Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

Tiết 1: Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ .

I MỤC TIÊU :

-Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .

-Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện .

-Hiếu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm sai phép nước .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
Tiết 1: Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ .
I MỤC TIÊU : 
-Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
-Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện .
-Hiếu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm sai phép nước .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút
35phút
5phút
A/ Bài cũ :	 
-Em hiểu nội dung của đoạn trích 
phần 2 nói gì ?
-Nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
a, Luyện đọc :	
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b, Tìm hiểu bài :
-Khi có người muốn xin chức cầu
 đương ,Trần Thủ Độ đã làm gì ? 
-Trước việc làm của người quân hiệu , 
Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
-Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền , Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
-Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
- GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa .
- GV bổ sung , ghi bảng .
* Ý nghĩa của câu chuyện :	
c , Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3 theo cách phân vai . - Bình chọn bạn đọc hay nhất .
C /Củng cố , dặn dò :
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Nhà tài trợ đặc 
biệt của Cách mạng .	 
4 HS phân vai đọc đoạn kịch : 
 Người công nhân số Một .
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài .
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp .
HS luyện đọc theo cặp .
1-2 HS đọc toàn bài .
1 HS đọc đoạn 1 .
HS : Trần Thủ Độ đồng ý nhưng 
yêu cầu chặt một ngón chân của 
người đó để phân biệt với những 
câu đương khác .......
HS đọc đoạn 2 .
HS : ... không những không trách
móc mà còn thưởng cho vàng ,lụa .
HS đọc đoạn 3.
HS : Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng .
HS : Trần Thủ Độ cư xử nghiêm 
minh , không vì tình riêng , nghiêm khắc với bản thân ....
HS nhắc lại .
3 HS nối nhau đọc lại 3 đoạn của
bài .
HS phân vai luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3 .
Từng tốp HS thi đọc trước lớp .
Chính tả ( Nghe - viết ) : CÁNH CAM LẠC MẸ .
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ : Cánh cam lạc mẹ .
-Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2a .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
35 phút
5 phút
A/ Bài cũ : 
-GV đọc : 
giá sách , giặt giũ , dối trá , duyên 
dáng .	 
 B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc bài thơ .
-GV hỏi:Bài thơ cho em biết điều gì ?
- GV nhận xét , kết luận .
- GV hướng dẫn một số từ HS thường
 mắc phải .
- GV đọc từng dòng thơ . 
- GV đọc dò lại . 
- GV chấm 7 - 10 bài .	
- Nhận xét chung và chữa lỗi .
3, Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2a : 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu	
-GV tổ chức chữa bài theo hình thức
 thi tiếp sức .
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập2 . 
-GV cùng HS các nhóm nhận xét ,
 chốt lời giải đúng .
-GV hỏi về tính khôi hài của câu chuyện .
C, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn : Ghi nhớ những từ ngữ
đã luyện để không viết sai chính tả .
-Chuẩn bị cho bài sau . 
HS viết vào vở nháp .
2HS lên bảng viết .
HS theo dõi trong SGK..
1HS đọc bài thơ .
HS trả lời theo suy nghĩ của mình .
HS đọc thầm lại bài thơ và chú ý các từ dễ viết sai ghi ra vở nháp .
HS gấp SGK , lắng nghe và viết .
HS rà soát lại toàn bài .
HS đổi vở kiểm tra chéo .
HS nêu yêu cầu của bài .
HS làm bài cá nhân vào vở BT .
Các nhóm thi chữa bài .
 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN .
I . MỤC TIÊU: 
 - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân . 
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Từ điển tiếng Việt .
- Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm bài tập 2 . 
- Viết sẵn câu nói của nhân vật Thành ở BT 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5 phút
30 phút
5 phút 
A .Bài cũ : 
-Nhận xét , ghi điểm .
 B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 :
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài tập 2 : 	
-GV cùng HS nhóm khác nhận xét , 
góp ý bổ sung , chốt lại lời giải đúng. 
*Bài tập 3 : 	
-GV mời 2 HS lên bảng làm bài .
-Cả lớp cùng GV nhận xét , chốt lại 
lời giải đúng .
*bài 4 : 	
-GV cùng HS nhận xét , kết luận .
C, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
-Dặn : Ghi nhớ những từ ngữ gắn với 
chủ điểm Công dân mới học để sử 
dụng đúng .
-Xem trước bài sau .	
2HS lần lượt lên bảng đọc đoạn văn
đã viết lại hoàn chỉnh và chỉ rõ câu 
ghép được dùng trong đoạn văn .
HS đọc yêu cầu .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
HS trao đổi theo cặp .
HS phát biểu ý kiến .
HS đọc yêu cầu .
HS dùng từ điển để tra cứu một số
từ các em chưa rõ .
HS làm bài theo nhóm và ghi kết 
quả vào phiếu khổ to .
Các nhóm dán bài lên bảng .
HS đọc yêu cầu của bài tập .
Cả lớp theo dõi .
HS làm bài theo cặp .
HS đọc yêu cầu của BT .
HS thảo luận theo cặp .
HS phát biểu ý kiến .
 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC .
I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói .
 -HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một tấm gướng sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
 -Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung , ý nghĩa của câu chuyện .
-Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Một số sách , truyện ...viết về các tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5 phút 
30 phút
3 phút
 A/ Bài cũ :	 
- GV : Em hãy nêu ý nghĩa của câu
 chuyện.
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS kể chuyện :
a, Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV ghi đề bài lên bảng	.	
- GV gạch chân dưới những từ ngữ 
cần chú ý và giải nghĩa một số từ .
- GV nhắc HS một số điểm cần lưu ý
 khi kể chuyện .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b, HS thực hành kể chuyện , trao đổi 
về ý nghĩa câu chuyện :
-GV dán tiêu chí đánh giá lên bảng .
-Cả lớp và GV nhận xét cách kể
chuyện khả năng hiểu chuyện của
 người kể .
C / Củng cố , dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
 thân nghe .
- Chuẩn bị cho câu chuyện tuần 21.
2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: 
Chiếc đồng hồ .
1HS đọc đề bài .
HS tìm hiểu đề bài .
HS nối nhau đọc các gợi ý .
HS nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể .
HS kể chuyện theo cặp trao đổi về chi tiết và ý nghĩa câu chuyện .
HS thi kể chuyện trước lớp ,đối thoại 
cùng các bạn về nội dung ,ý nghĩa 
của câu chuyện .
HS bình chọn bạn có câu chuyện 
hay nhất và kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên nhất .
 Tập đọc : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG .
I MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi , kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng .
-Hiểu các từ ngữ trong bài .
-Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc , tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
5phút
A/ Bài cũ :	 
-Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
-Nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
a, Luyện đọc :	
- GV chia đoạn ( 5 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b, Tìm hiểu bài :
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên
 tục của ông Thiện qua các thời kì ?
-GV cùng HS nhận xét .
-Việc làm của ông Thiện thể hiện 
những phẩm chất gì ?
-Từ câu chuyện này , em suy nghĩ
như thế nào về trách nhiệm của công 
dân với đất nước ? 
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung 
chính .
- GV bổ sung , ghi bảng .
 * Nội dung :	
 c , Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
 đoạn 2,3 . 
-GV đọc mẫu . 
C /Củng cố , dặn dò : 
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại bài văn .
-Xem trước bài sau : Trí dũng song
 toàn. 
2HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ .
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài .
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp .
HS luyện đọc theo cặp .
1-2 HS đọc toàn bài .
1 HS đọc lướt toàn bài .
HS dựa vào SGK để trả lời .
HS : Cho thấy ông là một công dân 
yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa , 
sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn 
của mình ...
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. 
HS nhắc lại .
HS nối nhau đọc lại bài văn .
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
tiêu biểu .( đoạn 2, 3)
Từng tốp HS thi đọc trước lớp .
Bình chọn bạn đọc hay nhất .
 Tập làm văn :	 TẢ NGƯỜI 
( Kiểm tra viết ) 
 I /MỤC TIÊU :
- HS viết được một bài văn tả người , có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ , đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc .
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung của đề văn .
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phút
3 phút 
A .Bài cũ :
B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài : 
- GV ghi 3 đề bài lên bảng .	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu . 
- GV nhắc HS một số điều lưu ý
 trước khi làm bài :
+ Suy nghĩ tìm ý , sắp xếp ý thành 
dàn ý . 
- GV thu bài .
C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau . 
1 HS đọc lại 3 đề bài .
HS suy nghĩ chọn 1 trong 3 đề đó .
Dựa vào dàn ý HS viết bài .
 Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I . MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . 
- Nhận biết các quan hệ từ , cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn 3 câu ghép tìm đựoc trong đoạn văn ( mỗi tờ viết 1 câu ) .
Ba , bốn tờ giấy khổ to phô tô nội dung đoạn văn ở bài tập 1 .
Ba tờ phiếu ghi mỗi tờ 1 câu văn ở BT3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5 phút
30 phút
5 phút 
A .Bài cũ : 
-Nhận xét , ghi  ...  giờ học.
- Dặn : Thể hiện tình yêu quê hương
 bằng những việc làm cụ thể , phù
 hợp với khả năng .
-Xem trước bài sau : UBND xã em .
1HS lên bảng trả lời .
1HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu .
Các HS khác nhận xét , góp ý , bổ 
sung .
1HS đọc yêu cầu BT .
HS thảo luận xử lí tình huống theo 
nhóm .
Các nhóm trình bày trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS trưng bày , giới thiệu tranh của 
nhóm mình và nói nội dung của 
tranh .
Cả lớp xem tranh , trao đổi , bình 
luận .
Thể dục : 	 TUNG VÀ BẮT BÓNG 
 TRÒ CHƠI “ BÓNG CHUYỀN SÁU “
. IMỤC TIÊU : 
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Làm quen với trò chơi “ Bóng chuyền sáu “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : 
Sân trường , vệ sinh nơi tập .
Chuẩn bị dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
20 phút
3-5 phút
1, Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , 
yêu cầu giờ học . 
2, Phần cơ bản : 
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,
 tung bóng bằng một tay và bắt 
bóng bằng hai tay . 
-GV đi lại quan sát , sửa sai . 
-Biểu dương những tổ tập tốt .
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
-GV nhận xét , đánh giá .
b, Chơi trò chơi “Bóng chuyềnsáu":
- GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách 
chơi , luật chơi . 
-GV nhận xét .
3, Phần kết thúc : 
-GV cùng hệ thống bài học .
-Nhận xét giờ học .	
-Giao việc về nhà : Ôn động tác tung 
và bắt bóng . 
HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc hoặc đi vòng quanh trên sân 
tập ; xoay các khớp cổ tay , cổ chân,
khớp gối , vai , hông.
Trò chơi : Kết bạn .
Các tổ tập luyện theo khu vực đã 
định .
Thi đua giữa các tổ .
Một số em nhảy tốt lên biểu diễn .
HS chơi thử 1-2 lần .	
HS tiến hành chơi .
Chạy chậm , thả lỏng kết hợp hít 
thở sâu .
Thể dục : 	 TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY 
 I/MỤC TIÊU : - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Làm quen với trò chơi “ Bóng chuyền sáu “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN : 
Sân trường , vệ sinh nơi tập .
Chuẩn bị dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
20 phút
3-5 phút
1, Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , 
yêu cầu giờ học . 
2, Phần cơ bản : 
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, 
tung bóng bằng một tay và bắt bóng
 bằng hai tay .
-GV đi lại quan sát , sửa sai . 
-Biểu dương những tổ tập tốt .
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
-GV nhận xét , đánh giá .
b, Chơi trò chơi“Bóng chuyền sáu”: - GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách
 chơi , luật chơi .	
-GV nhận xét .
3, Phần kết thúc : 
-GV cùng hệ thống bài học .
-Nhận xét giờ học .	
- Giao việc về nhà : Ôn động tác tung
 và bắt bóng .	 
HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc hoặc đi vòng quanh trên sân 
tập; xoay các khớp cổ tay , cổ chân ,
khớp gối , vai , hông.
Trò chơi : Chuyển bóng .
Các tổ tập luyện theo khu vực đã 
định .
Thi đua giữa các tổ .
Một số em nhảy tốt lên biểu diễn .
HS tiến hành chơi .
Chạy chậm , thả lỏng kết hợp hít 
thở sâu .
Kĩ thuật : CHĂM SÓC GÀ
I/ MỤC TIÊU : 
 HS cần phải:
- Nêu được mục đích ý nghĩa của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5 phút 
25 phút
5 phút 
A .Bài cũ : 
- Hãy nêu tác dụng của việc nuôi dưỡng gà? 
B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục 
đích, tác dụng của việc chăm sóc
 gà.
GV nêu khái niệm :chăm sóc
 Hdẫn HS đọc nội dung SGK
Đặt câu hỏi để HS nêu mục đích của
viêc chăm sóc gà. 
 - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
3, Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
GV ghi lên bảng.
 GV Nhận xét bổ sung.
Tóm tắt nội dung chính.
4.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
C/ Nhận xét,dặn dò: 
 Nhận xét giờ học .
Chuẩn bị cho bài sau :
HS nhắc lại kiến thức đã học.
HS đọc SGK
HS trả lời câu hỏi nêu mục đích, ý
 nghiã của việc chăm sóc gà. 
HS đọc nội dung mục 1SGK nêu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà?
HS kết hợp quan sát hình 1 trả lời câu hỏi 
HS đọc nội dung mục 2SGK 
Sưởi ấm cho gà con.Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
HS làm bài tập.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
 Khoa học : NĂNG LƯỢNG .
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học , HS biết :
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng nhiệt độ ....nhờ được cung cấp năng lượng .
-Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Hình trang 83 SGK .
Chuẩn bị theo nhóm : nến , diêm .
Một số đồ chơi điện tử .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút 
15phút
15phút
5 phút 
A/ Bài cũ :	 
-Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
 Cho ví dụ .
-Hiện tượng chất này biến đổi thành
 chất khác gọi là gì ? 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*, Hoạt động 1: 
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
 theo nhóm . 
- GV kết luận : Qua các trường hợp
 trên ta thấy cần cung cấp năng lượng
 để các vật biến đổi , hoạt động .
