Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Cổ Tiết

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Cổ Tiết

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.

- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.

 Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 :
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ( T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
 Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
 GV kết hợp trong khi làm bài tập
 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (Vở BT TV trang 75):
- Với học sinh yếu GV cho các em dùng từ điển để tra nghĩa từ ở câu hỏi c
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
- GV giải thích nghĩa 1 số từ nếu các em còn chưa rõ.
*Bài tập 2 (Vở BT TV trang 76):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (Vở BT TV trang 76):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao?
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 1 (Vở BT TV trang 82):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2 (Vở BT TV trang 82):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (Vở BT TV trang 82):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu ý kiến của mình, nếu có HS không đồng tình với ý kiến đó thì GV cho các em giải thích sau đó GV hướng cho các em :
+ Phẩm chất của nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ ...
+ Phẩm chất của nũa: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn....
 Lời giải:
* Phẩm chất chung của hai nhân vật:
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
* Phẩm chất riêng:
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
VD về lời giải:
- Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem nh đã có con, nhng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng..
 Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
*Lời giải:
a) anh hùng : có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
bất khuất : không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người
 đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
*Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc viết các bài tập đọc từ tuần 26 đến tuần 32
I- Mục tiêu:
- Học sinh luyện đọc diễn cảm các bài văn bài thơ từ tuần 26 đến tuần 32
- Hiểu nội dung của các bài đọc
- Qua các bài đọc củng cố về luyện từ và câu
- Luyện viết nhớ viết một bài thơ đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi tên các bài tập đọc đã học 
III- Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ
GV kết hợp trong giờ luyện tập
Bài mới-
a- Luyện đọc và củng cố nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 26 đến tuần 32
- Gv cho học sinh ghi tên các bài tập đọc ra giấy nháp (2 phút)
- GV treo bảng phụ ghi tên các bài tập đọc HS đối chiếu và bổ sung nếu còn thiếu
Nghĩa thầy trò
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Tranh làng Hồ
Đất nước
Một vụ đắm tàu
Con gái
Thuần phục sư tử
Tà áo dài Việt Nam
Công việc đầu tiên
Bầm ơi
út Vịnh
Những cánh buồm
* Gv hướng dẫn đọc diễn cảm: cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Cho học sinh luyện đọc trong nhóm 4
- GV ghi phiếu có tên bài rồi cho học sinh bắt thăm bài đọc và nêu nội dung của các bài đọc 
- lớp nghe và bổ sung
- đánh giá điểm cho bạn
* Học sinh thi đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học:
- đọc diễn cảm trong nhóm đôi ; học sinh tự chọn 1 bài để luyện đọc diễn cảm và đọc cho bạn nghe, sau đó HS khác lại đổi lại đọc bài của mình cho bạn nghe.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp:
- Các học sinh lần lượt luyện đọc trước lớp.
- Gv nhận xét đánh giá điểm
* Củng cố về luyện từ và câu; tập làm văn:
Bài tập đọc nào là văn miêu tả? 
Bài Tranh làng Hồ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân;
Bài văn nào là văn kể chuyện?
Bài : Công việc đầu tiên; út Vịnh;
b. Luyện viết:
GV cho HS luyện viết bài: Những cánh buồm
- Học sinh đọc lại toàn bộ bài thơ
- GV củng cố nội dung: Bài thơ nói lên điều gì?
Niềm tự hào của người cha khi thấy con có những ước mơ đẹp, biết phấn đấu để đạt được ước mơ đó.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài thơ
- Cho học sinh nhớ viết toàn bộ bài thơ vào vở.
- Chấm một số vở của HS nhận xét cách trình bày bài viết, chữ viết...
* Bài tập:
Tìm và viết tên riêng của tổ chức, cơ quan, trường học mà em biết. Giải thích cách viết các danh từ đó.
VD: Uỷ ban Liên hợp quốc; Nhà máy Cơ khí Hà Nội; Trường Tiểu học Hương Nộn.
Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống bài học nhận xét giờ tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc nhở HS về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra học kì II
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập về tính chu vi, diện tích, 
thể tích một số hình
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1 (Vở BTT trang 101): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (Vở BTT trang 102): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BTT trang 102): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (Vở BTT trang 103): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (Vở BTT trang 103): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (Vở BTT trang 104): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BTT trang 104): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài khu vườn là:
 80 : 2 x 3 = 120 (m)
 Chu vi khu vườn là:
 (120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 80 = 8800 (m2) = 0,88 ha
 Đáp số: a) 400m ; 
 b) 8800 m2; 0,88 ha
*Bài giải:
Đáy bé của mảnh đất ở thực tế là:
 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 m
Đáy lớn của mảnh đất ở thực tế là:
 6 x 1000 = 6000 (cm) = 60 m
Chiều cao của mảnh đất ở thực tế là:
 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (60 + 40) x 40 : 2 = 200 (m2)
 Đáp số: 200 m2
*Bài giải:
 Diện tích hình tam giác (hay DT hình vuông) là:
 10 x 10 = 100 (m2) 
 Chiều cao hình tam giác là:
 100 x 2 : 10 = 20 (cm)
 Đáp số : 20m
Bài giải 
Diện tích hình vuông là:
 (4+ 4) x ( 4 + 4) = 64( cm2)
Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 =50,24 ( cm2)
Phần đã tô đậm của hình vuông là:
 64 – 50,24 = 9,76 (cm2)
 đáp số: 9,76 m2
Bài giải 
Chiều dài sân vận động ở thực tế là 
15 x 1000 = 15000 (cm) = 150 (m)
Chiều dài sân vận động ở thực tế là 
 12 x 1000 = 12 000 (cm) = 120(m)
Diện tích sân vận động là 
 150 x 120 = 1800 (m2)
 Chu vi sân vận động là
 (150 + 120 ) x 2 = 540 (m)
 đáp số : 540m; 1800 m2
Bài giải:
 Cạnh hình vuông đó là:
 60 : 4 = 15 (m)
Diện tích hình vuông:
 15 x 15 = 225 (m2)
 Đáp số: 225 (m2)
.Bài giải:
Chiều rộng thửa ruộng là
 120 : 5 x 2 =48 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
 120 x 48 = 5760 (m2)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 60 x ( 5760 : 100) = 3456 (kg)
 Đáp số: 3456 kg.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập sử-địa.
I Mục tiêu.
- Củng cố để HS nắm vững hơn các kiến thức cơ bản của bài: Tiến vào Dinh Độc Lập.
- Củng cố cho HS biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư, và nắm vững đặc điểm kinh tế của châu Mĩ.
- Tự hào truyền thống của bộ đội ta.
II.Đồ dùng dạy học.
- ảnh trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
-  ... ành 4 nhóm.
- HS quan sát và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK.
b) Tổ chức.
 +Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 +Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt cả tuần đầu sau khi sinh?
 +Hươu ăn gì để sống? Hươu thường bị những loài thú nào ăn thịt?
 +Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh biết làm gì?
c) Trình bày.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
 +Hãy mô tả cảnh hổ mẹ dạy con săn mồi?
 +Em có nhận xét gì về sự nuôi con của hổ và hươu?
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Nào ta cùng đi săn.
a) Nêu nhiệm vụ.
b) Tổ chức.
c) Kết luận.
IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- Thế giới muôn loài quanh chúng ta thật lắm điều thú vị. Các em hãy tìm hiểu thêm qua sách báo, sưu tầm tranh ảnh để giờ sau ôn tập.
- Về nhà xem trước bài 67.
Gọi HS lên bảng.
- HS trao đổi nhóm.
- HS quan sát tranh ảnh.
- Thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- V suốt cả tuần đầu sau khi sinh hổ con còn rất yếu ớt.
- Hươu ăn cỏ để sống. Hươu thường bị những loài thú như báo,hổ, sư tử ăn thịt.
- Hươu đẻ mỗi lứa một con. Hươu con mới sinh đã biết đi và bú mẹ.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS mô tả.
- Loài hươu thường là con mồi cho loài hổ, nên ngay từ rất sớm hươu mẹ đã phải dạy con chạy để chốn được kẻ thù. Còn loài hổ- kẻ săn mồi nguy hiểm thì hổ mẹ chờ đến khi con cứng cáp mới dạy con cách săn được con mồi nhanh nhẹn như loài hươu.
- HS nghe.
- HS tổ chức chơi theo nhóm.
- HS xem bài.
Tuần 35
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Luyện tiếng việt
Ôn tập kiểm tra học kì II
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng đọc diễn cảm các bài tập đọc và HTL 
- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
- Vở BTTV 
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Luyện đọc tập đọc và học thuộc lòng 
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-GV kiểm tra kiến thức:
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
-HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy giờ?
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
	4-Bài tập 2: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nói thêm về Sơn Mỹ.
-Cả lớp đọc thầm bài thơ.
-GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói 
tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
-Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
-HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
-HS viết đoạn văn vào vở. 
-Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
-HS đọc thầm bài thơ.
-HS nghe.
+Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn.
+Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
Luyện tiếng việt
Chữa bài kiểm tra cuối học kì II
I/ Mục tiêu :
- Chữa bài kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. 
- Học sinh biết sửa lỗi sai
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập:
- Gv chữa bài kiểm tra đọc thầm:
- HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời:
- HS đọc thần thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170.
- Mời HS nối tiếp trình bày.
	- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Đáp án
	Câu 1 : Khoanh vào ý a.
	Câu 2 : Khoanh vào ý b.
	Câu 3 : Khoanh vào ý c.
	Câu 4 : Khoanh vào ý c.
	Câu 5 : Khoanh vào ý b.
	Câu 6 : Khoanh vào ý b.
	Câu 7 : Khoanh vào ý b.
	Câu 8 : Khoanh vào ý a.
	Câu 9 : Khoanh vào ý a.
	Câu 10 : Khoanh vào ý c. 
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
	- GV cùng học sinh phân tích đề.
	- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
	- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
-GV nhận xét giờ học.
3-Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Nhắc HS về chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn kĩ kiến thức để ngày mai kiểm tra học kì II bài đọc thầm và bài viết.
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010	
Luyện toán
Luyện tập chung cuối năm
Chữa bài kiển tra cuối học kì II
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Chữa bài kiểm tra học kì II
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra định kì học kì II
Bài 1: a) HS trả lời miệng
 b)HS lên bảng xếp thứ tự các số. GV củng cố cách so sánh STP
 Bài 2: GV cho HS thực hiện trên bảng 4 phép tính
 Bài 3:
GV hướng dẫn cho hs làm bài 
- Gọi 2 HS chữa bài
Bài 4: 
Hướng dẫn HS chữa bài
HS làm bài 
Lớp chữa bài
Bài 5:Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý:
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần nh thế. Vậy tuổi mẹ là:
 = 40 (tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (ngời)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (ngời)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 554 190 người.
- Chữ số 7 có giá trị 7 chục ( 70 đơn vị )
1,2 = 0,93 = 
HS đặt tính và tính
Lớp chữa bài 
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
60 : 2 = 30 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là
(30 – 8 ): 2 = 11 ( cm )
Chiều dài hình chữ nhật là :
11 + 8 = 19 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là :
19 x 11 = 209( cm2)
Đáp số : 209 cm2
Bài giải
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút .
Đổi : 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ .
Quãng đường người đó đi được là: 
42,5 x 3,6 = 153 ( km ) Đáp số : 153 ( km)
HS tính và nêu cách tính 
 4 x 114 x25 – 5 x 113 x20 = 114 ( 4 x 5) – 113 ( 5 x 20 ) 
= 114 x 100 – 113 x 100
= ( 114 – 113 ) x 100
= 1 x 100 = 100
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà trong hè
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập Địa lý: Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu
- HS nhớ tên và tìm được 4 đại dương trên bản đồ thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu của bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới; phiếu học tập
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Dân cư ở lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
2. Giới thiệu bài mới 
3. Dạy học bài mới
A. Vị trí của các đại dương
* Hoạt động 1: 
- HS xác định vị trí của các đại dương trên bản đồ thế giới.
- HS quan sát hình 1, 2- SGK
 + Trên thế giới có mấy đại dương? đó là những đại dương nào?
 + Các địa dương giáp với châu lục nào?
 + So sánh diện tích của các đại dương với các lục địa?
B. Một số đặc điểm của các đại dương
* Hoạt động 2: 
- HS đọc thầm bảng số liệu trong SGK
 + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
 + Cho biết đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất?
 + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
IV- Hoạt động nối tiếp: Củng cố – dặn dò
- Nhấn mạnh nôị dung chính của bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS lên bảng.
- HS quan sát bản đồ.
- Có 4 đại dương:
 + Thái Bình Dương: Giáp châu á, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
 +ấn Độ Dương: giáp châu á, Châu Phi. Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
 + Đại Tây Dương: Giáp Châu Mĩ, Châu Âu. Châu Phi, Châu Nam Cực.
 + Bắc Bang Dương: Giáp Châu Mĩ, Châu Âu, Châu á.
- Diện tích các đại dương gấp gần 3 lần diện tích các lục địa
- HS đọc thầm
- Thái Bình Dương > Đại Tây Dương > ấn Độ Dương> Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
- Thuộc về Thái Bình Dương.
- Gọi các nhóm lên trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33- 34- 35.doc