TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử . Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi SGK )
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
- Biết đọc Đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:
Tuần 2 Từ 20.11.06->24.11.06 Ngày soạn: 30.08.2009 Ngày dạy: thứ hai ngày 31.08.2009 TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử . Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi SGK ) 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . - Biết đọc Đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời - Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 1’ 5. Củng cố - dặn dò: - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số . - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Phân số thập phân - Sửa bài tập về nhà - Học sinh sưả bài 4 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước - Hoạt động lớp - Giáo viên viết phân số lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ? - Cho học sinh làm bảng con . - Học sinh làm bảng con * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, cả lớp - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài _GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách làm - Học sinh làm bài, sửa bài Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9 200 200 : 2 100 Giáo viên nhận xét - chốt ý chính Bài 5: - Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh tóm tắt: - Học sinh giải, sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân - Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước - Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 5. Củng cố - dặn dò - Làm bài 4 / ø 9 - Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số - Nhận xét tiết học KHOA HỌC NAM HAY NỮ (TT) (Đã soạn ở tiết 2) ?&@ Ngày Soạn: 30.08.2009 Ngày Dạy: thứ ba ngày 01.09.2009 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 2. Kĩ năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 30’ 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Hoạt động nhóm bốn - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu - Hoạt động lớp - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Học sinh kể - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. ® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . 1’ 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng - trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số . 3. Thái độ: Giúp HS say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Trò: Bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập. - 2 học sinh - Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Oân tập phép cộng, trừ - Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu ví dụ: và - 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp nháp, học sinh sửa bài Cộng từ hai phân số Có cùng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Không cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số - Cộng, trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Giáo viên chốt lại: - Tương tự với và - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - kết luận * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải Giáo viên nhận xét -HS làm bài, sửa, nhận xét. Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải, học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp là hoặc bằng 1 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân ... ác hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập làm bào cáo thống kê” 30’ 4.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 1’ 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học TOÁN HỖN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng ,trừ ,nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - Trò: SGK III.Các hoạt động khác: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 30’ 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra - Học sinh giải quyết vấn đề Giáo viên chốt lại Ta viết : - Học sinh nêu lên cách chuyển * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. Giáo viên nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. - Học sinh còn lại làm vào nháp. 1’ 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết và nắm những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. Qua đó đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” 30’ 4.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. Giáo viên nhận xét + chốt ý. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? - Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ _Nêu cảm nghĩ của em về NTT ? _ ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Học sinh nêu - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? - Học sinh nêu ® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ 1’ 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Tiết1: AN TOÀN GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. - Hiểu ý nghĩa vànội dung 10 biển báo hiệu giao thông mới. 2.Kĩ năng: - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. - Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho những người khác biết. 3.Thái độ: Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường. II. CHUẨN BỊ: - GV:câu hỏi cho HS, 2 bộ biển báo, phiếu học tập. - HS: quan sát biển báo hiệu gần nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1.HĐ1:Trò chơi phóng viên.(10’) - GV: tổ chức cho HS làm phóng viên hỏi. VD: +Ơûgần nhà bạn có những biển báo nào? +Những biển báo đó đượcđặt ở đâu? + GV: kết luận. 2. HĐ2: Ôn lại những biển báo hiệu đã học.(10’) -GV đưa biển báo HS đã học choHS nhận biết (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn). -GV+HS nhận xét, kết luận. 3.HĐ3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.(10’) - GV yêu cầu HS quan sát các biển báo trong SGK & trả lời: +Có mấy nhóm biển báo? (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn). + Nêu nội dung, ý nghĩa, nhận biết từng dạng biển báo trong SGK? -GV+HS nhận xét, kết luận. * GV nhận xét, kết thúc tiết 1.(1’) * Dặn HS chuẩn bị tiết 2.(1’) Tiết2: AN TOÀN GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. - Hiểu ý nghĩa và nội dung 10 biển báo hiệu giao thông mới. 2/.Kĩ năng: - Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông. - Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho những người khác biết. 3/.Thái độ: - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Câu hỏi cho HS, 2 bộ biển báo, phiếu học tập. - HS: Quan sát biển báo hiệu gần nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 4/ HĐ4: Luyện tập (15’) HS mô tả bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông. HS nhận dạng và ghi nhớ 10 biển báo hiệu giao thông. Cách tiến hành: GV gỡ biển và tên biển xuống. Gắn 10 tên biển báo ở các vị trí khác nhau. Yêu cầu từng HS lên gắn biển vào đúng tên biển. Yêu cầu HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của 1 hoặc 2 biển báo. GV +HS nhận xét. 5/ HĐ5: Trò chơi (15’) Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 8 biển báo. Chia bảng thành 6 cột, đánh số mỗi nhóm 1 cột. Sau hiệu lệnh của GV, HS tìm đính vị trí. Cứ tiếp tục nhóm nào làm nhanh và đúng thì được thưởng. IV.CỦNG CỐ: (2’) HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài kỹ năng đi xe đạp an toàn.
Tài liệu đính kèm: