Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

I. Mục tiêu

 + Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: Ariôn Xixin,đoạt giải, thuỷ thủ,

 Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của

 loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).

 + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng.

 + GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.

TCTV: phần luyện đọc

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Giang thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu
 + Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: Ariôn Xixin,đoạt giải, thuỷ thủ, 
 Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,...
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
 loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
 + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng.
 + GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.
TCTV: phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh MH, truyện, ảnh có heo
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A, KT bài cũ (3')
 2hs đọc lại chuyện "Tác phẩm của Si le và tên phát xít" và trả lời câu hỏi
 GV nhận xét, cho điểm. 
B,Bài mới(32’)
1, GT bài ghi đầu bài lên bảng.
2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a,Luyện đọc :
 Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
 GV đặt câu hỏi chia đoạn (4 đoạn).
 Y.c học sinh đọc nối tiếp lần 1(GV sửa lỗi)
 GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN ĐT
Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng.
 Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2
 Yêu cầu học sinh đọc chú giải
 Gọi hs đọc toàn bài
 GV đọc bài 1 lượt
b, Tìm hiểu bài:
 Y.c học sinh đọc thầm đoạn và TLCH
+ Vì ao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển
 Y.c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1 GV ghi bảng (Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản...)
+ Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? ( Đàn cá heo đã boi đến say sưa thưởng thức tiếng hát...)
 Y.c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 GV ghi bảng( Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy...)
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào?
 yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 và 
 GV ghi bảng
c.Đọcdiễn cảm.
 GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc
 GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn
+Treo bảng phụ.
+Đọc mẫu.
+Cho hs đọc theo cặp đôi. 
+Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 
+Nhận xét , ghi điểm.
Chốt lại nội dung bài, ghi bảng.
3, Củng cố dặn dò (5')
Liên hệ – giaó dục.
Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 2 hs đọc trước lớp
Lắng nghe, QS
Đọc
 Chia đoạn
 4 hs đọc nối tiếp
 hs đọc CN, lớp đọc
Đọc và trả lời.
 4 hs đọc nối tiếp
 Đọc
 Theo dõi
HS theo dõi sgk.
 HS và trả lời CH
 Trả lời 
Trả lời
Phát biểu ý kiến
Đọc tiếp nối đoạn.
Nêu cách đọc.
Theo dõi
Đọc trong cặp.
3 em thi đọc.
Lớp nhận xét.
Nghe và đọc.
 liên hệ.
nghe ghi nhớ và thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 + Biết mối quan hệ giữa 1 và 1.10. giữa 1.100, giữa 1.100 và 1.1000.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
 Làm BT4.
 + Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên.
 + GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học :SGV SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi 2 lên bảng làm bài tập cuat tiết trước
 GV nhận xét cho điểm
B,Bàimới.(34’)
1.GT bài :ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập
Bài 1
 YC học sinh đọc đề và tự làm bài
 GV nhận xét cho điểm
Bài 2
 YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình.
 GV nhận xét cho điểm
Bài 3
 YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là
 : 2 = ( bể nước) .
 Đáp số:( bể nước) 
Bài 4 YC học sinh đọc đề toán
 YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém
 Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
60000 : 5 = 12000 ( đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là
 12000 2000 = 10000
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số 6 mét vải
3. củng cố dặn dò(3’)
 GVnhận xét tiết học, khen ngợi , động viên, hs.
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Lắng nghe.
HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp
2 hs lên bảng làm
 Lớp làm vào vở
 Hs chữa bài của bạn
1 hs đọc đề toán
 1 hs nêu cách tìm
 1 hs sinh lên bảng làm bài
 Lớp làm vào vở
 1 hs đọc đề toán trước lớp
 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 1 hs đọc đề toán trước lớp
Thực hiện
Tiết 4: Kỹ thuật
NẤU CƠM.
I. Mục tiêu:
 + Hs biết cách nấu cơm , biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 + Trình bày đúng cách nấu cơm ở gia đình .
 + Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị:
Vật liệu và dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra.4´
+ Nêu một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
+ Nhận xét, 
hs nối tiếp trả lời, nhận xét.
B.Dạy bài mới.(28’)
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài.
+ HĐ1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
+ Y.c hs nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
+ Tóm tắt: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, ga, dầu, điện...) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
+ HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ( nấu cơm bằng bếp đun
+ Chia nhóm, phát phiếu học tập.
+ Y.c các nhóm đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát H1,2,3 ( SGK ) và liên hệ thực tế nấu ăn ở gia đình.
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi 1,2 hs lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
+ Quan sát, uốn nắn.
+ Y.c hs nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
Nghe.
 Nối tiếp nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
 Nghe.
Hoạt động nhóm . Đọc mục I, quan sát H1,2,3 sgk.
Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
 2 hs thực hiện các bước chuẩn bị nấu ăn.
 Nghe.
 1 hs nhắc lại.
3. Củng cố Dặn dò:3´
+ Củng cố nội dung bài theo câu hỏi cuối bài SGK.
+ Liên hệ giáo dục; HD về nhà giúp gia đình nấu cơm; 
 Lắng nghe, ghi nhớ.
Giang thø 3 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012
TiÕt 1 : LuyÖn tõ vµ c©u
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
 + Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND Ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều gnhiax (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT3).
 Làm được toàn bộ BT2 ( mục III ).
 + Nhận biết được từ nhiều nghĩa, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
 + Gd hs yêu thích hứng thú môn học.
II, Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết BT 1,2. Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi hs lên bảng đặt câu hỏi với từ đồng âm mà em biết
GV nhận xét, cho điểm
B, Bài mới (28’)
1, GT bài : ghi đầu bài lên bảng.
2, Tìm hiểu ND bài 
Bài 1:
 HĐ cá nhân
 Gọi hd đọc yêu cầu và ND bài tập
 Y.c tìm nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A.
 Y.c hs dùng bút chì nối với nghĩa thích hợp
 Gọi hs nhắc lại nghĩa của từng từ.
RăngB, Mũi C, Tai A
Bài 2: Gọi hs nêu ND bài tập
 Y.c hs thảo luận trao đổi cặp để làm bài
 Gọi hs nối tiếp phát biểu
+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tài người, động vật
? Nghĩa của các từ tai, răng ,mũi ở 2 Bt trên có gì giống nhau?
 GV nêu kết luận
 Y.c hs đọc ghi nhớ SGK
3, Luyện tập 
 Gọi hs đọc y.c nội dung BT
+ Gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc
+ Gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa gốc
 Y.c học sinh làm bài vào vở
 GV nhận xét cho điểm
Bài 3: Gọi hs đọc yêu câu nội dung bài tập
 Y.c hs làm bài theo nhóm
 Gọi đại diện các nhóm báo cáo
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cầy, lưỡi lê, lưỡi lúa...
+ Miệng: miệng bát, miệng chén, miệng chum, miệng vại, miệng túi...
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình...
+ Tay: tay áo, tay nghề, tay tre, tay bóng bàn
+ Lưng: Lưng áo, lưng đồi, lưng đèo...
 Gọi hs giải nghĩa một số từ
 GV giải nghĩa
4, Củng cố dặn dò (4')
 Nhận xét giờ học.
 hs lên bảng đặt câu
Lắng nghe.
+HĐ cá nhân:
Đọc.
HS làm vào vở
HS nhận xét
Nhắc lại nghĩa của từng từ.
Nêu.
 HS thảo luận theo cặp
 hs phát biểu trước lớp
HS khác nhận xét
HS trả lời
Lắng nghe.
 HS nêu
 2 hs đọc SGK
 1 Hs đọc yêu cầu bài
 1 hs lên bảng giải
 Lớp làm vào vở
1 hs đọc yêu cầu bài
 HS trao đổi trong nhóm 
 Đại diện các nhóm báo cáo
 Các nhóm khác bổ sung
Lắng nghe.
Lắng nghe ,ghi nhớ và thực hiện.
TiÕt 2: Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
 + Biết đọc – viết số thập phân dạng đơn giản. Làm BT3.
 + HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác
 + HS tính cẩn thận, tính chính xác và khoa học khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập
III. Các hđ dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 
9 mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét
 GV nhận xét, cho điểm.
B, Bài mới(34’)
1, GTbài ghi đầu bài lên bảng.
2, Gt khái niệm ban đầu về số thập phân .
VDa: Gv treo bảng phụ như SGK y.c hs đọc
 Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm?
 Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét:
 GV ghi bảng 1dm = 1.10m
 GVgt 1 dm hay 1.10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1.10 để có
1dm =1.10m = 0,1m
+ Làm tương tự với các dòng tiếp theo
Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân
Vdb: Gv hd hs phân tích VDb hoàn thành như cách phân tích VDa:
3,Luyện tập thực hành:
 Bài 1 
 Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
 GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc
 Gv tiến hành tương tự với phần b
Bài 2 GV yêu cầu học sinh đọc đề toán
 GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m
 Gv đặt câu hỏi để hs nêu 
 HD các ý còn lại tương tự
Kết quả:
a. 7dm = m = 0,7 m
2mm = m = 0,002m
Bài 3 GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y.c hs đọc đề
 GV làm mẫu 2 ý đầu , sau đó y.c hs cả lớp làm bài 
 GV chữa bài, cho điểm
3. Củng cố và dặn dò (3')
 GV tổng kết giờ học.
 HS lần lượt nêu ý kiến
Nghe.
 Theo dõi, 
Trả lời
 Đọc1.10 của m
Theo dõi.
Đọc.
HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra
0,5 = 5.10: 0,07 = 7.100
0,009 = 9.1000
 HS đọc thành tiếng
Đọc yêu cầu.
 HS quan sát và đọc
HS quan sát và đọc.
 HS đọc đề SGK
HS làm bài và chữa bài.
HS đọc .
Theo dõi.
 HS lên bảng làm
 Lớp làm vào vở
Lắng nghe.
Nghe và thực hiện.
Quan sát 
 HS lên bảng làm
Nhge, thực hiện
Tiết 3 : Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
 + Dựa vào tranh minh họa ( SGK ), kể lại được từng đoạn.
 Hiểu nội dung chính của từng đoạ ... ết quả
 Gv giảng lại cách làm trên, y.c hs làm tiếp phần còn lại.
 Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 GV nhận xét.
Kết quả:
 8,3m = 830cm; 5,27m = 527cm; 
 3,15m = 315cm
Bài 4 .
 Y.c hs đọc đề toán
 Y.c hs làm bài
a. b. 
 GV hỏi: Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau ko, vì sao?
 GV nhận xét cho điểm
3, Củng cố dặn GV tổng kết giờ học
 Nhận xét giờ học, khen ngợi hs.
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng
Lắng nghe.
 Hs đọc đề SGKvà trả lời
 Hs trao đổi tìm cách chuyển
 HS nêu ý kiến
 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
1 hs đọc đề toán
 1 hs lên bảng làm
 Lớp làm vào vở
1 hs đọc đề toán 
 HS trao đồi tìm số
 Lớp làm vào vở.
1 hs đọc đề toán
1 hs tự làm vào vở sau đó 1 hs đọc trước lớp
HS phát biểu.
Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 + Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. Tìm được vầ thích hợp điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
 Làm được đầy đủ BT3. 
 + Giúp HS nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê,ia.
 + Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, Kiểm tra bài cũ ( 3')
 Gọi 2 HS viết nguyên âm đôi : ưa,uơ và 2 khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước, và giải thích quy tắc đánh dấu thanh.
Nhận xét, cho điểm.
B,Bàimới(27’).
1. Gt bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. HD học sinh nghe viết. GV đọc bài viết một lượt.
 YC đọc thầm lại bài, chú ý đến những từ dễ viết sai
Nhận xét sửa lỗi.
 GV đọc cho HS viết bài vào vở
 GV đọc chậm cho HS soát lỗi chính tả.
 GV thu 1.3 số vở để chấm điểm.
Nhận xét chung.
3. HD học sinh làm bài tập chính tả.
 Bài 2 :
 Gọi HS dọc ND bài
 HS hđ nhóm : thi tìm vần nhanh
 Gọi đại diện nhóm lên điền, mỗi em điền một lần.
 GV nhận xét: yêu cầu học sinh đọc đoạn vừa điền.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
: YC HS tự làm bài.
a. Đông như kiến.
d. Gan như cóc tía.
c.Ngọt như mía lùi.
3..Củng cố và dặn dò (5')
 GV nhận xét giờ học.Khen ngợi hs.
 Dặn học sinh về đọc bài, chuẩn bị bài sau
 2 Học sinh lên bảng
 viết và nêu
Lắng nghe.
 HS theo dõi sách GK
 HS đọc thầm sách giáo khoa
HS viết bài vào vở
Nghe viết bài vào vở.
 HS trao đổi soát lỗi
Lắng nghe,sửa lỗi.
 HS đọc
 HS hđ nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày.
 1HS đọc yêu cầu bài tập.
1. HS lên bảng làm
 Lớp làm bài vào vở
Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu
 Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
 Biết thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muối đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
 GD học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
 Thông tin và tranh minh hoạ SGK
III. Tác động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 A, KTBC (3')
 Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài trước, N.x, đánh giá.
B, Bài mới(29’).
 1, GT bài: ghi đầu bài lên bảng.
 2,HĐ1:
Thực hành làm BT SGK
 MT: HS nêu được các đường lây truyền bệnh, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
 Gv tổ chức cho hs hđ theo cặp làm BT SGK
 Gọi hs đọc thông tin, y.c hs ngồi cạnh nhau thảo luận tìm ra câu trả lời đúng cho phiếu
+ Gọi hs báo cáo kết quả thực hành
 GV nhận xét kết quả thực hành của hs
 Gọi hs đọc thông tin trnag 28
 GV nêu các câu hỏi và yêu cầu trả lời
 GV nhận xét kết luận.
3, HĐ2: QS và thảo luận
MT Biết thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người 
 Y.c hs hd theo nhóm để nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết
 Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến
 Gv khi câu trả lời hoàn chỉnh
 Gọi hs nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bện sốt xuất huyết.
 Gv nhận xét kết luận
Muỗi, bệnh truyền nhiễm, diệt muỗi,...
HĐ 3: Liên hệ thực tế
 Y.c học sinh kể lại những việc gai đình mình địa phương mình làm để diệt muỗi và bọ gậy
 Gv nhận xét kết luận
 Gv n.x giờ học, Khen ngợi, động viên hs.
3. Củng cố, dặn dò (3')
 Dặn hs về học thuộc mục Bạn cần biết"
 hs trả lời trước lớp
Lắng nghe.
 1 hs đọc thông tin
 hs ngồi cùng bàn trao đổi cùng hoàn thành phiếu học tập
 2 hs đọc thành tiếng
 HS nối tiếp trả lời
Lắng nghe.
 HS hoạt động trong nhóm theo hd của giáo viên và ghi các việc nhóm tìm đựoc vào các phiếu
 Đại diện nhóm trình bày
 Các nhóm khác bổ sung
 2 hs nhắc lại trước lớp
Lắng nghe.
Đọc và trả lời.
35 hs nối tiếp nhau nói về cách diệt muỗi và bọ gậy.
Lắng nghe .
Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
 Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 2 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
Hội nghị ngày 3 2 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
 Nhận biết được Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam
 Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
II. Đồ dùng dạy học
Ảnh SGK, tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN
II. các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A)KTBC(3')
Gọi học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước
 GV nhận xét, cho điểm.
B)Bài mới(29’)
 1)GT bài : ghi đầu bài lên bảng.
2)Các HĐ:
+Hoạt động 1:làm việc cả lớp:
 GV y.c hs đọc SGK và trả lời CH:
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập đảng.
_ Gọi hs trả lời
 GV nhận xét, n.x kl, ghi bảng.
+Phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ, 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời, nhưng lại công kích tranh dành ảnh hưởng lẫn nhau.
+Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có mật lãnh tụ đầy uy tín và năng lực để hợp nhất lãnh đạo 3 t.c đảng
+Hoạt động 2:
 Làm việc cá nhân GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về hội nghị thành lập đảng.
+ĐCS thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu?
+ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?
 GV mời học sinh trả lời, 
 Gv nhận xét, bổ xung, ghi bảng
+ĐCS TL ngày 321930 tại Quảng ChâuTrung Quốc. 
 (sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.)
3) củng cố dặn dò:(3’)
 Nhắc lại nội dung bài
 Rút ra bài học
 N.x giờ học, khen ngợi hs.
 Dặn học sinhvề học bài, xem lại bài mới
2 học sinh trả lời trước lớp.
Lắng nghe.
Nghe.
học sinh đọc SGK trao đổi và nêu ý kiến
học sinh khác nhận xét
nghe GV nhận xét
đọc SGK 
học sinh thảo luận trả lời: 
N.x, bx
Nghe, ghi bài.
Nghe,
2 hs đọc
Nghe và thực hiện.
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu
 Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não.
 Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh SGK
III. Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi ND bài trước
 GV nhận xét cho điểm
B, Bài mới(29’)
1, Gt bài .ghi đầu bài lên bảng.
 HĐ 1: Trò chơi " Ai nhanh Ai đúng" 
MT: HS nêu được tác nhân đường lây chuyền bệnh.
Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não GV phổ biến cách chơi và luật chơi
 GV phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ, Y.c hs trong nhóm cùng đọc câu hỏi và trả lời, ghi kết quả vào phiếu
Nhóm nào xong thi` phất cờ và mang nộp đáp án.
 GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.
 GV nhận xét biểu dương nhóm thắng cuộc
 GV kết luận
HĐ 2: Quan sát và thảo luận
MT: Biết thực các cách tiêu diệt muỗi và không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
 Y.c cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não
_ Gọi hs lần lượt trả lời, hs khác bổ sung
 GV hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng bênh viêm não.
 Gọi hs trả lời.
 Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
 GV kết luận
 GV tóm tắt lại nội dung bài.
Cho hs đọc mục bạn cần biết.
Tử vong , ngủ màn,
2, Củng cố dặn dò (3') Nhận xét giờ học., khen ngợi động viên hs
 Dặn hs về đọc mục " Bạn cần biết"
2hs trả lời trước lớp
Lắng nghe.
Các nhóm thảo luận trả lời ghi ra phiếu
HS cả lớp trao đổi đáp án đúng
1.c, 3.b , 2.d, 4.a
Lắng nghe.
 HS quan sát hình trong SGK
 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 HS khác bổ sung ý kiến.
Nghe
Đọc
Đọc và trả lời.
Lắng nghe và thực hiện
Tiết 4: Địa lý
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. Biiets hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo cảu nước ta trên bản đồ.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở nước ta trên bản đồ.
 HS mô tả vị trí đại lý trên bản đồ, nhận xét một số dãy núi đồng bằng, sông lớn ở nước ta trên bản đồ.
 gd hs yêu quý thiên nhiên, đất nước Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học 
 Phiếu học tập, Bản đồ
 III. Các hđ dạy học
 HĐ của giáo viên
 HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi hs nêu đặc điểm vùng phân bố nhiệt đới rừng ngập mặn.
 GV nhận xét
B, Bài mới(29’)
1, Gt bài. ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 1:
HĐ cá nhân. Y.c hs lên bảng chỉ và mô tả vị trí địa lý giới hạn nước ta trên bản đồ( Trung Quốc, Lào, Căm – pu – chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa,
 GV chữa và giúp đỡ hs hoàn thiện
 HĐ 2 :
Trò chơi Đối đáp nhanh".
 GV hd cách chơi
 Tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm
 GV nhận xét đánh giá
 Biểu dương những tổ nhanh nhẹn
HĐ 3: 
Làm việc theo nhóm .
 Y.c hs quan sát và thảo luận câu hỏi 2 trong SGK
 GV kẻ bảng hệ thống, y.c hs điền đúng các kiến thức vào bảng.
 Y.c các nhóm lên lên điền vào bảng
Gv chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
 GV nhận xét đánh giá
2 Củng cố, dặn dò (3') GV nhận xét giờ học, khen ngợi.
 Dặn hs ôn bài, chuẩn bị bài sau.
2 hs nêu trước lớp
 Lắng nghe
HS lên bảng chỉ và nêu
HS tham gia chơi trò chơi
HS hoạt động nhóm
 Đại diện các nhóm báo cáo
lắng nghe.
Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7.doc