Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3

 I. Mục tiêu

 - Đọc đúng các từ: chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo.(HS yếu đọc đúng 1 đoạn của bài)

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách từng nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ .

- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,,3 )

 II . Đồ dùng dạy - học

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/9/2012 
Ngày dạy: Thứ hai :17/10/2012 
 Tiết 1
Môn: Tập đọc
Bài 5: Lòng dân
 I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ: chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo...(HS yếu đọc đúng 1 đoạn của bài)
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách từng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ .
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,,3 )
 II . Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu (HS thuộc những khổ thơ em thích, HS khá,giỏi đọc thuộc lòng bài thơ )
- GV nhận xét cho điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Hỏi: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh.
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật
- Gọi HS đọc phần chú giải
Hỏi: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào?
- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS ..
- Giải nghĩa từ:
+ Lâu mau: lâu chưa hay mới đây.
+ Lịnh: lệnh
+ tui: tôi
+ Con heo: con lợn
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?(gọi HS khá )
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- Vở kịch ở vương quốc tương lai
- HS mô tả
- HS đọc chú giải
- Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con.
- Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn.
- Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Hỏi cả lớp
- Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy cô nhà của dì Năm.
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?(HS khá, giỏi)
- Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? ?(HS khá, giỏi)
Ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
Hỏi: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?
Hỏi: Nêu nội dung,ý nghĩa của đoạn kịch?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS khá, giỏi đọc đoạn kịch theo vai
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
HS nêu.
Ví dụ:
- Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm.
- Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ.
- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối.
- HS khá, giỏi nêu
- HS đọc phân vai theo thứ tự 
- HS nêu 
- HS đọc theo vai 
- 3 nhóm HS thi đọc
 * * *
Rút kinh nghiệm :.
Tiết 2
Môn : Toán
Bài 11 :Luyện tập
I Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm bài tập 1( 2 ý đầu ) ; bài 2 (a,d) ; bài 3.
 - HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
II Đồ dùng dạy học 
 Thước
III Các hoạt động dạy học
A,Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con (2 ý đầu).
-Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm các ý còn lại.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng : và, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
-Cho cả lớp làm phần a,d.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm phần b,d .
GV nhận xét cho điểm.
Bài 3
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS khá, giỏi nêu
-HS làm vở 
-lần lượt 2 HS lên bảng
a) mà nên 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
a) 
 b) ;
c) d)
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS khá, giỏi lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
 * * *
 Rút kinh nghiệm:
 =========================== 
Tiết 4
Môn : Đạo đức
Bài 2 : có trách nhiệm về việc làm của mình
I- Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
- Không tán thành với nhừng hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 II- Tài liệu và phương tiện 
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
 A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
- Đức gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
GV Kết luận. 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ( bài tập 2)
 a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
- yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- không tán thành ý kiến b, c, d.
 3. Củng cố dặn dò
- Khi làm việc gì sai em có thái độ như thế nào?
- Về chuẩn bị bài tập 3.
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
** *
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: Kỹ thuật
 Bài : thêu dấu nhân.(t.1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được các mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm làm được.
 - Không bắt buột HS nam thực hànhtạo ra sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành đính khuy.
 - Đối với HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân .Các mũi thêu đều nhau . 
+Đường thêu ít bị dúm.Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu thêu dấu nhân.
	- Một số sản phẩm may được thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
	- Bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy- học 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
- Giới thiệu một số SP được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
Hỏi HS ứng dụng của thêu dấu nhân
GV tóm tắt ND chính của HĐ 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các SP may như váy áo, vỏ gối, khăn ăn.
- HS quan sát một số mẫu thêu và nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở cả hai mặt phải và trái.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Nêu các bước trong quy trình thêu dấu nhân?
- Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- GV + HS theo dõi, nhận xét.
- Lưu ý hs: Các mũi thêu được luân phiên trên 2 đường kẻ cách đều, khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp 2 ở đường 1, sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừ phải để không bị dúm.
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác thêu dấu nhân
- GV tổ chức hs thực hành tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ li.
- HS đọc lướt các nội dung trong mục II-SGK và nêu các bước thêu dấu nhân
- HS đọc mục 1, quan sát hình 2 và trả lời.
- Thêu dấu nhân vạch dấu từ phải sang trái.
- HS lên bảng thực hiên thao tác trong bước 1
- HS đọc mục 2a, quan sát hình 3 và nêu cách bắt đầu thêu.
- HS đọc mục 2b,c+ quan sát hình 4a,b,c,d để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai
- Hs lên bảng thực hiện các thao tác lần khâu thứ 2.
- Hs quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu
- 1-2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác kết thúc đường thêu.
- HS thực hành
Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết 2: mang sản phẩm của tiết 1 để thự ... heo BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT
 III. Các hoạt động dạy học
 A. kiểm tra bài cũ
- KT lại bài tập 3
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- GV nêu yêu cầu bài tập
 - Gọi 3 HS đọc bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội
- Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho
Bài 3
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, lưu ý HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
 - Gọi HS đọc bài.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Hoàn thành bài tập vào vở
- 3 HS làm bài tập 3
- HS đọc đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở.
- HS đọc lại đoạn văn đã làm
Lệ đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn các thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc
- lớp trao đổi thảo luận và trả lời
- Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ trên.
 - Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm.
Rút kinh nghiệm:.
.
 ==============
Tiết 3
Môn : Toán
Bài 15 :ôn tập về giải toán
i. mục tiêu
 -Giúp HS làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - Làm BT 1
ii. các hoạt động dạy - học 
a.Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS làm lại bài tập 1 .
 - 1 HS làm lại bài tập 3.
b. Dạy -học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn tập
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng.
- GV Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu :
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
+ Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 
121 : 11 x 5 ?
+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán.
- HS nhận xét đúng/sai.
- HS lần lượt trả lời trước lớp. :
+ Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6 phần như thế.
+ Ta lấy 121 : 11 để tìm giá trị của một phần, theo sơ đồ số bé có 5 phần bằng nhau nêu khi tính được giá trị của một phần ta nhân tiếp với 5 sẽ được số bé.
+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số là :
* Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
* Tìm tổng số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị của một phần.
* Tìm các số.
Bước tìm giá trị của một phần và tìm số bé (lớn) có thể gộp vào nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- GV yêu cầu.
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
+ Vì sao để tính số bé lại thực hiện 
192 : 2 x 3 ?
+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét ý kiến HS.
- Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” có khác gì so với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” ?
3.Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa trước lớp.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, 
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
- HS lần lượt trả lời trước lớp :
+ Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.
+ Theo sơ đồ thì 192 tương tứng với 2 phần bằng nhau. Ta lấy 192 : 2 để tìm giá trị của một phần, theo sơ đồ số bé có 3 phần bằng nhau nên khi tính được giá trị của một phần ta nhân tiếp với 3 sẽ được số bé.
+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số là :
* Vẽ sơ đồ minh hoạ.
* Tìm hiệu số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị một phần.
* Tìm các số.
Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.
- Hai bài toán khác nhau là :
+ Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau.
+ Để tính giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau.
2 em lên bảng,lớp làm vào vở.
a)Ta có sơ đồ:
 Số bé: 
 Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 7+9 = 16 ( phần)
Số bé là:
 80 : 16 x 7 = 35
 Số lớn là :
 80 – 35= 45
 Đáp số : 35 và 45
b)Ta có sơ đồ:
 Số thứ nhất:
 Số thứ hai :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 9 – 4 = 5 ( phần)
 Số thứ nhất là :
 55 : 5 x9 = 99
 Số thứ hai là:
 99 – 55 = 44
 Đáp số : 99 và 44
Nếu còn thời gian GV khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm BT 2,3.
Nếu hết thời gian dặn HS về nhà làm ( GVcó thể hướng dẫn HS)
Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l)
Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l)
 Đáp số : 18l và 12l
Bài giải :
Bài 3
Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là :
120 : 2 = 60 (m)
 Ta có sơ đồ : 
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là :
60 - 25 = 35 (m)
Diện tích của mảnh vườn là :
25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là :
875 : 25 = 25 (m2)
 Đáp số : Chiều rộng : 25m
 Chiều dài : 35 m; lối đi : 35m
3. Củng cố -dặn dò
GV hệ thống lại nội dung bài.
Về nhà xem lại các bài tập,HS khá, giỏi làm thêm bài 2,3 .Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
=============================
Tiết 4
Môn: TAÄP LAỉM VAấN
Bài :LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
I. Muùc tieõu: 
 - Nắm đựoc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2)
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 
II. Chuaồn bũ: 
- 	HS: Daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ cụn mửa cuỷa tửứng hoùc sinh. 
III. Caực hoaùt ủoọng:
1ừ: KTBC 
- Giaựo vieõn chaỏm ủieồm daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ moọt cụn mửa. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa.
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
3. Giaỷng baứi:
* Hoaùt ủoọng 1: 
- Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi 
Ÿ Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1(không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cả lớp đọc thầm
-Cho HS làm rồi phát biểu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, lưu ý khá, giỏi hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 .
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
ẹoaùn 2: Caỷnh tửụùng muoõn vaọt sau cụn mửa. 
ẹoaùn 3: Caõy coỏi sau cụn mửa. 
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt
ẹoaùn 4: ẹửụứng phoỏ vaứ con ngửụứi sau cụn mửa. 
Ÿ Baứi 2
- Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn. 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
- Các em hoàn chỉnh đoạn văn trên 
nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
- Cả lớp nhận xét 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, lưu ý khá, giỏi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. 
- Bỡnh choùn ủoaùn vaờn hay
Ÿ Giáo viên nhận xét,đọc cho HS nghe đoạn văn hay
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm:.
.
 SINH HOạT LớP
Nội dung
Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 3
-Nhận xét chung.
-Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường
có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
- Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nêu lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa.
Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần tới :
-Khắc phục những vi phạm của các em tuần trước.
-Thực hiện tốt nội quy nhà trường về ăn mặc đồng phục,nền nếp ra
vào,trật tự trong giờ học.
-Tham gia lao động thường xuyên.
- Lao động trồng hoa .
- Tiếp tục thu tiền trường.
- Nhắc HS hoàn thành hồ sơ như chỉnh sửa khai sinh,hộ khẩu cho
đúng.
Kí duyệt
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.3.doc