Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

I . Mục tiêu :

-Nêu được một số ví dụ về dung dịch

-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .

- cách tạo ra một dung dịch

- Kể tên một số dung dịch

- Nêu tên một số cách tách các chất trong dung dịch

II. Đồ dùng dạy học

- Hình trang 76, 77

- Một ít đường , muối, nước sôi để nguội, cốc, thìa nhỏ có cán

 

doc 52 trang Người đăng hang30 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Ngày soạn : 02 / 01 / 2010
 Ngày dạy : 04 / 01 / 2010
Buổi chiều Mơn : Khoa học
 DUNG DỊCH 
I . Mục tiêu :
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch 
-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất .
- cách tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
- Nêu tên một số cách tách các chất trong dung dịch
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 76, 77
- Một ít đường , muối, nước sôi để nguội, cốc, thìa nhỏ có cán
III. Hoạt động dạy học
1 . Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét đánh giá môn học trong học Kì I
2 . Bài mới: Giới thiệu bài
* hoạt động 1: Thực hành tạo ra một dung dịch 
+ Mục tiêu: Giúp HS biết tạo ra một dung dịch , kể dược tên một số dung dịch
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV HD như trong SGK
a) tạo ra một dung dịch đường hoặc muối, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết địnhvà ghi vào bảng sau:
- HS thảo luận nhóm
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
b) Thảo luận các câu hỏi
? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
? Dung dịch là gì?? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả 
- các nhóm khác nhận xét
? Dung dịch là gì?
Nêu tên một số dung dịch khác?
- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chât lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đềuhoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan đó được gọi là dung dịch
 -* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch
+ cách tiến hành
Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm các công việc sau:
- Đọc mục HD thực hành trang 77 và thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK
- Làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoản 1 phút rồi nhấc đĩa ra
- các thàng viên nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét . So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung
? qua thí nghiệm trên em có thể làm thế nào tách các chất trong dung dịch?
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK
KL: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất
- trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cát để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó có một chất là chất lỏng và chất kia phải hoà tan được trong chất lỏng đó.
- HS trả lời như SGK, 
một số dung dịch như giấm và đường, giấm và muối, nước và xà phòng
- các nhóm làm việc với SGK
- HS trả lời 
- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
 =======œ›&›=======
 Mơn : Lịch sử
 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I . Mục tiêu :
-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng ; đợt ba , ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm của địch . 
+ Ngày 7-5-1954 , bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi .
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc sơn chĩi lọi , gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai .
- Giáo dục lịng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phĩng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi - hs trả lời.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đồn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đơng Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và cĩ thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
+Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Cĩ địa hình như thế nào?
+Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ khơng thể cơng phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
Giáo viên nhận xét - chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhĩm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ cĩ thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung tranh
Hs quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh trong sgk
Kết luận: Qua hình ảnh ta thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu của quân -dân ta.
Gv nêu câu hỏi:Hành động của anh Phan Đình Giĩt thể hiện điều gì?
3 . Củng cố. 
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhĩm.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhĩm đơi.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đĩ là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đồn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đơng Dương.
Học sinh thảo luận theo nhĩm bàn.
+Bắt đầu:ngày 13-3-1954, kết thúc ngày 7-5-1954
+ Đợt tấn cơng thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn cơng thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn cơng thứ ba của bộ đội ta.
*Gọi hs nêu diễn biến của chiến thắng điện biên phủ (3 em)
- Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đơ hộ của thực dân Pháp, hịa bình được lập lại, miền Bắc hồn tồn được giải phĩng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
- Các nhĩm thảo luận ® đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
 Các nhĩm khác nhận xét lẫn nhau.
=======œ›&›=======
 Ngày soạn : 04 / 01 / 2010
 Ngày dạy : 06 / 01 / 2010
Buổi chiều Mơn : Khoa học 
 SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC ( 2 tiết )
I . Mục tiêu :
-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng .
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học 
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK
- Giá đỡ , ống nghiệm , đền cồn 
- Một ít đường kính trắng 
- Giấp nháp 
- Phiếu học tập 
 III. Hoạt động dạy học
1 . bài cũ:
? Dung dịch là gì? 
? hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thí nghiệm 
+ Mục tiêu : Giúp HS biết: 
- làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác 
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
+ cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra
- Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa 
- Mô tả hiện tượng xảy ra
- Dưới tác dụng của nhiệt , đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
- 2 HStrả lời
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Bước 2 Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ xung 
? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như thí nghiệm trên gọi là gì?
? Sự biến đổi hoá học gọi là gì?
KL: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
* Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
+ cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Quan sát các hình trong SGK và thảo luậncâu hỏi:
? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
Tại sao bạn két luận như vậy?
? Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy?
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm tả lời một câu hỏi
- gọi là sự biến đổi hoá học
- HS trả lời
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập
Đáp án
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi 
Giải thích
Hình 2
Cho vôi sống vào nước
hoá học
vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm tảo nhiệt
Hình 3
Xé giấy thành những mảnh vụn
lí học
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ được tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác 
Hình 4
xi măng trộn cát
lí học
xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi
Hình 5
Xi măng trộn cát và nước
Hoá học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xiu măng . tính chất của nó hàon toàn khác với 3 chất tạo thành nó 
Hình 6
đinh mới để la ... hà phải tắt hết điện
Chỉ bật điện khi cần thiết 
Không bơm nước quá lâu
Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu
Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí
Dùng bóng điện đủ sáng.
Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên
========œœœ&========
 Ngày soạn : 08 / 02 / 2010
 Ngày dạy : 11 / 02 / 2010
Buổi sáng Mơn : Địa lí
 ƠN TẬP 
I . Mục tiêu : 
- Tìm được vị trí châu Á châu Âu trên bản đồ
- Khái quát đặc điểm châu Á châu Ấu về : diện tích , địa hình , khí hậu , dân cư , hoạt động kinh tế .
- Hệ thống hố các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
- Mơ tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
- Yêu thích học tập bộ mơn.
II. Chuẩn bị: 
 Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
 vHoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trị chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhĩm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhĩm 1 chuơng.
 (để báo hiệu đã cĩ câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuơng chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4. Tổng kết - dặn dị: 
Ơn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhĩm trưởng.
+ Nhĩm rung chuơng trước được quyền trả lời.
+ Nhĩm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trị chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ơn tập (trong SGK).
========œœœ&========
 TUẦN 25
 Ngày soạn : 13 / 02 / 2010
 Ngày dạy : 15 / 02 / 2010
Buổi chiều Mơn : Khoa học
 ƠN TẬP ( THMT )
 ( 2 tiết )
I . Mục tiêu :
- Ơn tập về :
+ Các kiến thức về vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm .
+ Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khỏe lien quan tới phần nội dung vật chất và năng lượng .
- Nêu được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ( THMT )
- Luôn yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học , có lòng ham tìm tòi , khám phá làm thí nghiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân
- Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK 
III. Hoạt động dạy học
1 . Ơn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tính chất của một số vật liệu và sự biếnđổi hoá học 
? Em đã tìm hiểu về những vật liệu nào? 
- GV phát phioêú học tập , yêu cầu hS tự đọc , hoàn chỉnh những câu hỏi 
- Gv theo dõi hướng dẫn HS gặp khó khăn 
- Những vật liệu: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, thuỷ tinh, caop su, xi-măng, tơ sợi...
- HS đọc và hoàn thành phiếu bài tập
Phiếu bài tập : ôn tập về vật chất và năng lượng
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Đồng có tính chất gì?
a. cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn.
b. Trong suốt, không gỉ, cững nhưng dễ vỡ.
c. Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, tuy có thể bị một số a xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
2. Thuỷ tinh có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn
b. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. không bị gỉ ...
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi và dẫn điện dẫn nhiệt tốt.
3. Nhôm có tính chất gì?
a. Cứng có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn
b. Trong suốt không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
 c. Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, tuy có thể bị một số a xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
4. Thép được dùng để làm gì?
a. Làm các đồ điện, dây điện
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường ray, máy móc.
 5. Sự biến đổi hoá học là gì?
a. Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi của chất này sang chất khác 
6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
a. Nước đường
b. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội
c. Bột sắn pha sống 
- Gọi HS trình bày
- GV ghi câu trả lời đúng lên bảng
- Gv thu phiếu học tập của HS
- yêu cầu hS quan sát hình minh hoạ trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu 
+ Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình
+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
- Nhận xét KL 
* Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu?
- HS thảo luận theo cặp
- HS quan sát hình minh hoạ trang 102 
Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình
Các phương tiện , máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét KL câu trả lời đúng 
* Hoạt động 3: các dụng cụ máy móc sử dụng điện
- Gv tổ chức cho HS tìm các dụng cụ máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
- Chia lớp 2 đội 
Luật chơi: Khi GV hô " bắt đầu" thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện . Mỗi HS chỉ viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống , chuyển phấn xho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức
Cuộc thi kết thúc sau 7'
- Gv tổng kết , kiểm tra số dụng cụ máy móc mà mỗi nhóm tìm được
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; Câu 5: b; Câu 6: c.
- Hs quan sát 
hình a: thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường
hình b: cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cxao.
hình c: cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh. Sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thừơng 
hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường .
- 2 HS thảo luận 
VD: hìnha: xe đạp . Muốn cho xe đạp chạy cần năng lượng cơ bắp của người : tay, chân
hình b: Máy bay: lấy năng lượng từ xăng
hình c: Tàu thuỷ: cần năng lượng gió, nước
hình d: ô tô: cần năng lượng là xăng, dầu 
hình e: bánh xe nước: năng lượng từ nước chảy
hình g: tàu hoả: năng lượng từ chất đốt.( than)
hình h: hệ thống pin mặt trời: năng lượng là ánh nắng mặt trời.
- HS thi tìm theo nhóm 
 ========œœœ&========
 Mơn : Lịch sử
 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I . Mục tiêu :
- Biết cuộc Tổng tiến cơng nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gịn :
+ Tết Mậu Thân 1968 , quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã .
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến cơng .
- Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến cơng Xuân Mậu Thân.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến cơng gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gịn  của địch”.
Học sinh thảo luận nhĩm đơi tìm những chi tiết nĩi lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phĩng ở Tồ sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhĩm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Tồ đại sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.
Cuộc tiến cơng và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thứ nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gịn?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghĩa:   Tiến cơng địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hồng, lo ngại.
	  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
5. Tổng kết - dặn dị: 
Học bài.
Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”.
Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhĩm đơi.
1 vài nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.
+ Bất ngờvề thời điểm: Đêm giao thừa.
Bất ngờ về địa điểm:Tại các thành phố và các cơ quan đầu não của địch.
Tấn cơng mang tính đồng loạt cĩ qui mơ lớn.
Học sinh đọc thầm theo nhĩm.
Nhĩm cử đại diện trình bày, nhĩm khác bổ sung, nhận xét.
- Đã làm cho hầu hết các cơ quan đầu não của Mĩ và chính quyền Sài Gịn bị tê liệtkhiến chúng rất hoang mang lo sợ.
-Học sinh nêu.Cả lớp nhận xét bổ sung.
 ========œœœ&========

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(10).doc