TIẾT 3.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức). Cụ thể: lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ.
2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ.
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp.
+ HS: SGK
Tuần 34 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 08.05 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Luyện tập. Ôn tập Ôn tập Thứ 3 09.05 L.từ và câu Toán Khoa học Tiết 3 Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. Thứ 4 10.05 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Ôn tập biểu đồ. Thứ 5 11.05 Chính tả Toán Kể chuyện Tiết 6. Thứ 6 12.05 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Tiết 5 Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 Thứ ba, ngày 09 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 3. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức). Cụ thể: lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ. - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 11’ 12’ 11’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập (tiết 3). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. Nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. Giáo viên hỏi học sinh: + Bài tập yêu cầu các em làm điều gì? + Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa? + Nói lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức” Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ. Phương pháp: Thực hành. Giải thích: BT2 yêu cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3 khó hơn vì yêu cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từø phức. Mời 4 học sinh lên bảng. Giáo viên nhận xét nhanh. Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2. - Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau. Hoạt động lớp, cá nhân. + Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức. + Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách các từ. Phát biểu ý kiến. Nhìn bảng đọc lại. Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp sửa bài. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả. Sửa lại bài. Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 TẬP ĐỌC: TIẾT 7. R I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết viết một bức thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em – một lá thư chân thực, đúng yêu cầu đã nêu. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. 3. Thái độ: - Thể hiện tình cảm chân thật của bản thân. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. - Giấy khổ to. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, thầy (cô) tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của các em. Sau đó, các em sẽ viết một bức thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong năm học cuối cùng của bậc Tiểu học. Văn viết thư là thể loại các em đã được học rất kĩ từ lớp 3, lớp 4. Thầy (cô) hi vọng, trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết được những bức thư hay hơn khi còn là học sinh lớp 3, lớp 4. Kiểm tra tập đọc Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. Giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Viết thư. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên treo bảng phụ viết vắn tắt những gợi ý cơ bản cho bài văn viết thư. Giáo viên nhắc học sinh: lưu ý các gợi ý a, c – gợi ý giúp học sinh viết thư đúng yêu cầu. Yêu cầu nêu ví dụ về từng mục. Giáo viên nhận xét nhanh, chấm điểm. v Hoạt động 2: Củng cố Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của biểu thức. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bức thư, viết lại vào vở; đọc lại các nội dung ghi nhớ trong các tiết Luyện từ và câu (Tiếng Việt 4, tập hai) : Câu kể “Ai – làm gì” (tr.7), Câu kể “Ai – thế nào” (tr.37), Câu kể “Ai – là gì” (tr.72). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc. Hoạt động lớp, cá nhân . Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp nhìn bảng đọc thầm. 1 học sinh khá giỏi làm mẫu – nhìn gợi ý b. + Phần đầu thư. · Địa điểm và thời gian viết thư. [Yên Bình, ngày 20 tháng 5 năm 2003]. · Chào hỏi. [Kính thưa ông, đã lâu cháu chưa viết thư thăm ông. Lời đầu tiên cháu kính chúc ông mạnh khoẻ]. + Phần chính: · Mục đích, lí do. [Thưa ông, hôm nay cháu viết thư muốn kể cho ông nghe kết quả học tập rèn luyện của cháu trong năm học qua ] · Thăm hỏi. [Cháu đã kể nhiều về mình. Còn về ông thì như thế nào ạ? Ông có khoẻ không? Dạo này ông còn dậy sớm tập thể dục buổi sáng nữa hay không? ] · Thông báo tình hình. [Bố mẹ cháu và cháu vẫn khoẻ. Bố cháu mới chuyển công tác ] + Phần cuối thư: · Lời chúc, cảm ơn, hứa hẹn. [Cuối cùng, cháu kính chúc ông mạnh khoẻ. Cháu cảm ơn ông vì đã thường xuyên viết thư cho cháu. Cháu hứa mỗi tháng sẽ viết thư thăm ông một lần] · Kí tên, ghi cả họ, tên. Cả lớp viết bài cá nhân – viết vào vở. Nhiều học sinh tiếp nôi nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp bình chọn người viết thư hay nhất. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. Thứ tư, ngày 10 tháng 05 năm 2006 Thứ năm, ngày 11 tháng 05 năm 2006 CHÍNH TẢ: TIẾT 6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2. Kĩ năng: - Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Một chiều Trung du”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 5. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh. v Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lần lượt hỏi học sinh từng câu hỏi: + Thế nào là câu hỏi? + Thế nào là câu kể? + Thế nào là câu cảm? + Thế nào là câu cầu khiến? Giáo viên nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng. v Hoạt động 3: Nghe _ Viết. Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK. Nội dung bài thơ viết về điều gì? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài. Giáo viên chấm và nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua tiếp sức. Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm. ® dãy nhiều thắng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem trước tiết 7. Nhận xét tiết học. Hát Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 4. Nhận xét. Học sinh đọc các bài tập đọc từ tuần 30 đến 33. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ _ lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh sửa bảng. Nhận xét. Học sinh nghe. Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trugn du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài theo từng cặp. Thi đặt câu 2 dãy. KỂ CHUYỆN: TIẾT 8. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các kiểu câu kể (Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh trong lớp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập. II. Chuẩn bị: + GV : Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần nhớ lại sau (xem là ĐDDH): Câu kể Ai – làm gì gồm 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì? Câu kể Ai – thế nào gồm 2 bộ phận: Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? Câu kể Ai – là gì gồm 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? (là ai, là con gì) ?. Câu kể Ai – là gì được dùng để giới thiệu h ... Ai – làm gì? Ai – thế nào? Ai – là gì? 1. Cách đây không lâu (TrN), lãnh đạo Hội 1. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi 1. Đây (C) // là một biện pháp mạnh đồng thành phố Not-ting-gen ở nước Anh (C) // đã quyết định phạt tiền các công chức hoặc viết tiếng Anh không đúng chẩn (V). 2. Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố (C) // tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (V). (TrN), một công chức (C) // sẽ bị phạt 1 bảng (V). 2. Số công chức trong thành phố (C) // khá đông (V). nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh (V). v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Biểu dương những học sinh thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn; nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. Chuẩn bị cho tiết ôn tập. Nhận xét tiết học. Hát. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. + Có 3 kiểu: Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì. Học sinh nói lần lượt đặc điểm của từng kiểu câu. Một học sinh nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc cá nhân – các em đọc thầm trích mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”, tìm các kiểu câu, ghi vào bảng phân loại. Sau đó xác định thành phần của từng câu (gạch dưới bộ phận TrN, đánh hai dấu // phân tách hai bộ phận CN và VN). 4, 5 học sinh làm bài tại chỗ. Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng. Đọc lại nội dung cần ghi nhớ. Thứ sáu, ngày 12 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 5. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 10’ 18’ 4’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 4. Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. Bài 2 Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết. Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. (Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa) Bài 3 Giáo viên hỏi. + Vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó? ® Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài 4 Tìm từ trái nghĩa để haòn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. (Giáo viên giải thích câu tục ngữ cuối: Có nếp mừng nếp, có tẻ mừng tẻ ® Có con trai mừng con trai, có con gái mừng con gái. Sinh em nào cũng quý. v Hoạt động 2: Củng cố. Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Tiết 6. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài miệng. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ in đậm. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc nối tiếp. LÀM VĂN: TIẾT 4. R I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp. 2. Kĩ năng: - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn, làm đơn. Cụ thể: biết điền vào đơn vin học, viết một lá đơn xin đổi lớp theo mẫu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: - Mẫu đơn xin học (trong SGK) phôtô đủ cho từng học sinh làm BT2. Nếu không có điều kiện, học sinh viết vào SGK (bằng bút chì). - Mẫu đơn xin phép chuyển lớp phôtô đủ cho từng học sinh làm BT3. Nếu không có điều kiện, học sinh viết vào vở. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 3’ 7’ 15’ 15’ 1’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Trong viết học hôm nay, thầy (cô) sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của các em. Giờ học còn giúp các em ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn, làm đơn. Các em sắp xếp két thúc bậc tiểu học, vì vậy, biết điền vào một lá đơn xin học ở một trường Trung học, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một kĩ năng rất cần thiết chứng tỏ tính độc lập, sự trưởng thành của các em. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin việc. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Chú ý: Em cần tạm đóng vai cha mẹ điền mục ý kiến của cha mẹ. Giáo viên nhận xét, cho điểm những lá đơn điền đúng nhất. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2003 ĐƠN XIN HỌC Kính gửi Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Kim Liên Tên em là : Nguyễn Thu Hương Nam, nữ : Nữ Sinh ngày : 12 – 6 – 1988 Tại : Bệnh viện C, Hà Nội Quê quán : Xã Nghĩa Thinh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Địa chỉ thừng trú : Nhà 70, đường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội Học sinh lớp : 5b, Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Tốt nghiệp tiểu học loại : khá Làm đơn này xin đề nghị Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Kim Liên xét cho em được vào học lớp của Nhà trường. Được vào học, em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh Nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ. Em xin trân trọng cảm ơn. Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn Chúng tôi tha thiết đề nghị Ban Giám hiệu Nhà trường chấp nhận đơn xin học của con gái chúng tôi là Kí tên : Nguyễn Thu Hương cháu Nguyễn Thu Hương. Xin chân thành cảm ơn Nhà trường. Kí tên : Nguyễn Thanh Hùng v Hoạt động 3: Viết đơn xin đổi lớp. Giáo viên hỏi học sinh: + Theo yêu cầu của bài tập, em phải giả thiết mình là một học sinh như thế nào? + Em viết đơn để bày tỏ nguyện vọng gì? + Đơn xin chuyển lớp về cơ bản viết theo mẫu đơn xin học song vẫn có những điểm khác nhau. Đó là những điểm nào? Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh trình bày miệng nội dung đơn. Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh làm bài. Nếu không có mầu đơn, các em viết vào vở. Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài viết. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2003 ĐƠN XIN CHUYỂN LỚP Kính gửi Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Kim Liên Tên em là : Nguyễn Thu Hương Nam, nữ : Nữ Sinh ngày : 12 – 6 – 1988 Địa chỉ thừng trú : Nhà 70, đường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội Học sinh lớp : 6c Em làm đơn này xin trình bày với Ban Giám hiệu Nhà trường một việc như sau : Hiện nay em được xếp vào lớp học tiếng Anh nhưng ở trường Tiểu học, em đã học tiếng Pháp từ lớp 2. Vì vậy, em viết đơn này đề nghị Ban Giám hiệu xét cho em được chuyển sang lớp học tiếng Pháp. Em xin trân trọng cảm ơn. Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn Chúng tôi tha thiết kính mong Ban Giám hiệu Nhà trường cho cháu Thu Hương được chuyển sang lớp học Kí tên : Nguyễn Thu Hương tiếng Pháp vì cháu đã theo học lớp tiếng Pháp từ lớp 2 ở trường Tiểu học. Xin chân thành cảm ơn Nhà trường. Kí tên : Nguyễn Thanh Hùng 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các bài Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 5, tập một : Từ đồng nghĩa (tr.8), Từ đồng âm (tr.59), Từ nhiều nghĩa (tr.77) để chuẩn bị ôn tập tiết 5. + Hát Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các đoạn, bài văn thơ khác nhau. Cả lớp đọc thầm lá đơn. 1 học sinh điền miệng lá đơn. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài cá nhân – viết bằng bút chì vào SHS, hoặc điền vào phiếu (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Em là học lớp 6 của một trường Trung học cơ sở; lớp này học tiếng Anh nhưng ở trường Tiểu học, em học tiếng Pháp từ lớp 2. + Xin Ban Giám hiệu Nhà trường cho em đổi sang lớp học tiếng Pháp. + Khác ở tên đơn – Đơn xin chuyển lớp. + Nên bỏ một vài mục : Trường Tiểu học, Tốt nghiệp tiểu học loại, Sinh tại, Quê quán. Nội dung đơn – xin chuyển từ lớp học tiếng Anh sang lớp học tiếng Pháp. Em làm đơn này xin trình bày với Ban Giám hiệu Nhà trường một việc như sau: Hiện nay em được xếp vào lớp học tiếng Anh nhưng ở trường Tiểu học, em đã học tiếng Pháp từ lớp 2. Vì vậy, em viết đơn này đề nghị Ban Giám hiệu xét cho em được chuyển sang lớp học tiếng Pháp. Em xin trân trọng cảm ơn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đơn. Cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: