TẬP ĐỌC
Tiết 61 : Công việc đầu tiên
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
-Hiểu nội dung :nguyện vọng v lịng nhiệt thnh của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn hơn,dóng góp công sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ:3HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam trả lời câu hỏi gv nêu.
TUẦN 31 TỪ NGÀY 09 / 04 ĐẾN 13/4 Thứ /ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 09/4/12 Tập đọc Tốn Khoa học Đạo đức 61 151 61 31 Cơng việc đầu tiên Phép trừ Ơn tập thực vật và động vật Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2) Thứ ba 10/4/12 L.từ & câu Tốn Chính tả Lịch sử 1 152 31 31 MRVT :Nam và nữ Luyện tập Nghe- viết : Tà áo dài Việt Nam Lịch sử địa phương (T1) Thứ tư 11/4/12 Tập l.văn Tập đọc Tốn Kỹ thuật 61 62 153 31 Ơn tập về tả cảnh Bầm ơi Phép nhân Lắp rơ-bốt(T2) Thứ năm 12/4/12 L.từ & câu Tốn Kể chuyện Khoa học 62 154 31 62 Ơn tập về dấu câu(dấu phẩy) Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Mơi trường Thứ sáu 13/4/12 Tập l.văn Tốn Địa lí SHTT 62 155 31 31 Ơn tập về tả cảnh Phép chia Địa lí địa phương(T1) Tuần 31 Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012. TẬP ĐỌC Tiết 61 : Công việc đầu tiên I.Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật -Hiểu nội dung :nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn hơn,dĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ:3HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam trả lời câu hỏi gv nêu. 2.Bài mới : GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc Mt: Đọc lưu loát. Đọc đúng 1 số từ khó trong bài( truyền đơn, chớ, lính mã tà, thoát li) -GV gọi HS đọc bài : chú ý đọc phân biệt lời nhân vật. Yc hs quan sát tranh -GV chia đoạn đọc : 3 đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. +Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chạy rầm rầm. +Đoạn 3 : Đoạn còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong bài. +Lần 1:HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó : truyền đơn, chớ, lính mã tà, thoát li +Lần 2 : HS nối tiếp đọc và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. -Cho HS đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mt: Hiểu nội dung bài. -Cho HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi. (?)Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? ( rải truyền đơn) (?)Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? ( Út bồn chồn , thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn .) (?)Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? ( Ba giờ sáng ,chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, ...truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.) (?)Vì sao Út muốn được thoát li? ( Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.) -GV tóm ý. Hướng dẫn HS rút nội dung. Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho Cách mạng. -Gọi HS nhắc lại Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mt: Đọc diễn cảm toàn bài. -GV cho 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út ) -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai. +HS đọc theo nhóm bàn . +Đại diện nhóm lên thi đọc 3.Củng cố – dặn dò:-HS nhắc lại nội dung. GV liên hệ giáo dục. GV nhận xét tiết học. Học sinh về học bài, chuẩn bị bài : Bầm ơi. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn. Kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ. -1HS đọc cả bài. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi. -HS trao đổi và rút nội dung bài. Lớp nhận xét bổ sung. -1-2 HS nhắc lại. -3 HS đọc. Cả lớp theo dõi. -HS luyện đọc theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm lên thi đọc. Lớp theo dõi bình xét nhóm đọc hay nhất. TOÁN Tiết 151 : Phép trừ I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên,các số thập phân,phân số ,tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải tốn cĩ lời văn . -BTCL:BT1,2,3 -GDHS: tính thành thạo. II.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ:GV gọi 2 hs tính : 3,45 + 57,31 ; 49 – 6,783 2.Bài mới : GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về phép trừ. Mt: Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính. -GV ghi lên bảng : 9 - 4= 5 (?) Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính. -Thay biểu thức số = biểu thức chữ ta có: a- b = c (?) a và b gọi là gì? c gọi là gì? - GV nêu biểu thức a - b đọc là hiệu của a và b. -GV nhận xét và chốt Chú ý : a - a = 0 a - 0 = a Hoạt động 2 : Luyện tập Mt: Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài, thử lại kết quả theo mẫu và chữa bài -GV nhận xét và chốt kết quả đúng. a) 8923 - 4157 = 4766 TL :4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 TL:17532 + 9537 = 27069 b) - = TL: + = - = - = TL:+=+= 1 - = = TL:+ = 1 c)7,284 – 5,596 = 1,688 TL: 1,688 + 5,596 = 7,284 0,863 – 0,298 = 0,565 TL: 0,565 + 0,298 = 0,863 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài -GV nhận xét và kết quả a)x + 5,84 = 9,16 b)x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 +0,35 x = 3,32 x = 2,90 Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài -GV nhận xét và chốt kết quả đúng: Diện tích đất trồng hoa của xã là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 +155,3 = 696,1(ha) Đáp số: 696,1 ha 3.Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại các kiến thức vừa học. GV nhận xét. HS về ôn lại bài và chuẩn bị “Phép nhân” -Hs làm việc cá nhân, trả lời yc của GV -HS nhận xét nhóm bạn và bổ sung ý kiến. -1HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự tính, thử lại và chữa bài (theo mẫu) -HS nêu yêu cầu của bài, 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài chữa bài -HS nhận xét và nêu cách tìm số hạng ,số bị trừ chưa biết. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở , 1HS lên bảng làm. -HS nhận xét và sửa bài. KHOA HỌC Tiết 61 : Ôn tập : thực vật và động vật I.Mục tiêu: Ơn tập về : -Một số hoa thụ phấn nhờ giĩ ,một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. -Một số lồi động vật đẻ trứng ,một số lồi động vật đẻ con. -Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện -GDSH: yêu khoa học II.Đồ dùng dạy – học : Hình trang 124,125,126 SGK III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ:2 hs trả lời câu hỏi của Gv (?)Hổ thường sinh sản vào mùa nào? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? (?)Vì sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? 2.Bài mới: GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:hướng dẫn HS ôn tập Mt: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con. Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu của bài. GV phát phiếu học tập. HS thảo luận theo nhóm đôi, các nhóm cử đại diện trình bày: GV nhận xét và chốt ý đúng: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị .Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. GV cho hs chơi ghép hình theo nhóm. -GV đánh giá nhóm thắng cuộc. 1 – nhuỵ 2 – nhị Bài 3:HS nêu yêu cầu của bài (?)Trong các cây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? (Cây hoa hồng, cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng . Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.) Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm bàn -GV nhận xét và chốt kết quả đúng: 1 – e (đực và cái) ; 2 – d ( Tinh trùng) 3 – a ( trứng) ; 4 – b (thụ tinh) ; 5 – c (cơ thể mới) Bài 5:GV cho HS nêu yêu cầu của bài. (?)Trong các động vật ở trang 126, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? ( đẻ trứng có chim cánh cụt, cá vàng ;đẻ con có sư tử, hươu cao cổ.) 3.Củng cố-dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. HS về chuẩn bị bài “ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên” -1HS nêu yêu cầu của bài. -HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài trên phiếu . -Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét và bổ sung ý kiến . -Đại diện 2HS của hai dãy lên chơi ghép chữ vào hình , nhóm nào ghép nhanh là nhóm đó thắng. -HS nhận xét và đánh giá . - HS nêu yêu cầu của bài, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét và bổ sung ý kiến. -1HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét và bổ sung ý kiến. -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. ĐẠO ĐỨC Tuần 31 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) đã soạn tiết 1 tuần 30 Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61 : Mở rộng vốn từ : nam và nữ I.Mục đích yêu cầu: -Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam -Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 -GDHS: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II.Đồ dùng dạy-học:Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho hS làm BT1b. Một tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: GV gọi 2 HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy 2.Bài mới: GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Mt: biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chấ ... và nêu kết luận: Hình 1 – c ; hình 2 – d ; hình 3 – a ; hình 4 – b Kết luận:Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta những gì có trên Trái Đất hoặc những gí tác động lên Trái Đất này.Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tốn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên(Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên) và môi trường nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy) Hoạt động 2:Thảo luận Mt: Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. -GV cho HS thảo luận câu hỏi: (?) Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? (?) Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? -Sau khi HS trình bày GV liên hệ thực tế ở địa phương và giáo dục HS. 3.Củng cố – dặn dò:GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên nhiên. -HS làm việc theo nhóm và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Mỗi nhóm nêu một đáp án , các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. -HS nhận xét và bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm ý của nhóm mình. Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 62 : Ôn tập về tả cảnh I.Mục tiêu: -Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. -Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. -GDHS: yêu thích mơn học . II. Đồ dùng dạy-học: Một số tranh ảnh gắn với cảnh được gợi từ 4 đề văn. -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: 2 HS nêu dàn ý của 1 bài văn tả cảnh. 2.Bài mới : GTB – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Mt: Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh Bài tập 1 : GVgọi 1 HS đọc đề bài. *Chọn đề bài -GV nhắc HS nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Mời HS nói đề bài các em chọn. * Lập dàn ý -GV gọi HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK. - GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng) -Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. -GV phát bút dạ và giấy cho 4HS (4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau) -Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài . -GV nhắc HS trình bày miệng theo nhóm . Trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu --GV cho HS trình bày theo nhóm. Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý bài văn. - GV nhận xét 3.Củng có – dặn dò: -GV nhận xét tiết học . Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị bài viết cuối tuần 32. -1HS đọc to nội dung bài. -HS lần lượt nói đề bài mình chọn. -1HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK. -Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. -HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. -1HS đọc yêu cầu to, rõ. -HS trình bày theo nhóm 3. -Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý bài văn. -HS nhận xét và bình chọn người trình bày hay nhất . TOÁN Tiết 155 : Phép chia I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên,số thập phân,phân số và vận dụng trong tính nhẩm. -BTCL: BT1,2,3 -HS tính thành thạo và chính xác. II.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: 2HSlàm bài 3 - 4 ( trang 162 ) 2.Bài mới : GTB – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức về phép chia Mt: Oân tập những hiểu biết về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả , dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư. -GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả , dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư. - Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a) Trong phép chia hết: a : b = c ( a số bị chia, b số chia, c thương; Biểu thức a:b gọi là thương của a và b ) Chú ý : Không có phép chia cho số 0. a : 1 = a a : a = 1 ( a khác 0) 0 : b = 0 ( b khác 0) b) Trong phép chia có dư : a : b = c (dư r) Số chia ccccccccccchiachia Số bị chia Số dư Thương Chú ý : Số dư phải bé hơn số chia ( r < c) Hoạt động 2: Luyện tập Mt: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài . -GV nhận xét và chốt kết quả đúng. a)8192: 32 =256 TL :256 32 = 8192 15335 : 42 = 365 TL:36542 + 5 = 15335 b)75,95: 3,5 = 21,7 TL: 21,7 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7= 4,5 TL: 4,5 21,7 = 97,65 - GV hướng dẫn để tự HS nêu nhận xét : + Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c b ( b khác 0) + Trong phép chia có dư a : b = c (dư r), ta có a = c b + r (0< r < b) Bài 2: Cho HS tính rồi tự chữa bài. -Sau khi chữa bài GV cho HS nêu cách tính. -GV nhận xét và chốt kết quả đúng: a): = TL : = b):= TL:= Bài 3:HS nêu yêu cầu, làm miệng. - HS làm và chữa bài GV chốt kết quả đúng: a) 25 : 0,1= 250 48 : 0,01= 4800 95 : 0,1 = 950 2510 = 250 48100 = 4800 72 : 0,01 = 7200 b)11: 0,25= 44 32: 0,5 = 64 75 : 0,5 = 150 114 = 44 32 2 = 64 125 : 0,25 = 500 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS về xem bài hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong, chuẩn bị :Luyện tập. -HS tự nêu phép tính sau đó hỏi và mời bạn trả lời như tên gọi các thành phần và kết quả; một số tính chất của phép chia. -HS nhận xét , bổ sung. - HS nhắc lại các tính chất của phép chia hết và chia còn dư. -1 HS nêu yêu cầu của bài. -HS dựa vào bài mẫu và tự làm bài vào vở. 4HS lên làm bảng. -HS nhận xét và chữa bài. -HS nêu yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở.2HS lên làm bảng. -HS nhận xét và chữa bài. -HS nêu yêu cầu của bài và HS nêu cách tính nhẩm. -HS làm bài vào vở. -HS cả lớp sửa bài. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài theo 2 cách. -HS nhận xét và chữa bài. ĐỊA LÝ Tiết 31:Địa lý địa phương I.Mục tiêu: -HS nắm được vị trí ,giới hạn của huyện Di Linh. -Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở huyện ta. - Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc. II.Đồ dùng dạy- học: Tài liệu địa phương III.Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (?).Kể tên và chỉ trên bản đồ các đại dương trên thế giới? 2.Bài mới : GTB –ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn của Di Linh Mt: Nắm được vị trí ,giới hạn của huyện Di Linh. -Tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh, bản đồ, thảo luận và hoàn thành yêu cầu sau: (?)Nêu đặc điểm, vị trí, giới hạn của huyện Di Linh nơi em đang sống? GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp và chốt ý. =>Vị trí: Di Linh là vùng đất thuộc Nam Tây Nguyên nằm trên cao nguyên Di Linh. Nằm về phía nam cao nguyên cực nam Trung Bộ, trên độ cao 1000m so với mực nước biển. - Giới hạn : Phía bắc giáp Đắc Nông, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đông giáp huyện Đức Trọng, Lâm Hà, phía tây giáp huyện Bảo Lâm. - Diện tích : 162 755 ha - Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên: Mt: Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở huyện ta. - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. (?) Nêu đặc điểm khí hậu, đất đai, động thực vật của Di Linh? - Cho HS trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung. - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Di Linh có khí hậu ôn hoà, ấm hơn Đà Lạt, thuộc vùng đất ba zan tốt. - Di Linh có 2 con sông Đạ Ra Yàm, sông Đồng Nai chảy qua, ngoài ra còn có một số ít suối nhỏ. - Về rừng có nhiều gỗ quí như cẩm lai, dầu đỏ, thông hai lá - Về động vật: có nhiều chim muông thú quí như nai, huơu, khỉ, vượn 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học . HS sưu tầm các tranh ảnh về Di Linh để tiết tới học - Học sinh quan sát, bản đồ, thảo luận, hoàn thành vào phiếu học tập nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số học sinh lên chỉ lại. - HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn. - HS trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi, nhận xét bổsung SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập. Đưa ra kế hoạch tuần 32 II/Nội dung: Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 31 +Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không. +Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không. Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập, mặt trật tự. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: Giáo viên nhận xét chung: +Ưu điểm: -Một số Hs học tập tốt: -Tuần 31 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng. +Khuyết điểm: .. -Trong một số tiết học lớp còn ồn . + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau không còn tái phạm nữa. Tổ trưởng Soạn ,ngày 09 tháng 04 năm 2012 GVCN
Tài liệu đính kèm: