Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc Thái sư trần thủ độ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+)Rút ý 2:
-Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những
-Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+)Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng.
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
-Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì.
-Mời 1 HS nêu kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
56,52 m
27,632dm
15,7cm
*Bài giải:
d = 5 m
r = 3 dm
*Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
*Kết quả:
 Khoanh vào D
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kú thuaọt
 Chaờm soực gaứ 
	I. MUẽC TIEÂU:
HS caàn phaỷi:
-Neõu ủửụùc muùc ủớch taực duùng cuỷavieọc chaờm soực gaứ.
-Bieỏt caựch chaờnm soực gaứ.
-Coự yự thửực baỷo veọ chaờm soực gaứ.
	II. CHUAÅN Bề:
-Moọt soỏ tranh aỷnh minh hoaù trong saựch GK.
-phieỏu ẹAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOẽC TAÄP
	III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
ND-TL
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.Kieồm tra baứi cuỷ: ( 5)
2.Baứi mụựi
GTB1-2'
Hẹ1:Tỡm hieồu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc chaờm soực gaứ.
5-6'
Hẹ2:Tỡm hieồu caựch chaờm soực gaứ(20-23')
.
3.Daởn doứ.
* Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoứ duứng cho tieỏt thửùc haứnh.
-Yeõu caàu caực toồ kieồm tra baựo caựo.
-Nhaọn xeựt chung.
* Giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch cuỷa vieọc nuoõi gaứ.
-Ghi ủeà baứi leõn baỷng.
* Cung caỏp cho HS khaựi nieọm chaờm soực gaứ.
-HD HS ủoùc ủoùc SGk vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Neõu muùc ủớch vaứ taực duùng cuỷa vieọc chaờm soực gaứ ?
* Nhaọn xeựt ruựt keỏt luaọn chung : ngoaứi vieọc cho gaứ aờn ủuỷ chaỏt caàn chaờm soực gaứ ủaỷm baỷo aựnh saựng, nhieọt ủoọ, khoõng khớ giuựp gaứ choựng lụựn.
* HD HS ủoùc SGK, traỷ lụứi caực caõu hoỷi neõu teõn caực coõng vieọc chaờm soực gaứ.
a) Sửụỷi aỏm cho gaứcon:
-Neõu caựch sửụỷi aỏm cho gaứ con ụỷ gia ủỡnh vaứ ủũa phửụng ?
* Toồng keỏt caựch neõu moọt soỏ caựch sửụỷi aỏm thoõng duùng ụỷ ủũa hửụng.
b) Choõng noựng, choỏng reựt, phoứng aồm cho gaứ
- Yeõu caàu HS ủoùc SGK.
-Neõu caựch choỏng noựng, choỏng reựt, phoứng aồm ụỷ gia ủỡnh vaứ ủũa phửụng.
* Nhaọn xeựt toồng keỏt theo noọi dung SGK.
c) Phoứng ngoọ ủoọc cho gaứ.
-Yeõu caàu ủoùc muùc 2 sgk, quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Neõu teõn nhửứng thửực aờn khoõng ủửụùc cho gaứ aờn ?
* Nhaọn xeựt keỏt luaọn theo noọi dung SGK.
* Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS .
-Chuaồn bũ baứi “ Veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ”
* HS ủeồ caực vaọt duùng leõn baỷng.
-Nhoựm trửụỷngkieồm tra baựo caựo.
* Neõu laùi ủeà baứi.
- Chaờm soực gaứ tửực laứ quaự trỡnh cho nuoõi dửụừng gaứ ủaỷm baỷo nhieọt ủoọ, aựnh saựng,Giuựp gaứ sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn toỏt.
- Giuựp cho gaứ traựnh ủửụùc moọt soỏ beọnh, taùo ủieàu kieọn cho gaứ khoeỷ maùnh choựng lụựn.
* 3 HS neõu laùi keỏt luaọn SGK.
-Lieọn heọ ủeỏn ủụứi soỏng ụỷ gia ủỡnh caực em.
* 2 HS ủoùc muùc 1 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Quan saựt tranh SGK neõu caực caựch sửụỷi aỏm cho gaứcon.
-Neõu caực caựch khaỏc ụỷ gia ủỡnh em thửụứng duứng ủeồ chaờm soực gaứ.
* Neõu moọt soỏ caựch thoõng thửụứng ủeồ phoứng choỏng cho gaứ con.
-ẹoùc SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm theo caởp ủoõi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Laứm choàng traựnh mửa, naộng aồm ửụựt.
* 2 HS ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn caởp ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK, lieõn heọ caực thửực aờn ụỷ gia ủỡnh maứ boỏ , meù thửụứng khoõng sửỷ duùng cho gaứ aờn.
.
Tiết 5: Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	-Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
-Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
-HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
	2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: 
HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: 
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
-HS đọc.
	2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV – Trang 44
	2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: -HS trình bày kết quả sưu tầm được.
	 -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
	 -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chính tả (nghe – viết)
Cánh cam lạc mẹ
 Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 
	-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. 
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Phiếu học tập cho bài tập 2a.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Phần a:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
Phần b:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, ch ... ảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
8-10 phút
 5 phút
5-7 phút
7-9 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
ĐHNT.
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
	-Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
	-Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
-HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
-Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
-GV cho HS làm bài theo nhóm 5. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
-Phân công chuẩn bị:
+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+Phân công: 
-Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
-HS đọc đề.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
-GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Lịch sử 
Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 – 1954)
I/ Mục tiêu: 
	Học xong bài này HS biết:
	-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
	-Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
-Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
	2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên,
 Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
-Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
-GV tổng kết nội dung bài học.
3-Củng cố, dặn dò: 
Tiết 3: Toán
giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Làm quen với biểu đồ hình quạt.
-Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+Biểu đồ nói về điều gì?
+Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
-Biểu đồ nói về điều gì?
-Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
-Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
-Tính số HS tham gia môn Bơi?
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
-HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT
+Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+TSHS: 32
+Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
	2.3-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
`
*Bài tập 1 (102): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (102): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
*Bài giải:
-HS giỏi chiếm 17,5%
-HS khá chiếm 60%
-HS trung bình chiếm 22,5%
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục.
 tung và bắt bóng - nhảy dây.
I/ Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
 - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tương đối chủ động .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Chuyển bóng”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ônhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
*Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
8-10 phút
 5 phút
5-7 phút
1 lần
7-9 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHNT.
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Sinh hoạt: Tuần 20
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu điểm,khuyết điểm trong tuần và có hướng khắc phục.
-Ra kế hoạch tuần 21
II. Lên lớp:
ổn định tổ chức
Nội dung sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung
- GV tổng hợp nhận xét đánh giá,chỉ rõ ưu điểm, những tồn tại giúp HS có hướng khắc phục.
 3. Kế hoạch tuần 21
- Duy trì tốt các hoạt động của lớp
- Thi đua học tập tốt
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh, trang trí lớp học
- Tiếp tục nạp các khoản đóng góp.
 4. Tổng kết
Tiết 5: Âm nhạc:
$20: Ôn tập bài hát: 
Hát mừng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc
- HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 5.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1, lần.
-GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một dãy gõ đệm và ngược lại.
3/ Phần kết thúc:
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-Cả lớp hát lại 2 lần
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
 x x x x
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
 x x x x
-Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc