nối đúng.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
12,35 x 10
12,35 x 100
12,35 x 1000
123,5
12350
1235
Nội dung trò chơi:
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu : 1. MT chung: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe lời nhận xét của bạn. GDHS mạnh dạn, biết bảo vệ môi trường.
 2. MTR : Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đàu là l n, th, t và các tiếng chứa âm đôi iê.
II. ĐDDH : Tranh minh hoạ ND câu chuyện phóng to.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các phương pháp dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai : 2 em. Nhận xét, ghi điểm.
- HS kể, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện :
 + Hướng dẫn HS hiểu đúng y/c của đề : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về bảo vệ môi trường
- Y/c 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. 
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT1 để nắm các yếu tố tạo thành môi trường.
- Kiểm tra nội dung chuẩn bị cho tiết KC.
- Y/c 1 số HS nói câu mà em chọn: Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào ? hoặc em nghe chuyện ấy ở đâu ?
- Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ HS thực hành kể chuyện : 
- Nhắc HS kể chuyện tự nhiên, theo trình tự của gợi ý 2.
- T/c cho HS kể chuyện theo N2, dạy cá nhân cho Tiến.
- T/c cho HS thi kể trước lớp, trao đổi với lớp về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đề, xác định trọng tâm của đề.
 - Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp ĐT gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng BT1 bài LTVC (trang 115) 
- Nối tiếp nên tên câu chuyện sẽ kể.
+ Thực hành kể chuyện, trả lời câu hỏi theo cảm nhận.
- HS kể chuyện theo trình tự của gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp và trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS biết 
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Thứ tư ngày tháng năm 2009
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. Mục tiêu: 1. MTchung: 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phầm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.
 - GDHS tính siêng năng, chăm chỉ.
 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. 
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: Đọc bài “Mùa thảo quả”. GV nhận xét, ghi điểm
 - Lắng nghe.
* Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Luyện đọc đúng : 
- HD đọc: Đọc giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong duỗi, giữ hộ, tàn phai, ...)
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn
- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
 + Luyện phát âm: rong duỗi, đẫm, ...
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, lớp ĐT , chia đoạn: 4 đoạn theo 4 khổ thơ. 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- 4 HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa các từ mới
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
HD Tiến đọc: 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: .
- Y/C HS ĐT bài và trả lời: 
- GV nhận xét, chốt lại: SGV
- Y/c HS nêu ND của bài thơ.
- Chốt ý đúng: SGV
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
- HS lắng nghe 
- HS nêu nội dung chính của bài: 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 3 HS đọc nnối tiếp lại bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 
- YCHS nêu cách đọc bài thơ: 
- Chốt ý đúng.
- Y/C HS đọc diễn cảm theo N3.
- Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận- nêu cách đọc 
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo N3.
- Thi đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em đọc
* Củng cố, dặn dò: 
- HS liên hệ về việc chăm sóc, bảo vệ những con vật xung quanh mình.
- Dặn HS: 
- Học thuộc bài, xem bài tiếp.
- Nhận xét tiết học
- HS liên hệ theo thực tế của từng em.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 TUAN XII PL.doc