Tập đọc
ÚT VỊNH
I/ Mục tiêu:
-HS biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thong đường sắt và hành đọng dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh,(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Lịch bỏo giảng tuần 32 Từ ngày 26/4/2010 đến 30/4/2010 & Thứ-Ngày Mụn Tờn bài giảng Ghi chỳ Hai 26/4/2010 CC Tập đọc Toỏn Khoa học Đạo đức Chào cờ Út Vịnh Luyện tập Tài nguyờn thiờn nhiờn Tỡm hiểu UBND xó Tam Nghĩa Ba 27/4/2010 Thể dục TLV Toỏn Chớnh tả Địa lớ Bài 63 Trả bài văn tả con vật Luyện tập (Nhớ viết) Bầm ơi. ĐLĐPTham quan Nhà mỏy gạch TUYNEN. Dạy chuyờn Tư 28/4/2010 Tập đọc Anh văn LT&C Toỏn Kĩ thuật Những cỏnh buồm. (GV chuyờn) ễn tập về dấu cõu. ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian. Lắp Rụ-bốt. Dạy chuyờn Năm 29/4/2010 LT&C Âm nhạc Toỏn Lịch sử Mĩ thuật ễn tập về dấu cõu(Dấu hai chấm) (GV chuyờn) ễn tập về tớnh chu vi,diện tớch một số hỡnh Chiến thắng Nỳi Thành (t2) Vẽ theo mẫu:Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) Dạy chuyờn Sỏu 30/4/2010 Sinh hoạt Toỏn Tin TLV Khoa học Kểchuyện Thể dục Sinh hoạt Đội Luyện tập. (GV chuyờn) Trả bài văn tả con vật. Vai trũ của mụi trường tự nhiờn............ Nhà vụ địch Bài 64 Dạy chuyờn Dạy chuyờn(chiều) ? Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tập đọc út Vịnh I/ Mục tiêu: -HS biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. -Hiểu nội dung:Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thong đường sắt và hành đọng dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh,(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì? +Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? +Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. -Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !. -Đoạn 4: Phần còn lại + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các +) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh. +Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn +) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS. + Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn + Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an +) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: -HS biết : -Thực hành phộp chia. -Viết kết quả phộp chia dưới dạng phõn số ,số thập phõn. -Tỡm tỉ số phần trăm của hai số. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (164): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (164): Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu). -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.(Dành cho HS khỏ giỏi) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 2/ 17 ; 22 ; 4 b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 0,3 ; 32,6 ; 0,45 *Kết quả: a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 550 b) 24 ; 80 ; 44 ; 48 ; 60 *VD về lời giải: 7 b) 7 : 5 = = 1,4 5 * Kết quả: Khoanh vào D 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nờu được một số vớ dụ và ớch lợi của tài nguyờn thiờn nhiờn. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 130, 131 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại? đó là những loại nào? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? +Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. -Bước 3: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199. *Đáp án: -Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên -Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ -Hình 2: Mặt trời, động vật, thực vật -Hình 3: Dầu mỏ. -Hình 4: Vàng -Hình 5: Đất. -Hình 6: Than đá -Hình 7: Nước 3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” *Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. *Cách tiến hành: -Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi: +Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người. +Hai đội đứng thành hai hàng dọc. +Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên. +Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tìm hiểu uỷ ban nhân dân xã TAM NGHĨA. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Một số công việc của UBND xã Tam Nghia -Cần phải tôn trọng UBND xa Tam Nghia -Thực hiện các quy định của UBNN xaTam Nghia. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu UBND xã Tam Nghia *Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã Tam Nghia *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : + UBND xã Tam Nghia làm công việc gì? + UBND xã Tam nghia có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của HS ở hoạt động 1. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập, cho HS trao đổi nhóm 2. Nội Dung phiếu như sau: +Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những việc cần đến UBND xã Tam Nghia để giải quyết. a. Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm. b. Cấp giấy khai sinh cho em bé. c. Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm. d. Tổ chức các đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em. đ. Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. e. Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế, g. Mừng thọ người già. h. Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường. i. Tổ chức các hoạt động khuyến học. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: UBND xã Tam Nghia làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 3-Củng cố, dặn dò: -Em cần có thái độ và ý thức như thế nào đối với UBND xã Tam Nghia? -GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả con vật I/ Mục tiêu:HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả con vật (về bố cục ,cỏch quan sỏt và chọn locjchi tiết);nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Môt số HS diễn đạt tốt. + Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. -HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + ... o đầu tiờn? -Từ chiến thắng Nỳi Thành,Đảng và Bỏc Hồ đó khen tặng cho Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Quảng Nam điều gỡ? -Tượng đài Chiến thắng Nỳi Thành được xõy dựng ở xó nào? -18 giờ ngày 25-5-1965. -26-5-1965. -Đ/c Vừ Thành Năm. -Tỏm chữ vàng: “Trung dũng,kiờn cường,đi đầu diệt Mĩ” Xó Tam Nghĩa. 3.Củng cố: -Cỏc em cần phải làm gỡ để tưởng nhớ cỏc anh hung đó ngó xuống để làm nờn chiến thắng oanh liệt này? 4.Dặn dũ: Phỏt huy truyền thống của cha ụng:yờu nước,căm thự giặc.Bảo vệ ,giữ gin di tớch lịch sử. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu ) I/ Mục tiêu:HS biết cỏch quan sỏt ,so sỏnh và nhận ra đặc điểm của mẫu -Vẽ được hỡnh và vẽ màu theo mẫu. -HS khỏ,giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối,màu sắc phự hợp. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị mẫu hai hoặc ba mẫu lọ hoa. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: +Sự giống và khác nhau của tranh tĩnh vật với các tranh khác? +Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. +Khác nhau: Tranh vẽ ở trạng thái tĩnh +Giống nhau: Có các vật mẫu giống tranh khác - Độ đậm nhạt khác nhau. :* Hoạt động 3: thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. -GV nhận xét bài vẽ của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Hoạt động tập thể SINH HOẠT TẬP THỂ I Muc tiờu: - Đỏnh giỏ cỏc hoạt đọng tuần qua -Phổ biến cụng tỏc đến -ễn cỏc ngày lễ - chủ điểm-Bài hỏt mỳa II Hoạt động lờn lớp 1/Tập hợp -Điểm số bỏo cỏo 2/ Lần lượt cỏc tổ đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua 3/Đỏnh giỏ của giỏo viờn: -Giữ vệ sinh lớp và vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ - Đi học chuyờn cần, đỳng giờ. Lớp hoạt động tốt - Làm bầi đầy đủ. Tỏc phong tốt - Toỏn cú lời văn cũn chậm - Vài học sinh yếu chưa biết giải toỏn(Liễu,Đạt,Lương...) 4/Cụng tỏc đến - Thi đua học tốt chào mừng ngày :1/5;7/5. -Dọn vệ sinh lớp ,sõn trường -Củng cố nề nếp sinh hoạt Đội. - Duy trỡ nề nếp học nhúm - Kiểm tra việc học bài ở nhà - Kiểm tra đồ dựng học tập ,vở(Thứ 5) 5/ ễn ngày lễ chủ điểm thỏng 6/ễn cỏc bài mỳa hỏt đó học * Nhận xột giờ học Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: HS biết tớnh chu vi,tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học. -Biết giải cỏc bài toỏn lien quan đến tỉ lệ. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (167): (Dành cho HS khỏ,giỏi) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài . -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) 11000cm = 110m Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2. *Bài giải: Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 *Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg. *Bài giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tập làm văn tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng . II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? -GV nhắc HS : +Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. -Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Tài nguyên thiên nhiên là gì? - kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng? 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS : -Biết nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. -Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? +Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203. *Đáp án: Hình Cung cấp cho con người Nhận từ các HĐ của con người H. 1 Chất đốt (than) Khí thải H. 2 Đất đai Chiếm S đất, thu hẹp S trồng H.3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của H.4 Nước uống H.5 Đất đai để XD đô thị. Khí thải của nhà máy H. 6 Thức ăn 3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn” *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. -Cho HS thi theo nhóm tổ. -Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc -Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm). 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Nhà vô địch I/ Mục tiêu. -HS kể lại được từng đoạn cõu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ cõu chuyện bằng lời của nhõn vật Tụm và Chớp. -Biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa cõu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: -Một HS đọc lại yêu cầu 1. -Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) -Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -GV bổ sung, góp ý nhanh. b) Yêu cầu 2, 3: -Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. -GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. -HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn : +Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất. +Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trước lớp. -HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: