Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
BÀI DẠY
THTT
HCM
Thứ hai
25/10
SHC
TĐ
T
ĐĐ
KH
10
19
46
10
19
Sinh hoạt dưới cờ
Ôn tập tiết 1
Luyện tập chung
Tình bạn ( Tiết 2)
Phòng tránh TNGT đường bộ
Thứ ba
26/10
TD
TLV
T
LS
LT&C
19
19
47
10
19
Tranh
Tranh
Bài 19
Ôn tập tiết 2
Kiểm tra địng kỳ
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Ôn tập tiết 3
Thứ tư
27/10
CT
ĐL
T
KC
KT
10
10
48
10
10
Tranh
Ôn tập tiết 4
Nông nghiệp
Cộng hai số thập phân
Ôn tập tiết 5
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
Thứ năm
 28/10
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
20
20
49
10
20
Tranh
Máy,
đĩa
Bài 20
Ôn tập tiết 6
Luyện tập
Ôn tập BH: Những bông hoaGthiệu một số nhạc 
Ôn tập tiết 7 cụ nước ngoài
Thứ sáu
29/10
TLV
KH
T
MT
GDNG
SHL
20
20
50
10
10
10
Ôn tập tiết 8
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 )
Tổng nhiều số thập phân
Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng
Hoạt động văn hoá, văn nghệ mừng ngày nhà giáo
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết19 : TẬP ĐỌC 	
ÔN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
- Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét và tuyên dương
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục học thuộc lòng và luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh đọc câu hỏi và trả lời.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
- HS tuyên dương
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 46	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu :
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Biết giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 II. Chuẩn bị :
-GV : Bảng nhóm.
-HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Khởi động: 
2. KTBC :
 -Gọi HS sửa bài tập 3 SGK /47 .
3. Bài mới 
 Bài 1 : HS đọc yêu cầ
-Gọi HS làm bài vào bảng con. 
-GV kiểm tra kết qua, sửa chữa cho HS.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
-Gọi hs nhận xét .
 Các số đo độ dài nêu ở phần b , c, d, bằng 11, 02 km .
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS làm bài vào tập , 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-GV thu một số tập chấm điểm.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn : Về nhà xem lại nội dung bài và chuẩn bị bài sau : Kiểm tra định kì lần 1 .
- Hát
-1 HS lên bảng sửa bài .
- HS làm bài vào bảng con.
a. 12,7 b. = 0,65
c. 2,005 d.= 0,008 .
- HS làm bài vào vở
 11, 020 km = 11, 02 km .
 11km20m = 11, 02 km .
 11020 m = 11,02 km .
- HS chia làm 2 nhóm thi đua
 a. 4 m 85 cm = 4m = 4, 85 m .
 b. 72 ha = 0,72 km2 .
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
	Giải
 Giá tiền mua hộp đồ dùng học toán là :
 180000 : 12 = 15000 ( đồng ) 
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
 15000 x 36 = 54 0000 ( đồng ) 
 Đáp số : 54 0000 đồng . 
- HS lắng nghe.
Tiết 19 : KHOA HỌC	
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
- HS lắng nghe
HS làm việc theo yêu cầu của GV
sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
-H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
- H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
- H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
- HS nêu ghi nhớ
- 2 nhóm thi đua
- HS tuyên dương 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 19	TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
 I . Mục đích yêu cầu :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mace quá 5 lỗi.
 II. Chuẩn bị :
-GV :11 phiếu viết tên các bài tập đọc và 6 phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC :
-Gọi HS đọc lại một số đoạn văn, đoạn thơ. 
3. Bài mới :
 HĐ1 : GV kiểm tra đọc, học thuộc lòng.
-Gọi HS lớp lên bốc thăm chọn bài và đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi sgk .
HĐ2. Luyện viết từ khó :
-GV đọc bài viết: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng. 
-GV giải thích các từ khó hiểu :Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
+Nội dung bài văn thể hiện điều gì ? 
-Gọi HS tìm tên riêng trong bài và tập viết tên riêng đó vào giấy nháp. 
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong bài, viết từ khó vừa tìm vào giấy nháp. 
HĐ 3: Viết chính tả
-GV đọc bài cho HS viết chính tả vào tập.
-GV đọc lại bài để HS soát lại nội dung bài.
-GV chấm điểm.
-GV nhâïn xét bài viết của HS.
-Tổng kết lỗi.
 3. Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn : HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (Tiết 3 ) 
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu .
-HS lớp lên bốc thăm và đọc nd bài 
-HS trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp chú ý lắng nghe .
- HS lắng nghe và theo dõi ở SGK
- HS ghi nhớ cách viết
Thể hiện nỗi niềm băn khoăn trăn trở, về trách nhiệm của con người đối với v ... 4 :
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV hướng dẫn cách làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở
-Thu tập chấm điểm .
- Yêu cầu Hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn: về nhà xem lại các bài tập 
 - Chuẩn bị bàisau :Tổng nhiều số thập phân 
3 HS lên bảng sửa bài .
-HS cả lớp quan sát
-HS cả lớp chú ý theo dõi .
-HS làm vào bảng con .
-HS nhận xét : a + b = b + a 
- HS làm bài vào bảng con. 
 -1 HS lên bảng sửa bài .
2a. 9, 46 TL : 3, 8 
 3, 8 9, 46 
 13, 26 13, 26 
2b. c) HS làm tương tự như câu 1a .
- HS đọc đề bài
-HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật 
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, đính lên bảng.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66( m)
Chu vi hình chữ nhật là
(24,66 + 16,34 ) x 2= 82( m)
Đáp số: 82 m
- HS đọc đề bài
-HS làm bài vào vở.
Giải
Số m vải của hàng bán trong 2 tuần
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ có
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 
840: 14 = 60 (m)
Đáp số: 60 m
- HS lắng nghe.
Tiết 10	ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA- GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI.
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị
- Máy nghe, đĩa nhạc, SGK âm nhạc, tài liệu và tranh vẽ về 4 loại nhạc cụ nước ngoài: Saxophone, Trompette, Flute, Clarinette.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
2. Các hoạt động
a) Ôn tập bài Những bông hoa những bài ca
- Tập cho HS hát lại bài hát
- Yêu cầu HS suy nghĩ để sáng tạo ra các động tác phụ hoạ.
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát.
b) Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
- Cho HS xem tranh ảnh để có cảm nhận về các loại nhạc cụ
- Dùng đàn phím điện tử cho HS nghe để làm quen với các âm sắc của 4 loại nhạc cụ đó.
- Cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn phím điện tử.
- HS nêu cảm nhận về âm sắc 4 loại nhạc cụ
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS biểu diễn bài hát Những bông hoa những bài ca theo hình thức tốp ca
- Dặn HS về biểu diễn bài hát cho cha mẹ xem.
- Xem trước bài Tập đọc nhạc số 3
- Nhận xét tiết học.
Tiết 20	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
 I . Mục đích -yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ.
 II. Chuẩn bị:
 -HS : SGK , giấy kiểm tra
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài mới :
-Gọi HS đọc thành tiếng bài Mầm non.
-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng 
-GV thu bài, chấm bài .
 3. Củng cố –dặn dò
-Nhận xét bài làm của HS, sửa chữa các câu HS làm sai.
-Dặn : Chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra giữa học kì (tiết 8) .
-HS đọc ,các HS khác chú ý lắng nghe.
- HS đọc bài thơ theo yêu cầu của GV
-HS làm bài.
 1. d
 2. a
 3. a
 4. b
 5. c
 6. c
 7. a
 8. b
 9. c
 10. a
- HS nộp bài
- HS lắng nghe và sửa bài.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 20	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)
Kiểm tra : Tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mace quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn.
II. Chuẩn bị
- HS: giấy kiểm tra
III. Các hoạt động
 1. Yêu cầu HS đọc đề bài
 Hãy tả ngôi trường thân yêu đả gắn bó với em tronh nhiều năm qua.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
3. Yêu cầu HS làm bài
4. GV thu bài
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ.	
Tiết 20 : KHOA HỌC	 
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập kiến thức về:
+ Đặc điểm sinh học và mối qua hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; bệnh truyền nhiễm HIV/ AIDS
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. Giấy khổ to và bút dạ .
- Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC :
- Gọi HS lên trả lời các câu hỏi:
+Điều gì có thể xảy ra đối với những người cố ývượt đènđỏ?
+Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh?
- GV nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới :
 HĐ1 : Làm việc với SGK theo nhóm đôi
-Thảo luận nhóm đôi:
-GV làm việc theo yêu cầu sgk bài 1,2,3/ 42 sgk .
-Gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt ý
HĐ2 : Trò chơi : “Ai nhanh , ai đúng . 
-Yêu cầu HS kham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A/43 sgk.
-GV cho HS chơi trò chơi theo nhóm . 
-Chia lớp thành 4 nhóm. 
+Nhóm 1 : Sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Nhóm 2 : Sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3 : Sơ đồ phòng bệnh viêm não.
+Nhóm 4 : Sơ đồ phòng tránh nhiễm HIV / AIDS
-Gọi HS nhận xét 
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Chọn nhóm thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
 3 . Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn :Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập (Tiết2) 
-2 HS nêu nội dung câu trả lời .
- HS nhận xét
HS ngồi cùng bàn thảo luận
-Tuổi dậy thì ở nữ từ 10-15 tuổi.
-Tuổi dậy thì ở Nam 13- 17tuổi.
-Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội .
-Mang thai và cho con bú. 
-HS làm theo nhóm, nhóm nào xong trước đính kết quả thảo luận lên bảng.
-HS nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV và lắng nghe phân công của GV.
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- HS lắng nghe
-HS chọn nhóm thắng cuộc.
- HS tuyên dương
- HS lắng nghe
Tiết 50	TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu : 
-HS biết tính tổng nhiều số thập phân .
-HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân . 
- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
 II. Chuẩn bị :
 -GV : bảng phụ.
 -HS : bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Họat động của GV
Họat động cuảa HS
1. KTBC :Gọi hs lên bảng sửa bài 3 SGK
2. Bài mới :
 Ví dụ 1 : Gọi HS đọc VD 1.
 -GV hướng dẫn :
 27,5 + 14, 5 = ? lít 
-Gọi HS nêu cách tính.
Ví dụ 2 : Gọi HSđọc VD 2 .
+Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ? 
Bài 1 : 
-Gọi HS làm vào bảng con .
-Gọi hs lên bảng sữa bài .
 Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào tập 2 HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét chung
Bài 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-HS thảo luận nhóm 4 để làm bài
- Gọi HS nhận xét.
3. Củng cố –dặn dò : 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn : Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
-1 HS lên bảng sửa bài .
-HS cả lớp chú ý lắng nghe .
- HS thực hiện phép cộng .
 27, 5 
 14,5 
 78,75 
-Làm tương tự như cộng hai số thập phân
- HS đọc ví dụ
-HS nêu cách tính chu vi hình tam giác .
- HS thực hiện phép tính .
 Chu vi hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24, 95 (dm) .
 Đáp số : 24, 95 dm
Kết quả: a. 28,87 .
 b. 76,76 .
 c. 60, 14 .
 d. 1,64 .
 - HS làm bài
- HS khác nhận xét ,bổ sung, rút ra nhận xét.
 Cột 1: 10,5 .
 Cột 2 : 5,86 .
 Nhận xét : ( a + b) + c = a+ ( b + c) 
- HS đọc yêu cầu
 a.12,7 + 5,89 +1,3 = ( 12,7 + 1,3 )+ 5,89 
 = 14+ 5,89 = 19,89
b.38,6 + 2.09 +7,91 =38,6 +( 2,09 +7,91 ) 
 = 38,6 + 10= 48,6
c.5,75+7,8+4,25+1,2 = (5,75+ 4,25 )+ ( 7,8 +1,2 ) = 10 + 9= 19 
d.7,34 +0,45 +2,66 +0,55 = ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,55)= 10+ 1 = 11
- HS lắng nghe
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CƠ GIÁO
 Tiết 10 – 11 HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY TẾT NHÀ GIÁO
I. Mục tiêu:
Phát triển phong trào ca hát trong học sinh. Tạo sự hứng thú phấn khởi cho học sinh để chào mừng ngày Tết nhà giáo.
Phát hiện và bồi dưỡng học sinh cĩ năng khiếu ca hát
II. Nội dung:
Tiết 10: Lập chương trình hoạt động , phân cơng trách nhiệm
Thành lập Ban giám khảo, đưa ra tiêu chí chấm điểm.
Phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung, kế hoạch của hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Tết nhà giáo 20 - 11 
Phân cơng:
Cắt hoa, ghi khẩu hiệu
Chọn những học sinh cĩ khả năng ca hát (học sinh tự đăng ký hoặc đề cử )
Phát động phong trào thi kể chuyện về “Thầy cơ kính yêu”
Dẫn chương trình
Tiết 11: Tiến hành
Tuyên bố lí do
Giới thiệu đại biểu ( nếu cĩ) , giới thiệu Ban giám khảo
Ban giám khảo đưa ra tiêu chí chấm điểm.
Thi đua theo đơn vị tổ
Kết thúc BGK thơng báo kết quả, phát thưởng.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I. MỤC TIÊU
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:	
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
- HS không mua quà bánh của những người bán ngoài khu vực căn tin

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of giaoan-tuan 10.doc