Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 16

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 16

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài

 2. Kỹ năng:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

 - Đọc diễn cảm bài văn

 3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng cô giáo

II. Chuẩn bị:

 - Học sinh:

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK)

 

doc 158 trang Người đăng hang30 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Tập đọc:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài	
	2. Kỹ năng:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
	- Đọc diễn cảm bài văn
	3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng cô giáo
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài: Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài qua tranh
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Đọc toàn bài. 
- Chia đoạn: ( 4 đoạn)
 + Đoạn 1 từ đầu đến dành cho khách quý.
 + Đoạn 2 từ Y Hoa đến bênđến sau khi chém nhát dao.
 + Đoạn 3 từ Già Rokđến xem cái chữ nào !
 + Đoạn 4 còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ ở mục: chú giải
- Đọc theo nhóm
- Đọc toàn bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học)
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
(Mọi người đến rất đông khiến cho căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường cho cô giáo đi bằng những tấm lông thú mịn và đón cô giáo bằng nghi lễ của buôn làng)
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? (Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo)
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? (Nói lên nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên muốn cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc)
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
(Ýchính: Bài nói lên tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá)
* Luyện đọc diễn cảm
- Đọc toàn bài
- Gọi HS nêu giọng đọc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố:
	- Nêu lại ý chính của bài
	- Giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò: dặn học sinh luyện đọc lại bài
- 2 - 3 học sinh đọc
- Lắng nghe + quan sát SGK
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Chia đoạn
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2 lượt)
- Nhóm 2
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời
- 1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời
- 1 học sinh đọc đoạn 3,4
- Trả lời
- Trả lời
- Nêu ý chính của bài
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Nêu giọng đọc của bài
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3,4
- 1 học sinh nêu
- Lắng nghe
- Về luyện đọc bài
Toán: Tiết 71
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Củng cố phép chia số thập phân cho số thập phân
	- Vận dụng giải toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chia số thập phân cho số thập phân
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Bảng con
	- Giáo viên: 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
- 1 học sinh làm BT3 (Tr.71)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con; 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp
a) 17,55 : 3,9 b) 0,603 : 0,09
17,5,5
3,9
0,60,3
0,09
 195
4,5
 63
6,7
 00
 0
c) 0,3068 : 0,26 d) 98,156 : 4,63
0,30,68
0,26
98,15,6
4,63
 46
1,18
 0555
21,2
 208
 0926 
 00
 000
- Hỏi học sinh để củng cố lại cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
Bài 2: Tìm 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài
a)
 1,8 = 72
 = 72 : 1,8
 = 40
b)
 0,34 = 1,19 1,02
 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57 
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp
Tóm tắt Bài giải
 3,952kg: 5,2l Một lít dầu hoả cân nặng là:
 5,32kg: l? 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Số lít dầu hoả là:
 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
 Đáp số: 7 lít dầu
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự thực hiện phép chia rồi nêu số dư
2180
3,7
 330
58,91
 340
 070
 33
Vậy số dư của phép chia trên là: 0,033 (nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương)
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài
- Nêu lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt cách giải 
- Giải bài
- Thực hiện phép chia, nêu số dư
- Lắng nghe
- Về ôn bài, làm bài
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	 - Học sinh biết :Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái
	- Những ngày và tổ chức dành cho phụ nữ.
2. Kỹ năng: Hát, múa, kể chuyện ,.ca ngợi phụ nữ Việt Nam.
3. Thái độ: Tôn trọng phụ nữ. 
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Sưu tầm truyện, thơ, bài hát,ca ngợi phụ nữ Việt Nam. 
	- Giáo viên: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?
- Nêu một số hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
(BT3-SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm 2, yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách xử lí các tình huống ở BT3 .
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận : Nếu bạn Tiến có năng lực thì chọn chứ không nên chọn vì Tiến là con trai.- Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
* Hoạt động 2: Làm BT4-SGK.
- Tổ chức tương tự BT3.
- GV kết luận :
+) Ngày 8 / 3 là ngày Quốc tế phụ nữ
+) Ngày 20 /10 là ngày thành lập Hội Liên Phụ nữ Việt Nam.
+) Hội phụ nữ, Câu lạc bộ nữ danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
* Hoạt động 3 : Làm BT5 – (SGK).
- GV tổ chức cho học sinh đọc truyện, thơ, múa , hát,về người phụ nữ Việt Nam.
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
- 2 học sinh 
- Học sinh thảo luận , xử lí các tình huống ở BT3.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe , ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh hát múa, kể chuyện ,về người Phụ nữ Việt Nam.
- Lắng nghe
- Về học bài 
- Về thực hành
Chính tả: ( Nghe –viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Viết một đoạn của bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
	- Ôn lại cách viết những tiếng có âm đầu tr/ ch. 	
2. Kỹ năng:
	- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Thái độ: Yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Bảng con.
	- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2 (a)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh làm BT2 (a) tiết Chính tả trước.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh nghe – viết Chính tả:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn (dân làng chờ đợi, háo hức được xem “cái chữ”)
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ khó: hò reo, trải, sàn nhà.
- GV đọc cho học sinh viết chính tả
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GVchấm, chữa 1 số bài chính tả.
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2 (a): Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch.
- GV đưa ví dụ mẫu .
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để Học sinh thi đua làm bài .
- VD: tra lúa / cha mẹ; uống trà/ chà xát
 Tròng dây/ chòng ghẹo; trông đợi/ chông gai...
 -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3 (a): Tìm những tiếng có âm đầu tr hoặc ch thích hợp với mỗi ô trống.
- GV nêu yêu cầu BT3 (a)
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi học sinh nêu từ (tiếng) có âm đầu tr hoặc ch
- GV nhận xét,chốt lại bài làm đúng.
* Lời giải đúng:
 Các từ lần lượt cần điền là : Cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
4. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã được luyện .
- 2 học sinh 
- Một học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả, lớp đọc thầm
- Học sinh nêu.
-Học sinh viết bảng con từ, tiếng khó.
- Học sinh viết chính tả.
- Đổi chéo bài soát lỗi
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2(a)
- Quan sát
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu từ cần điền
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Về học bài, ghi nhớ hiện tượng chính tả
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Toán: Tiết 72
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các phép tính liên quan đến số thập phân
2. Kỹ năng: Thực hiện các phép tính liên quan đến số thập phân
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Bảng con
	- Giáo viên: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh làm 2 ý c,d của BT1 (Tr.72)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài (ý c,d, giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển phân số thành số thập phân rồi tính)
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54
c) 100 + 7 + = 107 + 0,08 = 107,08
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,5 + 0,3 
 = 35,35 
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu yêu cầu BT2
- Hướng dẫn học sinh: Chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả
Bài 3: Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính vào bảng con và dừng lại khi đã có hai chữ số phần thập phân của thương sau đó kết luận
a) 
6,251
7
 62
0,89
 65
 21
Vậy 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
b) 
33,14
58
331 
0,57
 414
 08
Vậy 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
Bài 4: Tìm x
a) 0,8 x = 1,2 10 b) 210 : x = 14,92 - 6,52
 0,8 x = 12 210 : x = 8,4
 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4
 x = 15 x = 25
c) 25 : x = 16 : 10 d) 6,2 x = 43,18 + 18,82
 25 : x = 1,6 6,2 x = 62
 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2
 x = 15,625 x = 10
4. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài chiều làm tiếp bài 3c,4c,d
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm bài, nêu kết quả
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài, kết luận về số dư của c ...  ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%
Đáp số: a) 6cm2; 7,5cm2
b) 80%
- Củng cố về cách tính diện tích hình tam giác và cách tính tỉ số phần trăm của hai số
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trên bảng, tự làm bài, sau đó chữa bài
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 × 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 × 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và diện tích hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác KNP và MKQ
Bài 3: 
- Hướng dãn học sinh tính diện tích hình tròn, tính diện tích hình tam giác ABC sau đó tính diện tích phần đã tô màu
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 × 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 3 học sinh 
- Quan sát hình vẽ, làm bài, chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
quan sát hình vẽ trên bảng
- Làm bài, chữa bài
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
Luyện từ và câu: 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CÂU TỪ HÔ ỨNG
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
	2. Kỹ năng: Tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 
III) Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Làm lại các bài tập 3,4 giờ trước
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét: 
- Nêu yêu cầu 1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại 2 câu ghép, thực hiện yêu cầu 1
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt/ sương đã buông nhanh 
 CN VN CN VN
xuống mặt biển
b) Chúng tôi đi đến đâu/ rừng rào rào chuyển động 
 CN VN CN VN
đến đấy
- Nêu yêu cầu 2, học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Các từ: vừa  đã, đâu  đấy trong hai câu ghép dùng để nối các vế câu 1 với vế câu 2
- Nếu lược bỏ các từ trên ở hai câu ghép thì: quan hệ giữa các vế câu không còn được chặt chẽ như trước (VDa) và câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh (VDb)
- Nêu yêu cầu 3
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) chưa  đã, mới  đã , càng  càng,
b) chỗ nào  chỗ ấy
- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ: 
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Ghi nhớ
- Gọi học sinh lấy ví dụ minh họa
b) Luyện tập:
Bài tập 1: Trong các vế câu của các câu ghép (SGK) được nối với nhau bằng những từ nào?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân sau đó phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Đáp án: 
a) Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi
=> cặp từ hô ứng: chưa  đã
b) Hai vế câu được nối bằng cặp từ hô ứng: vừa  đã
c) 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: càng  càng 
Bài tập 2: Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống
- Chia nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:
a) Càng  càng 
b) Mới  đã 
 chưa  đã 
 Vừa  đã 
 Bao nhiêu  bấy nhiêu 
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Đọc câu ghép, thực hiện yêu cầu 1
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe, trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Phát biểu 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Lấy ví dụ minh họa
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài, nêu kết quả
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Khoa học: 
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà
	- Biết vì sao phải tiết kiệm điện và các biện pháp để tiết kiệm điện
	2. Kỹ năng: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện
	3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Dụng cụ thực hành
	- Giáo viên: Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng điện an toàn
III) Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 các tình huống dẫn đến bị điện giật và các biện pháp phòng tránh
- Kết luận HĐ1
- Cho học sinh xem tranh tuyên truyền về sử dụng điện an toàn
* Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi ở SGK – trang 99
- Yêu cầu học sinh thực hành nối dây cầu chì bị đứt
- Lưu ý: (tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng)
* Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và bằng kiến thức thực tế để nêu cách tiết kiệm điện
- Kết luận HĐ3
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
- 2 học sinh 
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận
- Lắng nghe
- Xem tranh
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Thực hành
- Đọc SGK, vài học sinh nêu cách tiết kiệm điện
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài, ghi nhớ
Địa lý: 
ÔN TẬP
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hệ thống những kiến thức đã học về châu Á, châu Âu
	- Nhận thấy sự khác biệt giữa hai châu lục
	2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ
	3. Thái độ: Tích cự, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bản đồTự nhiên Thế giới. Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
III) Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta?
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu.
- Yêu cầu học sinh chỉ một số dãy núi lớn của hai châu lục trên.( Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, 
An- pơ)
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân theo nội dung câu hỏi SGK 101 
- Gọi 1 số học sinh thi đua làm bài ở bảng lớp
- Nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng
- Kết luận 1 số điểm khác biệt giữa hai châu lục
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- Chỉ bản đồ, thực hiện yêu cầu 
- Làm bài
- Thi đua làm bài
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về ôn bài
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Toán: Tiết 120
LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích, thể tích của các hình trụ
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình như SGK 
III) Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
- Nêu cách tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán
Bài giải
1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm 
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 × 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 × 5 × 6 = 300 (dm2)
c) Thể tích nước trong lòng bể kính là:
300 × = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230dm2
 b) 300dm2
 c) 225dm2
Bài 2: 
- Hướng dẫn thực hiện 
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
1,5 × 1,5 × 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương đó là:
 1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9m2;13,5m2; 3,375m3.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào công thức tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương để làm bài sau đó nêu kết quả, giải thích cách làm
a) Diện tích toàn phần của: 
- Hình N là: a × a × 6 
- Hình M là: (a × 3) × (a × 3) × 6 
 = (a × a × 6) × 3 × 3 = (a × a × 6) × 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
b) Thể tích của:
- Hình N là: a × a × a
- Hình M là: (a × 3) × (a × 3) × (a × 3)
 = (a × a × a) × (3 × 3 × 3)
 = (a × a × a) × 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu bài – Cách giải – làm bài vào vở 1 HS lên bảng chữa bài
- Nêu yêu cầu bài – Cách giải – làm bài vào vở 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khá (giỏi) nêu cách làm- Làm bài vào vở-1 em chữa bài trên bảng
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn: 
ÔN TẬP VỀ CÁCH TẢ ĐỒ VẬT
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cách lập dàn ý về văn tả đồ vật
	2. Kỹ năng: Lập và trình bày dàn ý bài văn tả đồ vật
	3. Thái độ: Yêu quý, gần gũi các đồ vật gần gũi
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh lập dàn ý
III) Các hoạt động dạy học chủ:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc kết quả BT2 (tiết TLV trước)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật trong các đề bài (SGK)
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài
- Gọi học sinh đọc gợi ý (SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, 1 số học sinh làm bài vào bảng phụ
- Chốt lại dàn ý học sinh vừa lập
Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày miệng bài văn dựa vào dàn ý
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn trình bày lưu loát, nội dung miêu tả hay
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý ở BT1
- 3 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Lắng nghe
- Đọc gợi ý
- Làm bài
- Trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Trình bày
- Lắng nghe
- Về làm bài
Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYEN 5.2.doc