TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh của người da màu .(Trả lời các câu hỏi ở SGK)
3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh.
- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
Tuần 6 Soạn ngày: 26.09.2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 28.09.2009 TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . 2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh của người da màu .(Trả lời các câu hỏi ở SGK) 3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh. - Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Ê-mi-li con _HS đọc bài và TLCH 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS luyện đọc. - HS đọc theo đoạn - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại - Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học . - Học sinh nêu các từ khó khác - Giáo viên giải thích từ khó (nếuHSnêu thêm). - Để học sinh nắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả. Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . 2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề bài , làm bài. Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - HS xác định dạng bài, làm bài Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài Bài 3: - Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại Bài 5: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cách giải và tự giải. - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình vuông , HCN Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : + Xác đinh được khi nào nên dùng thuốc . + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc . 2. Kĩ năng: HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24, 25 - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - HS khác nhận xét 4. Các hoạt động dạy học: 1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh. Nắm được tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc. * Hoạt động 1: - Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước) - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét - Giáo viên hỏi: + Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? + Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? - B12, B6, A, B, D... 2. Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng. * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK * Bước 1 : Làm việc cá nhân _GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK * Bước 2 : Chữa bài _HS nêu kết quả GV kết luận. 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b 3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động lớp - Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống? - Học sinh trình bày sản phẩm của mình - 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét Giáo viên nhận xét - chốt - Giáo viên hỏi: + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào? - Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại Giáo viên chốt - ghi bảng * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên phát phiếu luyện tập, thảo luận nhóm đôi Giáo viên nhận xét ® Giáo dục - Học sinh sửa miệng 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 26.09.2009 Ngày dạy : Thứ ba ngày 29.09.2009 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của ngưòi sống có ý chí . - Biết được : Người có ý chí có thể vượt khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vươn lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội. 2. Kĩ năng: Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân . 3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ýchí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: - GV-HS: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 3. Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: làm bài tập 3 - Thảo luận nhóm - Hãy kể lại tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết. - Học sinh làm việc cá nhân , kể về các tấm gương mà mình đã biết * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu:Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình. - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân, biện pháp khắc phục * Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát 1 đoạn: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 lần) - Học sinh tập và hát - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy 5. Củng cố - dặn dò: - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học TOÁN HÉC – TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm tên gọi, ký hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (Trong mối quan hệ héc - ta). 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: SGK - bảng con - vở nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước kết hợp giải bài tập liên quan ở tiết học trước. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta - Hoạt động cá nhân Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối qu ... Học sinh giải vở nháp - Đại diện 4 bạn (4 tổ) giải bảng lớp * Đáp án: - Học sinh ghép thành 1 hình vuông rồi tính 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng. 2. Kĩ năng: Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Mẫu đơn -Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài - Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ. Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp - HS đọc bài tham khảo “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng” - Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn ® Giáo viên theo mẫu đơn - Học sinh nêu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn - Hoạt động cá nhân _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2 _ HS viết đơn và đọc nối tiếp - Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào - Học sinh nối tiếp nhau đọc * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục. Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày soạn : 26.09.2009 Ngày dạy: thứ sáu ngày 02.10.2009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích(BT1). 2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm - Trò: Tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - Học sinh trình bày kết quả quan sát. Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau. - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui,... Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày. + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết so sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải toán liên quan đến Tìm một phân số của một số, Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó . 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, phấn màu.- Trò: Vở nháp, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số - Hoạt động cá nhân Giáo viên chốt ý - Học sinh trả lời * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Hoạt động cá nhân GV nhận xét - Học sinh trả lời * Hoạt động 3: Giải toán - Hoạt động nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 . - Học sinh mở SGK đọc . - GV yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận 1) Đọc đề 2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải Bài 3: Tóm tắt - Học sinh nhóm khác bổ sung - Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần là 50000m2 - Giáo viên chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần - Học sinh làm bài vào vở - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần * Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. - Bước 2: Tìm S hồ nước - Học sinh trình bày Bài 4: Tóm tắt - Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài Tuổi bố: Tuổi con: Coi tuổi bố gồm 4 phần Tuổi con gồm 1 phần - Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là tỉ số - Bài này thuộc dạng gì ? - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu - Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. - Học sinh trình bày * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn. a - b = 25 a : b = 6 - Thi đua giải nhanh Tìm a ; b 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ngày 5 – 6 – 1911 tại bến Nhà Rồng ( thành phố Hồ Chí Minh ) với lòng yêu nước , thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành( tên của Bác Hồ lúc bấy giờ) ra đi tìm con đường cứu nước. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện, nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác - Trò : SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. GV nhận xét + đánh giá điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài 4. Các hoạt động dạy học: 1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. * Hoạt động 1: thảo luận nhóm. - Hoạt động lớp, nhóm - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức. - Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. 2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động lớp, cá nhân - Qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết: - 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm . a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? a)Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? b)Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. ® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Giáo viên chốt: - 1 học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân - Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại đâu? - Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lịch sử? Giáo viên nhận xét ® tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: