Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Mỹ Phước

TÍT 2: TẬP ĐỌC

PPCT 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ.

I. Mục tiêu:

1- Hiểu ý nghĩa : Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

3- Giáo dục đức tính kin nhẫn cho HS

*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự tự tin.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Cc PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đọc sáng tạo

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
GHI CHÚ
HAI
11/4
2011
CC
30
TĐ
59
Thuần phục sư tử.
GDKNS
T
146
Ôn tập về đo diện tích.
ÂN
30
Học hát : Bài “Dàn động ca mùa hạ”.
CT
30
Nghe – viết : Cô gái của tương lai.
BA
12/4
2011
LTVC
59
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
T
147
Ôn tập về đo thể tích.
TD
59
KC
30
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
KH
59
Sự sinh sản của thú.
TƯ
13/4
2011
MT
30
VTT: Trang trí đầu báo tường.
TĐ
60
Tà áo dài Việt Nam.
T
148
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (Tiếp theo).
TLV
59
Ôn tập về tả con vật.
LS
30
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
GDMT
NĂM
14/4
2011
LTVC
60
Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy)
T
149
Ôn tập về đo thời gian.
TD
60
ĐL
30
Các đại dương trên thế giới.
KT
30
Lắp rô bốt. (Tiết 1).
SÁU
15/4
2011
Đ Đ
30
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1).
GDMT,GDKNS
T
150
Ôn tập : Phép cộng.
TLV
60
Tả con vật. (KT viết)
KH
60
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
SSTT
30
SDNLTK
Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
______________________________________________________________________________
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
PPCT 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục tiêu:	
1- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc diễn cảm bài văn.
3- Giáo dục đức tính kiên nhẫn cho HS
*GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đọc sáng tạo
IV.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.GQMT1
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.GQMT2
Yêu cầu học sinh đọc lướt từng đoạn , trả lời các câu hỏi trong SGK.
H.dẫn HS rút nội dung chính của bài.
GV nhận xét chốt ý: Câu chuyện cho thấy: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.GQMT1,3
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn. Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu.
Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
*GDKNS: Em đa làm được việc gì thể hiện tính kiên nhẫn của mình?
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi (SGK).
1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Thảo luận nhĩm
Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc lại toàn bài, tìm và nêu nội dung chính của bài.
Đọc sáng tạo
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
TIẾT 3: TOÁN
PPCT 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. 
I. Mục tiêu:	
1- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng)
2- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2.2- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm thêm các bài cịn lại.
3- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo k.lượng.
Nhận xét chung.
3. Bài mới: GQMT1,2,3
Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích (như SGK).
Bài 2: GV nêu từng phần.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài:
a) 65 000m2 = 6,5ha b) 6km2 = 600ha
 846 000m2 = 84,6ha 9,2km2 = 920ha
 5 000m2 = 0,5ha. 0,3km2 = 30ha.
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài 4.
-Lần lượt từng HS lên bảngm điền cho hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích.
-HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
-HS làm vào bảng con.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS tự sửa bài làm sai.
-HS nhắc lại bảng đơn vị đo d.tích; quan hệ giữa 2 đơn vị đo d.tích liền nhau.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
CƠ KIỀU: SOẠN – DẠY 
_____________________________________________________________________________
TIẾT 5: CHÍNH TẢ
PPCT 30: NGHE – VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI.
I. Mục tiêu: 
1- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
2- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3 Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.GQMT1
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
GV chấm 7 – 10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.GQMT2,3
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố. Thi đua: Ai nhanh hơn?
Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012
TIẾT 1; LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:	
1- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
2- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
3- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn những phẩn chất quan trọng của nam; nữ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét, sửa chữa
3. Bài mới: GQMT1,2,3
	Bài 1
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
4. Củng cố.
Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Dặn dò: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “Oân tập về dấu câu ( Dấu phẩy)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-2 học sinh làm lại BT2, của tiết Oân tập về dấu câu.
Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét, chốt lại.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
TIẾT 2: TOÁN
PPCT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I. Mục tiêu:	Biết :
1- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
2- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; Chuyển đổi số đo thể tích.
2.2- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm thêm các phần cịn lại.
3- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xé ... ắp rơ-bốt.
2- Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn
*- Với HS khéo tay : Lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp chắc chắn. Tay rơ-bốt cĩ thể nâng lên, hạ xuống được.
3- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi tháo, lắp các chi tiết.
CCTT 1,2,3 của NX 9: Cả lớp.
II.Chuẩn bị: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình KT5.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. Nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế.GQMT1
HĐ2: Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS q.sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
-H.dẫn HS q.sát kĩ từng bộ phận.
HĐ3: H.dẫn thao tác kĩ thuật.GQMT2,3
a)H.dẫn chọn các chi tiết.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b)Lắp từng bộ phận
*Lắp chân rô bốt (H2 – SGK).
*Lắp thân rô-bốt (H3 – SGK).
*Lắp đầu rô-bốt (H4 – SGK).
*Lắp các bộ phận khác.
- Lắp tay rô-bốt (H5.a – SGK).
- Lắp ăng – ten (H5.b – SGK).
- Lắp trục bánh xe (H5.c – SGK).
c)Lắp ráp rô-bốt (H1 – SGK).
-GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
d)H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Cách tiến hành tương tự như các bài trước đây.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: - Dặn HS ôn lại các bước lắp rô-bốt; chuẩn bị cho tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-HS q.sát mẫu, trả lời các câu hỏi:
+Để lắp được rô bốt, cần phải lắp mấy bộ phận?
+Kể tên các bộ phận cần lắp của rô bốt.
-HS gọi tên, chọn đúng , đủ từng loại chi tiết và xếp vào nắp hộp.
-1 HS lên bảng thực hành, toàn lớp q.sát bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi ở SGK và thực hành lắp.
-HS q.sát H4 và trả lời câu hỏi ở SGK.
-1 HS lên bảng lắp cánh tay thứ hai của rô-bốt.
-1 HS trả lời câu hỏi ở SGK và thực hành lắp ăng-ten. Cả lớp nhận xét.
-HS q.sát H5c , trả lời câu hỏi ở SGK.
-HS tiến hành tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
-HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
PPCT 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
2- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
2.2- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
3- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* GDBVMT (tồn phần).
*GDKNS: KN Tìm kiếm, xử lí thơng tin ; KN Ra quyết định.
TTCC 1,2,3 của NX 10 : Cả lớp.
II. Chuẩn bị: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Hồn thành một nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.GQMT1
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.GQMT2
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.GQMT2,3
Kết luận :Các ý kiến b, c là đúng.
Ýù kiến a là sai.
*GDKNS: Em biết gì về TNTN của nước ta?
4. Củng cố: GDSNLTK&HQ : 
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, giĩ, ánh nắng Mặt Trời, ... là những TNTN quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người.
- Các TNTN trên chỉ cĩ hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng 1 cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
5. Dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Hát .
- HS nêu những hiểu biết về LHQ.
Thảo luận nhĩm
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Hồn thành một nhiệm vụ
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Nhận xét tiết học. 
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
PPCT 60: TẢ CON VẬT. (KT viết) 
I. Mục tiêu: 	 
1- Viết được một bài văn tả con vật.
2- Viết hồn thiện bài v ăn cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
3- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
 II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.GQMT1
Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.GQMT2,3
4. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên thu bài làm của HS.
Dặnn HS chuẩn bị cho bài ở tuần 31.
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
Học sinh tiếp nối nhau nói con vật chọn tả.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý ở SGK.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
HS đọc dò lại bài trước khi nộp bài cho GV.
TIẾT 3: TOÁN
PPCT 150: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG. 
I. Mục tiêu:	
1- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
2- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
3- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Ôn tập về phép cộng”.
 Bài 1:GQMT1
Giáo viên nêu yêu cầu và lần lượt từng phép tính.
GV nhận xét, chốt k.quả:
a) 986 280 ; b) ; c) 3 ; d) 1476,5
Bài 2: GV nêu YC và h.dẫn HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, sửa bài.GQMT2,3
 Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT.
GV chữa bài.
x = 0 , vì : 0 + 9,68 = 9,68.
x = 0 , vì : 
	Bài4: Cho HS tự làm bài vào vở.
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài2.
Lần lượt từng HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- Các nhóm làm bài vào bảng phụ rồi trình bày trước lớp.
-HS đọc lại BT, suy nghĩ rồi trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS tự làm bài vào vở.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán:
 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng bán:
 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m)
Cả 3 ngày cửa hàng bán:
 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m)
Đáp số: 724,41m
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.
TIẾT 4:KHOA HỌC
PPCT 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. 
I. Mục tiêu:	 
1- Biết sự dạy con của một số lồi thú
2- Nêu được VD về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).
3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.GQMT1
* Trình bày được sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
- Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.GQMT2,3
* Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số lồi thú.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-HS trình bày lại sự sinh sản và nuôi con củ hổ và của hươu.
GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả:
THI VẼ VỀ ĐỀ TÀI NĂNG LƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG.
I.Mục tiêu: 
HS biết được một số nguồn năng lượng thiên nhiên và việc sử dụng các năng lượng thiên nhiên để bảo vệ MT.
II. Cách tiến hành : 
Hoạt động 1: Vẽ tranh
GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tài NL thiên nhiên và MT.
Hoạt động 2: 
- GV nhận xét, tuyên dương những HS vẽ tranh đúng nội dung, cĩ ý thức SDNLTK&HQ.
- GV chốt 1 số nguồn NL thiên nhiên và việc sử dụng TK&QH các nguồn NL đĩ nhằm BVMT 
HS vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày về tranh vẽ của mình, thuyết minh nội dung tranh, nêu biện pháp SD nguồn NL thiên nhiên một cách hợp lý nhằm BVMT mà mình thể hiện trong tranh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 30GTCKTKNGDMT.doc