3, Hoạt động 2 : 
 *Quan sát và thảo luận 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
 nhóm . 
-GV kết luận : Trong mỗi hoạt động
của con người , động vật , máy móc...
đều có sự biến đổi .Vì vậy bất kì hoạt
động nào cùng cần có năng lượng .	 
-GV cùng HS nhận xét .
C/ Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
-Nắm vững các kiến thức đã học .
-Xem trước bài sau : Năng lượng 
mặt trời .
2 HS lên bảng trình bày 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét .
HS làm việc theo cặp , đọc mục bạn
cần biết trang 83 SGK sau đó từng 
cặp quan sát hình vẽ và chỉ ra nguồn năng lượng cần cho các hoạt
động đó .
Đại diện cặp trình bày kết quả 
trước lớp . 
Các HS khác nhận xét , bổ sung .
HS nêu thêm vài ví dụ khác về các 
biến đổi , hoạt động và nguồn năng
lượng .
 Khoa học : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC . ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học , HS biết :
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Hình trang 80 - 81 SGK .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
15phút
15phút 
5 phút 
A/ Bài cũ :	 
-Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho 
ví dụ .
-Hiện tượng chất này biến đổi thành
 chất khác gọi là gì ? 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hoạt động 1 : Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- GV kết luận .
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra 
dưới tác dụng của nhiệt .
3, Hoạt động 2 : Thực hành xử lí 
thông tin trong SGK . 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
-GV kết luận : Sự biến đổi hoá học
có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh
sáng .
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Ghi nhớ : Sự biến đổi hoá học có thể
xảy ra dưới tác dụng của nhiệt , ánh 
sáng .
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau : Năng lượng 
2 HS lên bảng trình bày .
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK .
Đại diện nhóm giới thiệu các bức 
thư của nhóm mình trước ớp . 
Các nhóm khác nhận xét .
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
đọc thông tin và quan sát hình vẽ để 
thảo luận các câu hỏi ở mục thực 
hành trang 80 - 81 SGK . 
Đại diện nhóm trình bày kết quả của 
nhóm mình trước lớp . 
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Địa lý : 	 CHÂU Á . ( tiếp theo )
 I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết :
-Nêu được đặc điểm về dân cư , tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Ávà ý nghĩa của những hoạt động này .
-Dựa vào lược đồ nhận biết sự phân bố một số hoạt đông sản xuất của người dân châu Á .
-Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp và khai thác khoáng sản .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ các nước châu Á .
Bản đồ tự nhiên châu Á .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút 
30 phút
5phút
A / Bài cũ : 
-Em hãy chỉ trên lược đồ một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á ?
-So sánh diện tích châu á với diện tích
 của các châu lục khác ?	
-GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
 2, Dân cư châu Á:
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
-GV cùng HS nhận xét , kết luận .
-GV yêu cầu HS đọc mục 3 kết hợp
 xem tranh nhận xét về người dân châu Á . 
-GV nhận xét , kết luận .
+Do khu vực có khí hậu khác nhau 
 nên màu da khác nhau .
 3, Hoạt động kinh tế :
* Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm. 
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ 
cho các nhóm .
-Nhóm 1 -2 : Quan sát lược đồ một số
 nước châu á và trả lời câu hỏi :
 + Người dân châu Á sống bằng nghề gì là chủ yếu ? 
-Họ trồng những cây gì và chăn nuôi 
 những con vật nào ?	
-Nhóm 3 -4 : 
Hãy chỉ trên lược đồ một số nước phát triển về công nghiệp ?	 
-GV nhận xét , kết luận .
4, Khu vực Đông Nam Á :
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
GV treo lược đồ hình 17 lược đồ các
khu vực châu Á và lược đồ kinh tế 
một số nước châu Á .
-GV yêu cầu HS xác định vị trí địa lí
 khu vực Đông Nam Á , đọc tên 11
 quốc gia trong khu vực .
-Nhận xét về địa hình .
-GV cùng HS nhận xét , kết luận .
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Liên hệ ở Việt Nam nêu tên một số 
ngành sản xuất có ở khu vực Đông 
Nam Á .
-Hệ thống lại kiến thức đã học .
-Nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị bài sau : Các nước láng 
giềng ở Việt Nam .
2HS lên bảng trả lời .
HS quan sát bảng số liệu ở bài 17 
rồi so sánh dân số châu Á với dân 
số của các châu lục khác .
HS phát biểu ý kiến .
HS nêu được chủ yếu là người da 
vàng , người dân ở các khu vực 
khác nhau có màu da, trang phục 
khác nhau .
Các nhóm tiến hành thảo luận và 
ghi kết quả vào phiếu kết hợp chỉ 
trên lược đồ .
Đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
HS lên bảng chỉ vào các lược đồ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 20.doc