Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Cổ Tiết

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.

- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

- Học sinh làm được các bài tập trong vở BT tiếng việt

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút dạ, bảng Nhóm. Phiếu học tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Luyện tiếng việt:
Ôn tập về dấu câu
I- Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở BT tiếng việt
II-Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong giờ 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Vở BT tiếng việt trang 67:
- GV gợi ý: BT có mấy yêu cầu: 
- Tìm các loại dấu câu trong chuyện.
*Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
*Bài tập 2 :Vở BT tiếng việt trang 67:
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
+Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 :Vở BT tiếng việt trang 67
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 1: Vở BT tiếng việt trang 72
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: (Vở BT tiếng việt trang 72):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3: (Vở BT tiếng việt trang 73):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.tuyên dương em tích cực.
- Dặn HS về nhà học bài và ôn lại các loại dấu câu đã học.
- Học sinh nghe
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. 
+Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Lời giải:
Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
* Lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có ..anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*Lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Luyện tiếng việt
 Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
Bài 1:
Bài 2:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Yêu cầu 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 1), 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 2)
-Gọi HS Nhận xét, tuyên dương những nhóm hay, nhắc nhở những nhóm chưa được.
3-Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét
- 1 học sinh đọc nội dung bài.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 phần của truyện.
“Một vụ đắm tàu” đã chỉ định được.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2: học sinh 1 đọc yêu cầu bài 2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta). Học sinh 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô)
- Học sinh hoàn chỉnh màn từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của cá nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- Học sinh tự hình thành các nhóm. Mỗi nhóm khoảng 2 đến 3 em (với màn 1); 3- 4 em (với màn 2); trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Luyện Toán:
Luyện tập về số thập phân,
 luyện tập về đo độ dài, khối lượng
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kỹ năng sử dụng số thập phân trong cuộc sống.
II-Đồ dùng dạy học: 
Thước. Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.Bảng đơn vị đo độ dài , khối lượng
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
 b- Luyện tập:
*Bài tập 1 (Vở BT toán trang 79):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gv đọc từng STP để HS viết
- Cho HS viết số vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhóm đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (vở BT toán trang 81):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. GV phát bảng nhóm cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng lớp, HS làm vào vở BT toán
- HS chữa bầi
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (152): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 4 học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 số HS trình bày miệng kết quả.
* Kết quả:
 a) 51,84 ; b) 102,639 ; c) 0,01
* Kết quả:
a- 0,2 ; 0,5; 0,79; 0,68
b- 0,1; 6,4; 0,03; 2,95
c- 0,132; 2,35; 4,087
* Kết quả:
 95,8 > 95,79
 3,678 < 3,68
 6,030 = 6,0300
 47,54 = 47,54000
* Kết quả:
 Khoanh vào STP lớn nhất là 12,9
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- nhiều em đọc lại bảng đưn vị đo độ dài khối lượng đã viết
* Kết quả:
1km = 10 hm 
1m = 10 dm
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
* Kết quả:
a) 3956 m = 3km 956 m = 3,956 km
 5086 m = 5km 86 m = 5,086 km
b- 73dm = 7m 3dm = 7,3 m
267 cm = 2m 67cm = 2,67m
c- 4362g = 4kg 362g = 4,362kg
....
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn nội dung Địa lý.
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
I.Mục tiêu.
-HS nắm được đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II.Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Qủa địa cầu.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật?
- Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ?
- Em biết gì về đất nước Hoa Kì?
2.Giới thiệu bài.
3.Dạy học bài mới.
A) Vị trí địa lý, giới hạn .
*Hoạt động 1:
- HS dựa vào lược đồ hình 1-sgk để thảo luận.
 +Châu Đại Dương gồm những phần nào?
 +Cho biết lục địa Ô-xtây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
 +Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo và quần đảo?
- Đại diện nhóm lên trình báy kết quả thảo luận.
B) Đặc điểm tự nhiên.
*Hoạt động 2.
- HS trưng bày tranh ảnh nếu sưu tầm được.
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
 +Hãy nêu đặc điểm khí hậu, động thực vật của Ô-trây-li-a?
 +Nêu đặc điểm khí hậu và động, thực vật của các đảo và quần đảo?
 +Vì sao lục địa Ô-trây-li-a lại có khí hậu khô hạn?
 +Vì sao các đảo và quần đảo lại có khí hậu nóng ẩm?
C) Người dân và hoạt động kinh tế .
*Hoạt động 4
 +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
 +Dân cư ở lục địa Ô-trây-li-a và các đảo khác có gì giống nhau.
 +Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-trây-li-a?
B) Châu Nam Cực
*Hoạt động 4.
 +Cho biết trên quả địa cầu và trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực?
 +Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
 +Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
4.Hoạt động nối tiếp
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- HS đọc sgk.
- Gồm: Ô-trây-li-avà các quần đảo, đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Nam.
- Quần đảoNiu Di-len; Xô-lô-môn, Tu-va-lu, Va-nu-a tu
- HS lên bảng trình bày.
- HS nêu.
- Hai nhóm lên trình bày.
- Vì có đường chí tuyến Nam chạy qua.
- Vì có bốn mặt giáp biển, lượng mưa nhiều.
- Số dân sinh sống ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống.
- HS trả lời.
- Là nước có nền kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò
- HS lên bảng chỉ bản đồ.
- Là châu lục lạnh nhất thế giới
- Vì nhiệt độ châu lục này quá thấp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc