Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 đến tuần 29 - Trường tiểu học Cổ Tiết

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 đến tuần 29 - Trường tiểu học Cổ Tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.

 2. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.

 3. Giáo dục học sinh sử dụng từ ngữ đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 đến tuần 29 - Trường tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Luyện tiếng việt
ôn: Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
 2. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
 3. Giáo dục học sinh sử dụng từ ngữ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2, 3
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học sinh làm nhóm.
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là làm ruộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người.
Bài 3: 
- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
IV. Hoạt động nối tiếp
	- Hệ thống nội dung.Nhận xét giờ
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- Học sinh đọc lại từng dòng, suy nghĩ, phát biểu.
- Đáp án (c) là đúng.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
- truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
- truyền máu, truyền nhiễm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.
- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.
Luyện tiếng việt
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Chuẩn bị:
- 4 tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số dụng cụ để sắm vai diễn kịch: áo dài, khăn quàng cho phu nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Một số học sinh đọc màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã được viết lại
	- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
	3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1
3.3. Hoạt động 2: Bài 2
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.
- Cho học sinh tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em)
- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch hay.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3
- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. 
IV. Hoạt động nối tiếp
	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.
- HS1: Đọc yêu cầu bài 2.
- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: Đọc đoạn đối thoại.
+ Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh đối thoại, hoành chỉnh màn kịch.
+ Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại 
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học sinh làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Hướng dẫn toán :
Luyện tập về vận tốc
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng thực hiện nhận chia các số đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Bài tập toán .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nêu quy tắc và viết công thức tính vận tốc.
- GV đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới : luyện tập
Bài 1:( Vở BTT trang 60)
Bài giải
Vận tốc của ô tô đó là:
120 : 2= 60 (km/giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ
Bài 2: :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
 Vận tốc của người đi bộ đó là:
10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ)
 Đáp số: 4,2 km/giờ
Bài 3: :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
Thời gian người đó đi là :
10 giờ – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút
đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ 
Vận tốc của người đó là :
73,5 : 1,75 = 42 km/giờ
Đáp số : 42 km/giờ
Bài 4: :( Vở BTT trang 61)
 - Để tính vận tốc của người đó là m/ giây ta cần làm gì ? 
Bài giải 
đổi 2 phút 5 giây = 125 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
800 : 125 = 6,4 (m/giây)
 Đáp số: 6,4 m/giây
Bài 1 b : ( Vở BTT trang 62)
Đổi 1 giờ = 3600 giây
Vận tốc của ô tô đó với đơn vị đo m/ giây là :
 22 500 : 3 600 = 6,25 ( m/giây)
 Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 2: :( Vở BTT trang 62)
GV hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài 
Cho học sinh làm bài vào vở BTT
Bài 3: :( Vở BTT trang 62)
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc của vận động viên đó với đơn vị đo m/giây là: 
 1500 : 240 = 6,25 (m/giây)
 Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 4: :( Vở BTT trang 63)
Thời gian thực đi của ô tô là:
11giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút – 45 phút = 4 giờ 
Vận tốc của của ca nô là:
 160 : 4 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
3. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nhắc lại cách tính vận tốc và công thức tính vận tốc.
- Về nhà ôn bài 
- 2 HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu bài toán.
- HS suy nghĩ tìm cách giải.
-1 HS trình bày lời giải trên bảng, chữa bài
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
- HS làm bài trong vở BTT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu công thức tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Vận tốc của người đi xe máy được tính theo đơn vị nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Phải đổi thời gian ra phút
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài - Chữa bài
- Nêu quy tắc tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm bài .
- 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Để tính vận tốc của ô tô ta cần biết gì ? (Thời gian thực đi của ô tô.)
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu cách làm khác.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
Ôn tập Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
I. Mục tiêu.
HS biết phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Chỉ ra được những bộ phận phận chính của nhị và nhuỵ.
Có ý thực quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học.
Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 104-105.
Một số bông hoa thật.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài mới.
3.Dạy học bài mới.
*Hoạt động 1: Quan sát.
a) Nêu nhiệm vụ.
- HS cùng quan sát và trao đổi với nhau về các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
b) Tổ chức.
- GV cho HS quan sát bức hình chụp hoa dong riềng và hoa phượng.
 +Theo em đâu là cơ quan sinh sản?
 +Vậy thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản của nó là gì?
- Cho HS quan sát hình hai bông hoa: hoa râm bụt và hoa sen trong SGK.
 c) Trình bày.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
 +Hoa dâm bụt.
 +Hoa sen:
 +Vậy hai bông hoa trong SGK đâu là hoa cái , đâu là hoa đực?
*Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
a) Nêu nhiệm vụ.
- Thực vật có loài chia thành hai loại: hoa đực riêng và hoa cái riêng
b) Tổ chức.
- GV phát thêm hoa thật để HS làm việc.
c) Trình bày.
 +Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật có hoa thành hai kiểu sinh sản. Theo em đó là kiểu gì?
 +Loài cây nào có hoa đực riêng, hoa cái riêng
d) Kết luận.
*Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.
a) Nêu nhiệm vụ.
- HS nêu tên các bộ phận của nó dựa vào mục chú thích.
b) Tổ chức.
c) Trình bày
 +Nhị hoa gồm những bộ phận nào?
 +Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ phận nào?
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa?
- HS chuẩn bị bài sau.
- HS đồng ca.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời tự do.
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- HS quan sát.
- HS trình bày.
- HS chỉ cho bạn xem rồi lên bảng chỉ hình.
- HS lắng nghe
- Đó là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
- HS vẽ sơ đồ.
- Hai HS một nhóm quan sát và chỉ hình.
- Gồm bao phấn, chỉ nhị
- Gồm đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ
- HS nêu
Tuần 28 
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Tranh làng hồ
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, lành mạnh thể hiện được cảm xúc trân trọng những bức tranh làng Hồ.	
- Từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, 
- ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng giữ gìn bảo vệ văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
? ý nghĩa bài:
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên dọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên bao quát.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 IV. Hoạt động nối tiếp	
 - Nội dung bài.
- Liên hệ – nhận xét
- Học sinh đọc nối tiếp. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp- củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Bình trọn người đọc hay.
Luyện tiếng việt
ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện phát từ được sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
 ...  cuối năm 1972?
2.Giới thiệu bài mới.
3.Dạy học bài mới.
A) Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri.
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GVtreo ảnh trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
 +Nêu nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri?
 +Tại sao vào thời điểm sau năm 1972 Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
 +Lễ kí Hiệp định Pa-ri được diễn ra bao giờ? ở đâu?
 +Trước Hiệp định Pa-ri ta có Hiệp định nào, kí ở đâu, bao giờ?
B) Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
 +Hãy thuật lại diễn biến lễ kí Hiệp định Pa-ri?
 +Phân biệt cờ đỏ sao vàng với cờ nửa đỏ nửa xanh giữa có ngôi sao vàng?
 +Trình bày những nội dung chủ yếu nhất của Hiệp đingh Pa-ri?
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 +Nhận xét về khung cảnh buổi lễ?
 +Qua nội dung cơ bản của Hiệp định ta thấy ai thắng, ai thua trong cuộc chiến này?
C) ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
*Hoạt động 4: Làm việc nhóm.
 +Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
IV.Hoạt động nối tiếp
- Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gọi HS lên bảng.
- HS đọc thầm trong SGK.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Mĩ thất bại bất ngờ, choáng váng trong tết Mậu Thân 1968
- Chỉ sau thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc, buộc chúng phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh 
- Diễn ra tại thủ đô Pa-ri vào ngày 27-1-1973.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 21-7-1954.
- Từng HS trong nhóm thuật lại cho các bạn nghe.
- Cờ đỏ sao vàng: cờ Tổ quốc.
 Cờ nửa đỏ nửa xanh giữa có ngôi sao vàng: Cờ của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- HS trình bày.
- Hai nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS trả lời
- Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam.
Tuần 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Luyện tiếng việt
ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
- Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
 - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước	
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Bài tập 2:
? Học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Các kiểu cấu tạo câu.
- Câu đơn:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. 
IV. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu- học sinh làm cá nhân.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
Ví dụ
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên câm tiếng nước ngoài.
- Từ ngữ: Li- vơ- pun; bao lơn.
- ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa <a-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 5.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 IV. Hoạt động nối tiếp
	- Hệ thống nội dung. 
	- Liên hệ – nhận xét.
- 5 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 5 học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Hướng dẫn toán:
Luyện tập về số tự nhiên, phân số.
I – Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài làm, kĩ năng tính toán của HS.
- Giáo dục ý thức học tập cho HS
II- Đồ dùng dạy học:
Thước, vở bài tập toán
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 
 3999 ; 4856 ; 5468 ;5486
GV nhận xét đánh giá điểm
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 74):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (Vở BT toán trang 74): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp .
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BT toán trang 74):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét củng cố về số chẵn, số lẻ liên tiếp.
*Bài tập 4 (Vở BT toán trang 75):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp đôi. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, Gv củng cố về dấu hiệu chia hết.
*Bài tập 5 (Vở BT toán trang 75): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo trong nhóm đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1 Vở BT toán trang 75 
Gv cho HS đọc yêu cầu đề bài
Hướng dẫn cách làm: Tử của PS là nhần đã tô màu, mẫu là số phần được chia đều của hình đó.
HS làm bài
Bài 2 : Vở BT toán trang 75
Gv Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
- chữa bài
Gv củng cố về hỗn số
Bài 3 : Vở BT toán trang 75 
Rút gọn phân số : 
Mẫu :
 ; 
 = = ; = = 
Bài 4 : Vở BT toán trang 75 
Quy đồng mẫu số các phân số :
a- mẫu vở BT toán
b) và 
 ; 
c) ; và ;
 giữ nguyên
Bài 5 : Vở BT toán trang 75 
 Điền dấu ( ) vào chỗ chấm :
- GV hướng dẫn cách làm rồi cho HS làm
 > =.. 
Bài 6 : Vở BT toán trang 75 
Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa và trên tia số 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
1 em nêu
-1 em làm bài tập
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Các em làm bài vào vở BTT rồi trình bày miệng kết quả
* Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 899; 900 ; 901. 
 2000 ; 2001; 2002
b) 1947; 1949; 1951
c) 1954; 1956; 1958
* Kết quả:
 a- Từ bé đến lớn: 3899; 4856; 5027; 5072
 b- từ lớn đến bé:
 5054; 3042; 2874; 2847 
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
Chữa bài miệng
a- Số chẵn bé nhất có bốn chữ số: 1000
b- Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999
c- số bé nhất là: 1023
d- số lớn nhất là: 3210
- HS làm miệng theo hình vẽ trong vở BT toán. 
- Chữa bài giải thích tại sao điền như vậy
Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình: 
H1: ; H2: ; H3: ; 
Viết hỗn số chỉ phần gạch chéo trong mỗi hình: 
a- H1: 2 ; b- H2: 1 ; 
 c- H3: 3 ; d- H4: 4 .
- HS nêu cách rút gọn phân số ?
- HS ở dưới làm bài vào vở 
- Chữa bảng 2 hs.
- Nêu cách quy đồng mẫu số ?
- Cách tìm mẫu số chung trong các trường hợp a) b) c) khác nhau như thế nào ?
- HS tự trình bày cách tìm mẫu số chung 
- Chữa bài trên bảng.
- HS lên bảng làm bài 
- HS ở dưới nêu cách so sánh phân số đã học: 
-So sánh phân số có mẫu số bằng nhau 
-So sánh phân số có tử số bằng nhau 
- Chữa bài.
- GV vẽ tia số. Cho 1 HS lên bảng. HS làm vở rồi chữa bài
 HS phát biểu. 
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Địa lý: Ôn tập Châu Mĩ.
I.Mục tiêu.
HS xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.
Biết một số đặc điểm về tự nhiên của châu Mĩ
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên lựơc đồ.
II.Đồ dùng dạy học.
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
Các hình của bài trong SGK.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với châu âu và châu á?
2.Giới thiệu bài mới.
3.Dạy học bài mới.
A) Vị trí địa lý và giới hạn.
*Hoạt động 1.
- GV giới thiệu trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
 +Hãy cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu đông và những châu lục nào nằm ở Bán cầu Tây?
 +Châu Mĩ giáp với những đại dương nào ở phía nào?
 +Diện tích châu Mĩ là bao nhiêu và đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục?
 +Châu Mĩ được chia thành mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
B) Đặc điểm tự nhiên.
*Hoạt động 2.
 +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a,b,d,e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ,Trung Mĩ, Nam Mĩ
*Hoạt động 3.
 +Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
 +Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1vị trí của các hệ thống núi cao ở Tây châu Mĩ, dãy núi thấp và cao nguyên ở phía Đông châu Mĩ, hai đồng bằng lớn ở châu Mĩ?
*Hoạt động 4:
 +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
 +Vì sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
 +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
IV.Hoạt động nối tiếp:.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng.
- HS xem SGK.
- Quan sát bản đồ.
- Đó là: châu á, châu Phi, châu Đại Dương , châu lục nằm ở bán cầu Tây: châu Mĩ
- Bắc Băng Dương ở phía Bắc, Đại Tây Dương ở phía đông ,Thái Bình Dương ở phía Tây.
- Đứng thứ hai trong châu lục
- Châu Mĩ gồm ba bộ phận: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
- Gồm ba bộ phận: Dọc bờ biển phía Tây là hai hệ thống núi cao và đồ sộ; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên, ở giữa là đồng bằng lớn.
- HS nêu.
- Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Vì địa hình châu Mĩ trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam.
- Là lá phổi xanh của trái đất

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27,28,29.doc