Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

I .Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.

II.Tài liệu, phương tiện:

- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.

- Truyện nói về HS lớp 5 gương mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trường em.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 6/9/2008
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8/9/2008
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2)
I .Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
II.Tài liệu, phương tiện:
- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
- Truyện nói về HS lớp 5 gương mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trường em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
-Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào? 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
 - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
 - GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp .
 -GV nhận xét chung, kết luận:
 -Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 2: - Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trường hoặc sưu tầm qua đài, báo.
Gv giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
 - Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3:Thi hát, đọc thơ,giới thiệu tranh về chủ đề Trường em.
 - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 - HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trường em 
- GV nhận xét, kết luận
 Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, chúng ta yêu quý, tự hào về trường lớp. Vậy chúng ta phải học tập rèn luyệnthật tốt để xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
3.Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
HS trình bày KH cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
-HS trao đổi, nhận xét.
-1HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
-HS thảo luận những điều có thể học từ các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh.
- HS chia 2 nhóm, thi lần lượt, nếu nhóm nào không đa ra được bài hát hoặc thơ thì sẽ thua.
Tập đọc
 Nghìn năm văn hiến
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào
 2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...
- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 
 - Tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Em biết gì về di tích lịch sử này?
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn
+ Đoạn1: từ đầu .... cụ thể nh sau.
+ Đoạn2; bảng thống kê.
+ Đoạn 3 còn lại.
 - Gọi HS nối tiếp đọc bài
- GV sửa lỗi cho HS 
- GV ghi từ khó đọc 
- Luyện đọc theo cặp lần 2
- Giải nghĩa từ chú giải
- 1 HS khá đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- 3 HS đọc 3 đoạn
- HS quan sát
- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám
- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội . Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài
-6 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 - Đoạn 1 cho ta niết điều gì?
- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- Việt Nam có truyền thống khoa thi cử lâu đời
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
- đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài 
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài sau
- VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta 
- HS đọc bài
- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán
Luyện Tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài của mình, sau đó đọc các phân số thập phân.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
 = = 
 = = 
 = =
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= = 
 = = 
 = = 
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 < = 
 > > 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS cách so sánh > .
- GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số khác.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp ?
- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự nh cách tìm số học sinh giỏi Toán.
- GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì làm lại cho đúng.
- HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có :
 = = .
Vì > . Vậy > 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp.
- HS tìm và nêu :
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán là :
30 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
30 = 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh
6 học sinh
Ngày soạn: 6/9/2008
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9/9/2008
Toán
Ôn Tập
phép cộng và phép trừ hai phân số
i.Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số.
ii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.
- GV viết lên bảng hai phép tính :
 + ; - 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :
 + ; - và yêu cầu HS tính.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 + = = 
 - = = 
- 2 HS lần lợt trả lời :
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 + = + = = 
 - = - = = 
- 2 HS nêu trước lớp :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 + = + = = + = + = 
 - = - = = - = - = = 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này :
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng)
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 3 + = + = + = = 
 4 - = - = = 
 1 – () = 1 - 
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài :
- GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng.
3.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Theo dõi bài chữa của bạn và kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là :
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là :
 (số bóng trong hộp)
Đáp số : hộp bóng
Chính tả
Lương Ngọc Quyến
 I. Mục tiêu
Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc quyến
 - Hiểu được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình .
 II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
- Giấy khổ to, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 3 hS lên bảng viết
- gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe- viết
 a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H: Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
- Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết
 c) Viết ch ... yên dương các nhóm làm việc tốt.
3.Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến .
Ngày soạn: 6/9/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/9/2008
Toán
Hỗn số(tiếp theo)
i.Mục tiêu
Giúp HS :
Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
II.Đồ dùng dạy – học
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số .
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- GV dán hình như phần bài học trong SGK lên bảng.
- GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- GV nêu : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : 
 = 
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao = .
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đa ra, sau đó yêu cầu :
- Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số .
Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số .
- GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nghe.
- HS quan sát hình.
- HS nêu : Đã tô màu hình vuông.
- HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần.
Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 
hình vuông được tô màu.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
- HS làm bài :
 = 
 - HS nêu :
+ 2 là phần nguyên
+ là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
Phần nguyên
Mẫu số
Tử số
 = = 
- GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
2.3.Luyện tập – Thực hành
Bài 1: GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu 
cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc trước lớp : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) b; 
 c) 
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài :
 a) b; 
 c) 
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và Câu
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp.
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng luyện tập , thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng Quốc mà mình vừa tìm được. Mỗi hS đọc 5 từ
- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm và hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
+ đọc các từ cho sẵn
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, 
- GV nhận xét KL lời giải đúng
- Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?
 Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài : vệ quốc, ái quốc, quốc ca, quốc gia, quốc dân, quốc doanh, quốc giáo, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc sách, 
- HS nhận xét ý kiến 
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 4
Các nhóm từ đồng nghĩa
1	2	3
bao la	lung linh	vắng vẻ
mênh mông	long lanh	hiu quạnh
bát ngát	lóng lánh	vắng teo
thênh thang	lấp loáng	vắng ngắt
- N1: đều chỉ một không gian rộng lớn, rộng đến mức vô cùng vô tận
- N2: đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
- N3: đều gợi tả sự vắng vẻ không có ngời không có biểu hiện hoạt động của con ngời.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài của mình 
- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở
Mĩ thuật
vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã của mầu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
1 số đồ vật được trang trí
1 số bài trang trí hình vuông , tròn đường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị 
-Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
-Hs thực hiện
GV : cho học sinh quan sát mầu sắc các bài trang trí
GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bài trang trí
- Mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- Mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
- Độ đậm nhạt có giống nhau không?
- Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?
-HS kể tên các mầu
-Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
-Khác nhau
-Khác nhau
-4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ như sau:
+ Dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trộn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau
+ Lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
+ Không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
+ Chọn mầu sắc cho hài hoà
+ Vẽ đều mầu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại 
+ Độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
- Hs thực hiện
GV : nhắc học sinh nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nhắc học sinh quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau.
-HS lắng nghe
Tập làm văn
 Luyện tập làm báo cáo thống kê
 I. Mục tiêu
- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh đợc các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ học sinh trong lớp.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạy động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:
+ Đọc lại bảng thống kê.
+ Trả lời từng câu hỏi
- GV cho lớp trưởng điều khiển
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- 3 HS đọc đoạn văncủa mình
- Cho ta biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời ra giấy nháp
- 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm khác bổ xung
- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896
- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
- Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?
- Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào?
- Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- Nhận xét bài 
- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006
- Được trình bày trên bảng số liệu.
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng
 VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A
 Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
9
4
5
8
Tổ 2
9
4
5
9
Tổ 3
8
4
4
8
Tổ 4
9
5
4
8
Tổng số HS trong lớp
35
17
18
33
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
- Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?
- Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
 3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số ngời, số con là nam, số con là nữ.
- Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng tổ
- Tổ 2
- Tổ 4
- Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 3
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2(3).doc