Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Thấy được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vương.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
Trửụứng TH Trớ Phaỷi ẹoõng PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN 3 Tửứ ngaứy 13/9 ủeỏn ngaứy 17/9 Thửự Ngaứy Tieỏt daùy Tieỏt PPCT Moõn daùy Teõn baứy daùy Hai 06/9 1 Chaứo cụứ Tieỏt 3 2 Lũch sửỷ Cuoọc phaỷn coõng ụỷ kinh thaứnh Hueỏ 3 Toaựn Luyeọn taọp 4 ẹaùo ủửực Coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh (T1) 5 Theồ duùc Baứi 5 Ba 07/9 1 Taọp ủoùc Loứng daõn 2 Chớnh taỷ HV: Thử gụỷi hoùc sinh 3 Toaựn Luyeọn taọp chung 4 Khoa hoùc Caàn laứm gỡ ủeồ caỷ meù vaứ em beự ủaàu khoỷe 5 Mú thuaọt Veừ tranh: ẹeà taứi trửụứng em Tử 08/9 1 LTVC MRVT: Nhaõn daõn 2 Keồ chuyeọn Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia 3 Toaựn Luyeọn taọp chung 4 ẹũa lớ Khớ haọu 5 Theồ duùc Baứi 6 Naờm 09/9 1 Taọp ủoùc Loứng daõn 2 TLV Luyeọn taọp taỷ caỷnh 3 Toaựn Luyeọn taọp chung 4 Khoa hoùc Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồ daọy thỡ 5 Kú thuaọt Theõu daỏu nhaõn Saựu 10/9 1 LTVC Luyeọn taọp veà tửứ ủoàng nghúa 2 AÂm nhaùc Õn taọp baứi haựt: Reo vang bỡnh minh- TẹN soỏ 1 3 TLV Luyeọn taọp taỷ caỷnh 4 Toaựn Õn taọp veà giaỷi toaựn 5 SH Tieỏt 3 Thứ hai ngày 06 thỏng 9 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành huế I. Mục tiêu: - Thấy được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vương. - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: + Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. + Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình hình nước ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. ? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chương của phái chủ chiếm và phái chủ hoà trong chiều đình nhà Nguyễn? ? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? ? Tường thuật lại cuộc phản công ở Kinh thành Huế? ? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành Huế? b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Học sinh theo dõi giáo viên giảng. - Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ học tập. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ chương chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến. + Tường thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến. + Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong chiều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. - Giáo viên nhấn mạnh thêm: + Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng bản đồ) d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài. - Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số. - Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: So sánh các hỗn số. Mẫu: Mà Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: - Học sinh làm bài ra nháp. - Trình bày bài bằng miệng. - Học sinh làm nhóm,. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh làm vào vở phần a,b. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức. - Về nhà làm bài tập 3/c,d. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học bài học sinh biết: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành hành vi đúng, không tán thành những hành vi đúng. II. Tài liệu và phương tiện: Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu. III. Hoạt động dạy học: + Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”. - Giáo viên hỏi câu hỏi trong sgk. - 1 đến 2 học sinh đọc + lớp đọc thầm. - Học sinh thảo luận và nêu. * Kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ cách giải quyết phù hợp nhất. ? Các em đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí vừa có tình? " Ghi nhớ sgk. + Hoạt động 2: Làm bài tập 1. - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Giáo viên kết luận: Sống phải có trách nhiệm, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì đến nơi đến chốn. + Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài 2) - Giáo viên nêu từng ý kiến. - Giáo viên kết luận. + Hoạt động nối tiếp: (Bài 3) - Củng cố, nhận xét giờ. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - Nêu yêu cầu bài. + Học sinh thảo luận. + Đại diện nhóm nêu. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh giơ thẻ và giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành. - Chơi trò chơi đóng vai. THEÅ DUẽC Baứi 5: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi: Keỏt baùn. I.Muùc tieõu: -Thửùc hieọn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, daứn haứng, doàng haứng, quay traựi, quay phaỷi, quay sau. -Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. - Coứi vaứ keỷ saõn chụi. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Troứ chụi: Dieọt caực con vaọt coự haùi. -Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp. B.Phaàn cụ baỷn. 1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ. -Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn -Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn. 2)Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: Boỷ khaờn. Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. -Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. Haựt vaứ voó tay theo nhũp. -Cuứng HS heọ thoỏng baứi. -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3laàn 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thửự ba, ngaứy 07 thaựng 9 naờm 2010 Tập đọc Lòng dân (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. - Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật. - Giáo viên chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con) + Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à Ngồi xuống! Rục rịch tao bắn). + Đoạn 3: Phần còn lại: - Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải. * Tìm hiểu bài: ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? ? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? b) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh. Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch. - Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch. + (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng). - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch. - Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk. + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. - Tuỳ học sinh lựa chọn. - Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả ( nhớ- viết ) Thư gửi các học sinh. Quy tắc đánh dấu thanh I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh. - Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm uối u. Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Chuẩn bị: - Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ. - Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số. - Chấm 7 đến 10 bài. - Nhận xét chung. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập: Bài 2: - Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. Bài 3: ? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận về dấu thanh? - Giáo viên đưa ra kết luận đúng? - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh nhớ - viết. - Còn lại soát lỗi cho nhau. - Đọc yêu cầu bài: - Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh: Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em yêu . e yê . m u . - Đọc yêu cầu bài. - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) - 2, 3 học sinh nhắc lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. T ... - Giáo viên nhận xét bổ xung một bài mẫu. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk. - Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào. - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. + Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt + Hạt mưa: Những giọt nước lăn. + Trong mưa: Lá đào con gà, + Sau trận mưa: + Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở. - Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn. - Học sinh làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả. - Học sinh sửa lại dàn bài của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhân, chia 2 phấn số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo. - Tính diện tích. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi 4 hcọ sinh lên bảng làm. - Lớp làm vào nháp. - Nhận xét chữa. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Gọi đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Học sin tự làm vào vở. - Gọi 10 bạn làm nhanh lên chấm. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Đọc yêu cầu bài 2. Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: - Đọc yêu cầu bài 3. 1m 75cm = 1m + m = m. 8m 8cm = 8m + m = m. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn học sinh làm bài về nhà Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người? II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng. 3.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại. Giáo viên đưa ra câu hỏi. ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - Giáo viên đưa ra kết luận. - Lớp chia làm 6 nhóm. - Thảo luận- viết đáp án. 1- b, 2- a, 3- c. - Nhận xét giữa các nhóm. - Đọc trang 15. - Học sinh trả lời. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Thờu dấu nhõn ( Tiết 1) I. Mục tiờu HS cần phải: - Biết cỏch thờu dấu nhõn. - Thờu được cỏc mũi thờu đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật. - Yờu thớch, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dựng dạy học - Mẫu thờu dấu nhõn. - Một số sản phẩm may mặc được trang trớ băng thờu dấu nhõn. - Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ kĩ thuật khõu thờu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 25) III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học 2. Hoạt động 1. Quan sỏt , nhận xột mẫu - GV đặt cõu hỏi định hướng cho HS quan sỏt và yờu cầu rỳt ra nhận xột về đặc điểm đường thờu ở mặt phải và mặt trỏi. - Giới thiệu Một số sản phẩm may mặc được trang trớ băng thờu dấu nhõn. - GV túm tắt lại nội dung chớnh của hoạt động 1(SGV trang 26) - HS quan sỏt , so sỏnh đặc điểm đường thờu dấu nhõn với mẫu thờu chữ V. - HS quan sỏt một số sản phẩm may mặc và nờu ứng dụng của mũi thờu. 3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật + HD đọc nội dung mục 1 và quan sỏt hỡnh 2 để nờu cỏch vạch dấu đường thờu. + HD đọc mục 2a và quan sỏt hỡnh 3 để nờu cỏch bắt đầu thờu. GV hướng dẫn. + Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sỏt hỡnh 4a, b , c, d để nờu cỏch thờu cỏc mũi tiếp theo. - Đọc lướt cỏc nội dung trong mục II SGK, trao đổi theo nhúm đụi, nờu quy trỡnh thờu dấu nhõn. + 1-2 em lờn thực hiện thao tỏc vạch dấu. + Quan sỏt hỡnh 3 và mục 2a. + Nờu cỏch làm và theo dừi GV làm mẫu. + 1;2 em lờn thực hiện. 4. Củng cố - tổ chức cho tập thờu trờn giấy kẻ ụ li. -1-2 em nhắc lại cỏc bước, cỏc thao tỏc thờu dấu nhõn. 5. Dặn dũ Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng vận dụng thực hành vào bài tập: tìm từ đồng nghĩa, phân loại thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có từ đồng nghĩa. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, 1 số tờ giấy phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài 2, 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng. - Gọi học sinh phát biểu, gạch chân. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng nghĩa. - Đọc yêu cầu bài 2. - Thảo luận- trình bày. + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Đọc yêu cầu bài 3. + Học sinh làm việc cá nhân vào vở. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại. Aõm nhaùc Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 A/Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Tập biểu diễn bài hát -Biết đọc bài TĐN số 1 B/Chuẩn bị -Đàn phím điện tử hoặc kèn Me lo di on (đệm hát).Tranh âm nhạc 5 tờ số 1 C/Các hoạt động dạy học chủ yếu I.Phần mở đầu 1.Kiểm tra: Gọi hoặc lấy tinh thần xung phong của 1-2 HS lên bảng hát bài Reo vang bình minh gọi 1-2 HS khác nhận xét GV nhận xét 2.Giới thiệu bài mới:- Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ,ghi tiêu đề bài dạy lên bảng II.Phần hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Nội dung 1 -Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh 2. Nội dung 2 -Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Cùng vui - Cho HS khởi động giọng - Cho HS nghe lại đĩa bài hát 1 lần - Cho HS hát bài hát từ 3-5 lượt hát kết hợp gõ đệm - Chia lớp thành 2 nửa,1 nửa hát, 1 nửa gõ đệm( và đổi lại) - Hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng Đoạn a 1 HS hát, Đoạn b cả lớp hát - Cho 1 vài nhóm biểu diễn trước lớp - Giới thiệu bài tập đọc nhạc TĐN số 1 treo tranh âm nhạc 1 tờ số 1 cho HS quan sát, xác định tên nốt,hình nốt - Cho HS luyện tập cao độ,tiết - Khởi động giọng ở tư thế đứng thoải mái - Nghe lại bài hát 1 lần - Thực hiện -Thực hiện - Thực hiện -Thực hiện - Nghe giới thiệu bài tập đọc nhạc TĐN số 5 quan sát tranh xác định tên nốt,hình nốt - Luyện tập cao độ tiết tấu tập vỡ Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò chơi tấu và tập vỡ bài TĐN số 1 theo tiết tấu - Cho 1 số HS đọc bài cá nhân bài TĐN theo hướng dẫn của GV ghép hát lời ca gõ đệm theo phách,theo tiết tấu. -Thực hiện. III.Phần kết thúc: GV bắt nhịp cho HS cả lớp hát ôn lại bài hát 1-2 lần, và đọc ôn lại bài tập đọc nhạc 1 lần dặn HS về nhà học bài Toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”) - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giải bài. * Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 Tỉ số 2 số là Tìm hai số đó. Sơ đồ: 121 Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192 Tỉ 2 số: Tìm 2 số đó? Sơ đồ: Kết luận: + Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Làm cá nhân. - Giáo viên gợi ý. Bài 2: Bài 3: Làm vở bài tập + vở. - Giáo viên hướng dẫn. Ta có sơ đồ: a) 60 m b) - Học sinh nêu cách tính và ghi bảng. - Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 Bài giải Hai số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - 2 học sinh nhắc lại cách tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. - Làm tương tự bài 2. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 x 25m. b) 35 m2. + Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập. ”. Sinh hoạt Kiểm điểm trong tuần - Vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt lớp: a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá - Nề nếp - Giáo viên nhận xét: Ưu điểm. Nhược điểm. - Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. - Lớp trưởng nhận xét. + Tổ báo cáo và nhận xét. b) Phương hướng tuần sau. - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. c) Vui văn nghệ: - Giáo viên chia 2 nhóm. - Giáo viên tổng kết và biểu dương. - Lớp hát. - Thi hát. - Học sinh nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: