Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi chiều)

CHIỀU

Khoa học ( 5a1,5a2,5a3 ) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.

I . Mục tiu :

-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

-Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .

-Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.

II.Đồ dùng dạy học :

Thông tin và hình minh hoạ ở SGK tr 16; 17

III . Hoạt động dạy học

 1) Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh

 2) Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng TLCH:

H: Tại sao nói : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người?

 - HS – GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 04
 Ngày dạy , thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009
 CHIỀU
Khoa học ( 5a1,5a2,5a3 ) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.
I . Mục tiêu :
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
-Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già . 
-Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II.Đồ dùng dạy học : 
Thông tin và hình minh hoạ ở SGK tr 16; 17ø
III . Hoạt động dạy học
 1) Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh
 2) Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng TLCH: 
H: Tại sao nói : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người?
 - HS – GV nhận xét, ghi điểm.
 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng .
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt đôïng nhóm 6 em.
- GV giao việc.
- Cả lớp – GV nhận xét và bổ sung.
- Tuổi vị thành niên:
- Tuổi trưởng thành:
- Tuổi già:
Hoạt động 2:
- Trò chơi “Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”.
GV –HS sưu tầm 12-16 tranh ảnh nam nữ ở các lứa tuổi, phát cho HS thảo luận theo nhóm 4 với nội dung : Họ đang ở giai đoạn nào ? Nêu đặc điểm của các giai đoạn đó ? Cả lớp –Gv nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
- Gv nêu câu hỏi :
- GV nhận xét.
- Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi như thế nào?
IV.Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học:
- Các nhóm tiến hành đọc thông tin ở SGK các nhóm viết ý kiến vào phiếu. Các nhóm treo sản phẩm trình bày mỗi nhóm một giai đoạn.
- Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em đến người lớn. Ơûtuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè và xã hội.
- Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xa õhội.
- Ơû tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện cơ thể,sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
- HS tự liên hệ và nêu .Cảlớp làm bài tập ở vở BTKH tr 14.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
- Hình dung được sự phát triển về thể chất, tinh thần và mọi quan hệ xã hội diễn ra như thế nào ?Từ đó, ta đón nhận mà không sợ hãi, bối rối . . .
- HS nhắc lại những hiểu biết về các giai đoạn từ vị thành niên đến tuổi già. 
 ************* ************** **************
Lịch sử ( 5a1,5a2,5a3 ) XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
I . Mục tiêu :
 -Biết một số điểm mới về tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: 
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy , hầm mỏ , đồn điền, đường ơ tơ , đường sắt.
+ Về xã hộ : xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn , cơng nhân.
-Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta : do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
-Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra những tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II . Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ ở SGK- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy học
 1) Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh
 2) Kiểm tra bài cũ : 2 HS trả lời câu hỏi :
H: Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp ?
H: Hãy tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
 --HS – GV nhận xét,ghi điểm.
 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GVghi bảng.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
GV dẫn dắt : Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì ? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến kinh tế- xã hội ở nước ta?
Hoạt động 1:
Cả lớp – GV nhận xét, bổ sung.
- Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào ?
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế mới nào ra đời ở nước ta ?
- Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
GV tiểu kết: Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu là giai cấp nông dân và phong kiến . Đến đầu thế kỉ XX,do có sự thay đổi về nền kinh tế nên xã hội Việt Nam có nhiều sự thay đổi.
Hoạt động 2 :
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
- Trước đây xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những gia cấp, tầng lớp nào mới ?
Đời sống của nhân dân Việt Nam ra sao ?
IV.Củng cố-- dặn dò: 
Nhận xét tiết học:
- Cả lớp đọc thầm từ đầu. . .đến xe lửa.Thảo luận nhóm đôi và làm bài tập ở vở BTLS tr6- trình bày.
- Trước: Chỉ sản xuất nông nghiệp.
- Sau : khai thác khoáng sản : than, thiếc, bạc, vàng. . .chở về Pháp.
- Các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt. . . phục vụ cho Pháp.
- Chúng cướp đất lập đồn điền, xây dựng đường sá. . .
- Người Pháp. 
- Cả lớp đọc tiếp phần còn lại và hoàn thành bài tập 2, 3, 4 tr6.Lần lượt HS trình bày.
- Trước đây,chỉ có nông dân và phong kiến.
- Xuất hiện các giai cấp: chủ xưởng, nhà buôn, các tầng lớp công nhân, viên chức, trí thức. . .
- Có nhiều thay đổi. ( Tư liệu SGV tr 18 )
- HS đọc phần bài học ở SGK tr11. 
 ************ ************** ****************
 Ngày dạy , thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2009
 CHIỀU
Khoa học ( 5a1,5a2,5a3 ) VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I . Mục tiêu :
-Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì 
-Xác định những việc nên và những việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II.Đồ dùng dạy học :
 Hình minh hoạ ở SGKtr 18; 19. HS chuẩn bị thẻ Đ;S.
 Một số phiếu ghi các thông tin về tuổi dậy thì của nam và nữ .
III. Các hoạt động dạy học
 1) Ổn định: Hát, điểm danh
 2) Kiểm tra bài cũ: 2HS trả lời câu hỏi:
 H: Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
 H: biết được ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
 HS – GV nhận xét, ghi điểm.
 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1 : Động não.
* GV nêu vấn đề : Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh: Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.Tuyến dầu tạo ra chất mỡ làm cho da(đặc biệt là da mặt trở nên nhờn, chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển tạo thành “mụn trứng cá”ù.
- Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho tránh bị trứng cá ?
Kết luận : Ơû lứa tuổi dậy thì, chúng ta cần phải giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho nhất là ở cơ quan sinh dục vì cơ quan này mới bắt đầu phát triển.
Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm : chia lớp ra các nhóm nam, nữ riêng làm việc với các phiếu học tập: Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” và nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Cả lớp –GV nhận xét. ( Nội dung thông tin của các phiếu có ở SGV tr 41;42).
Hoạt động 3: 
Kết luận:Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu. . ., không nên xem các loại phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”.
- GV chỉ định 6 em : HS1 dẫn chương trình. Còn lại 5 HS khác, GV phát cho mỗi em một phiếu ghi các nội dung khác nhau và dành cho các em vài phút chuẩn bị và sau đó lần lượt trình bày diễn cảm theo sự chỉ định của người dẫn chương trình: Bạn “Khử mùi”; cô “trứng cá”; bạn “nụ cười”; bạn “dinh dưỡng”; “vận động viên”.
- GV khen ngợi cảlớp – Đánh giá về trò chơi ở trên.
IV.Củng cố -dặn dò :
Nhận xét tiết học:
- Vậy. . . Cả lớp quan sát tranh SGKtr18+TLCH.
Rửa mặt bằng nước sạch.
Tắm rửa, thay quầøn áo, gội đầu thường xuyên.
- Thảo luận và khoanh tròn vào các ý kiến đúng trong phiếu rồi trình bày.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm bông hoa.Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát tranh4;5;6;7 tr 19 rồi chỉ vào từng hình nói rõ nội dung từng hình và nêu hình nào có nội dung có lợi ? có hại ?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét : Qua phần trình bày của các bạn, rút ra được điều gì?
- HS đọc mục cần biết SGKtr 19. 
 ************ ************** *************
 Ngày dạy ,thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009
 SÁNG
Địa lí (5a1,5a2,5a3 ) SÔNG NGÒI ( THGDBVMT)
I . Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam.
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
+ Sơng ngịi cĩ lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường cĩ lũ lớn ) và cĩ nhiều phù sa.
+ Sơng ngồi cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa ,cung cấp nước ,tơm,cá , nguồn thủy điện, .
-Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi : nước sơng lên , xuống theo mùa; mùa mưa thường cĩ lũ lớn,; mùa khơ nước sơng hạ thấp.
-Chỉ được một số vị trí con sơng: Hồng , Thái Bình, Tiền , Hậu ,Đồng Nai ,Mả ,Cả trên bản đồ ( lược đồ ) .
-Giải thích được vì sao sơng ở miền trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sơng lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước , mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường cĩ lũ lụt gây thiệt hại.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bản đồ Việt Nam – Tranh ảnh mùa lũ và mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1) Ổn định tổ chức: Hát , điểm danh
 2) Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:
H : Nêu đặc điểm khí hậu nước ta?
H: Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ?
 HS- GV nhận xét, ghi điểm.
 3) Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1:
- Lần lượt cả lớp –GV nhận xe ... hật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt:
Phan Bội Châu là người cĩ ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ơng là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm)
- Hoạt động nhĩm đơi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận 
- Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đơng Du 
- Học sinh đọc ghi nhớ. 
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đơng du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Mục đích?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên gĩp được hơn 1 vạn đồng.
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những mơn gì? Những mơn đĩ để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngồi giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đơng Du kết thúc như thế nào?
- 1908: lo ngại trứơc phong trào Đơng Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào ® Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
Ÿ Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ 
- Học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Động não, hỏi đáp
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đơng Du?
- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời 
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lịng yêu nước của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
- Nhận xét tiết học 
 =======œ›&›=======
 Ngày dạy , thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2009
 Khoa học ( 5a1 , 5a2 , 5a3 )
THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(TT)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số tác hại của ma túy , thuốc lá , rượu bia.
-Từ chối sử dụng rượu bia , thuốc lá , ma túy.
-Thực hiện kĩ năng từ chối khơng sử dụng các chất gây nghiện.
-Giáo dục học sinh khơng sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ Các hình ảnh trong SGK trang 19	
+ Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Thực hành: Nĩi “Khơng !” Đối với các chất gây nghiện 
- Người nghiện thuốc lá cĩ nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
- XH phải tốn tiền nuơi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
Thực hành: Nĩi “Khơng !” đối với các chất gây nghiện (tt)
* Hoạt động 1: Trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
Phương pháp: Trị chơi, đàm thoại, thảo luận 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nĩ đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngồi cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào khơng chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trị chơi này.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngồi hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
-Dự kiến:
+ Cĩ em cố gắng khơng chạm vào ghế
+ Cĩ em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Cĩ em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để khơng chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại sao cĩ người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tị mị xem nĩ nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xơ đẩy cĩ bạn cố gắng tránh né để khơng ngã vào ghế?
- Vì biết nĩ nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
* Hoạt động 2: Đĩng vai
- Hoạt động nhĩm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, trị chơi 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đĩ một đều gì, các em sẽ nĩi những gì?
Dự kiến: 
+ Hãy nĩi rõ rằng mình khơng muốn làm việc đĩ.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Nếu vẫn cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đĩ 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhĩm hoặc 6 nhĩm.
- Các nhĩm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng cĩ thể đĩng gĩp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhĩm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rơ-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhĩm đĩng vai theo tình huống nêu trên.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý cĩ dễ dàng khơng?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng giải quyết được.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta cĩ quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tơn trọng quyền đĩ của người khác. Cần cĩ cách từ chối riêng để nĩi “Khơng !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an tồn “
- Nhận xét tiết học 
 ==œ›&›======
Địa lí (5a1,5a2,5a3 ) VÙNG BIỂN NƯỚC TA ( THGDBVMT)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trị của vùng biển nước ta : 
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đơng .
+ Ở vùng biển Việt Nam nước khơng bao giờ đĩng băng.
+ Biển cĩ vai trị điều hịa khí hậu, là đường giao thơng quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn .
-Chỉ được một số điểm du lịch , nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long , Nha Trang, Vũng Tàu., trên bản đồ ( lược đồ )
-Biết những thuận lợi , khĩ khăn của người dân vùng biển . 
+ Thuận lợi : khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế .
+ Khĩ khăn : thiên tai
Cĩ ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình SGK phĩng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ
- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sơng ngịi VN
+ Chỉ vị trí các con sơng lớn
+ Nêu vai trị của sơng ngịi
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
3. Giới thiệu bài 
“Tiết địa lí hơm nay tiếp tục giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của biển nước ta”.
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải 
- Gv vừa chỉ vùng biển nước ta (trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1) vừa nĩi vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đơng 
- Theo dõi 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
® Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, hỏi đáp. 
- Yêu cầu học sinh hồn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu. 
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Nước khơng bao giờ đĩng băng
Miền Bắc và miền Trung hay cĩ bão
Hằng ngày, nước biển cĩ lúc dâng lên, cĩ lúc hạ xuống 
+ Sửa chữa và hồn thiện câu trả lời.
- Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và cĩ sự khác nhau giữa các vùng. Cĩ vùng nhật triều, cĩ vùng bán nhật triều và cĩ vùng cĩ cả 2 chế độ thuỷ triều trên 
- Nghe và lặp lại
3. Vai trị của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhĩm)
- Hoạt động nhĩm
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giảng giải, hỏi đáp. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm để nêu vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
-Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta ?
-Biển cung cấp những loại tài nguyên nào ? Các loại tài nguyên này đĩng gĩp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
-Biển mang thuận lợi gì cho giao thong nước ta ?
-Bờ biển dài với nhiều bãi biển gĩp phần phát triển nghành kinh tế nào?
-Để bảo vệ biển và nguồn tài nguyên biển khơng bị cạn kiệt thì chúng ta phải làm gì ?( thgdbvmt)
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày. 
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhĩm, lớp 
Phương pháp: Trị chơi, thảo luận nhĩm
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhĩm: luân phiên cho tới khi cĩ nhĩm khơng trả lời được.
+ Nhĩm 1 đưa ảnh hoặc nĩi tên điểm du lịch biển, nhĩm 2 nĩi tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố cĩ điểm du lịch biển đĩ.
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học 
 =======œ›&›=======

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(7).doc