Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)

I/ MỤC TIÊU

 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp. Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài; khen ngợi sự thông minh, tình cảm găn bó đáng quý của loại cá heo với con người.

 3. GDHS : Có tính đoàn kết kỉ luật đối với mọi người. Căm ghét cái xấu, đấu tranh cho cái thiện.

II. CHUẨN BỊ:

- SGk và vở bài tập đối với GV và HS

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 7
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
T1 - TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ MỤC TIÊU
	1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp. Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài.
	2. Hiểu ý nghĩa của bài; khen ngợi sự thông minh, tình cảm găn bó đáng quý của loại cá heo với con người.
	3. GDHS : Có tính đoàn kết kỉ luật đối với mọi người. Căm ghét cái xấu, đấu tranh cho cái thiện.
II. CHUẨN BỊ:
- SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới. 
-Giới thiệu chủ điểm, tranh minh họa “Con người với thiên nhiên.”
1. Giới thiệu bài. – Ghi đầu bài .
2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc
-Chia đoạn: 4 đoạn mỗi lần xuông dòng là một đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp
b. Tìm hiểu bài:
-Câu1:“A-ri-tôn phải nhảy xuống....đòi giết ông”
- Câu 2: “Khi A-ri-tôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời.....và đưa ông trở vào bờ”
-Câu 3: “Cá heo đáng yêu, đáng quý vì..Cá heo là người bạn tốt của con người.”
-Câu4:“Đám thuỷ thủ là người....đàn cá heo...., biết cứu giúp người gặp nạn”.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Chọn đoạn 2 chú ý nhấn mạnh một số từ ngữ : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin, 
- GV đọc mẫu đoạn văn thứ 2.
-Gọi HS đọc diễn cảm
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà 
-Hai HS đọc lại câu chuyện tác phẩm của si –le và tên phát xit. 
-Nêu nội dung truyện.
- Một HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài.
- Lắng nghe, đánh dấu đoạn.
-HS đọc nối tiếp nhau lần một 4 đoạn của bài theo dãy bàn 2-3 lượt.
- Đọc từ mới theo gợi ý của GV.
- Đọc nối tiếp lần hai một lượt.
-HS trao đổi nhóm đôi ( Tôi hỏi và bạn trả lời) trả lời các câu hỏi SGK.
-HS khác nhận xét bổ xung câu trả lời nếu cần thiết. Hoặc nêu lại ý câu trả lời.
-HS đọc diễn cảm luân phiên theo tổ.
- Nhận xét bạn đọc
*/ khen ngợi sự thông minh, tình cảm găn bó đáng quý của loại cá heo với con người.
**************************************
T2 - ANH VĂN ( GV bộ môn dạy)
********************************
T3 - TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
-Quan hệ giữa 1 và , và , và .
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số
-Giải toán liên quan đến trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài Luyện tập : 
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải.
+ Để củng cố về giá trị giữa đơn vị và phân số thập phân phần mười, giữa phân số thập phân phần mười với phần trăm.
Bài 2: HS tự làm rồi giải. và chữa bài.
Bài 3: HS nêu bài toán GV HD HS giải.
- Muốn biết TB một giờ vòi chảy vào bể bao nhiêu phần bề ta làm thế nào?.
- giờ thứ nhất bao nhiêu? giờ thứ hai bao nhiêu? 
- Tb là chia cho mấy ở bài này. ?
-Gọi 1 HS làm bảng phụ, còn lại làm bảng lớp
Bài 4. HS nêu bài toán GV HD HS giải
- Tìm giá tiền mỗi m vải trước khi giảm giá.
- Tìm giá tiền mỗi m vải sau khi giảm giá.
- Tìm số vải sau khi có giá mới.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. 
1/- HS đọc bài vài em.
-Giải vào vở BT sau đó sữa chữa và nêu giá trị.
- Hơn, kém nhau mười lần
2/- Tự giải sau đó nêu kết quả.
 a/ x + 
 x = 
 x = 
 b/ x - 
 x = 
 x = 
3/
+ Lấy tổng số phần hai giờ chia cho 2
+ Giờ thứ nhất , giờ thứ hai .
+ Chia cho 2.
4/
-Gọi 1 HS lên bảng, còn lại làm vở rồi đổi chéo kiểm tra
60000 : 5 = 12000 ( đồng)
12000 – 2000 = 10000 ( đồng)
60000 : 10000 = 6 ( m)
 Đáp số: 6m
- Lắng nghe
********************************************
T4 - KHOA HỌC:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I/ MỤC TIÊU
	Sau bài học HS có khả năng biết:
	- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
	- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
	- Thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
	- GDHS: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.	
 - Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Nên phải biết BVMT
II. CHUẨN BỊ:
- SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- .Nêu tác nhân gây bệnh sốt rét.
- Bệnh sốt rét gây nguy hiểm gì.
2 Bài mới:
Hoạt động 1 : Thực hành và làm bài tập trong SGK
* Mục tiêu :
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
* Cách tiến hành :
Bước1 : làm việc cá nhân đọc SGK. Và làm các bài tập trong SGK/28.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Nêu kết luận
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : 
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4/29 SGK và trả lời câu hỏi 
- Về nội dung của từng hình..
- Giải thích tác dụng của việc làm trong mỗi hình với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
Bước 2 : Thảo luận các câu hỏi:
- Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh SXH
- Gia đình bạn đã thường làm những công việc gì để PCSXH.
- Kết luận về việc PCSXH
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Bài học hôm nay chúng ta hiểu thêm về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Đọc SGK sau đó làm bài tập /28
- Nêu kết quả bài làm cá nhân.
-Quan sát hình 2,3,4/29 SGK
-Hòan thành yêu cầu của GV.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo trước lớp.
- Nêu kết luận SGK.
*****************************************************
T5 - CHÍNH TẢ (N-V):
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
3.GDHS: Tính cẩn thận khi trình bày bài viết chính tả.
4.Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và vở bài tập đối với GV và HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết một số từ có chứa nguyên âm ưa, ươ.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. HD HS viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tìm từ dễ viết sai.
- Nhắc HS chú ý một số từ dễ sai: mái xuống, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót.
-Cho HS luyện viết từ khó
-Yêu cầu HS viết bài vào vở
-Chấm một số bài
3. HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2. 
- GV gợi ý.
Bài 3. 
- Sửa chữa bài làm của HS
4. Củng cố dặn dò 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học
- 2 HS viết một số từ có chứa nguyên âm ưa, ưo.
- Nhận xét bài của bạn.
-1 HS đọc bài: Dòng kinh quê hương
- Nêu một số từ dễ hay sai khi viết bài sau đó viết lên bảng
- Viết bài vào vở chính tả.
-HS đổi vở kiểm tra chéo
- Làm vào vở.
- Chữa bài theo gợi ý của GV.
- Tương tự bài số 2.
 *********************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
T1 - TOÁN:
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ MỤC TIÊU
-Nhận biết ban đầu về số thập phân
-Biết đọc, biết viết số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGk và vở bài tập đối với GV và HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới
a.Giới thiệu về số thập phân ( dạng đơn giản)
- Kẻ bảng lớp sau đó HD HS tự nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a. để nhận ra: Có 0m1dm tức là có 1dm; viết 1dm = m . 1dm hay m còn được viết là 0,1m.
Tiếp tục với 0,01m và 0,001m tương tự như 0,1m.
- Giúp HS nêu: các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
-Giúp HS đọc 0,1 đọc là không phẩy một..........
- Giúp HS nêu: = 0,1; = 0,01; = 0,001
- Chỉ vào các số 0,1; 0,01; 0,001 nói đây là số thập phân. Hãy đọc các số trên bảng.
- Tương tự làm với các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
b. Luyện tập.
Bài 1:- Bài toán yêu cầu làm gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện như yêu cầu của SGK. vẽ tia số. Và đọc các số trên tia số.
Bài 2: ( HD HS viết theo mẫu của từng phần a, b. rồi tự làm và chữa bài.)
Bài 3: ( HD HS vẽ bài vào vở rồi làm bài sau đó cho HS lên bảng điền và sau đó cho đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân.)
3. Củng cố, dặn dò. 
- Bài học hôm nay chúng ta ôn tập những nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
-Cùng GV kẻ bảng vào vở.
-Nêu các phân số thập phân được viết là các số thập phân.
- Đọc nhiều lần số thập phân.
- Nêu và nhận xét giá trị của các số đã giải.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV với các số 0,5; 0,07; 0,009.
1/- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Vẽ tia số sau đó điền các số thập phân các phân số thập phân, đọc chữ số..
2/- Đọc yêu cầu bài tập .
- Làm theo mẫu GV đã HD. đọc kết quả bài làm.
3/- Đọc yêu cầu bài tập .
- Vẽ bài vào vở rồi sau đó đọc các số đo độ dài đã làm.
***********************************************
T2 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
	1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và chuyển nghĩa trong từ nhiều nghĩa.
	2 Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn.
	3. GDHS. Biết sử dụng một số từ được chuyển nghĩa trong một số trường hợp giao tiếp thông thường.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGk và vở bài tập đối với GV và HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra bài tập ở tiết trước. 
- Nhận xét bài của HS
B. Bài dạy
1. Giới thiệu bài. – Ghi tên bài dạy.
2. HD học sinh nhận xét.
Bài 1. GV giao việc cho cả lớp .
Nhận xét, sửa chữa bài của HS. 
-Các nghĩa vừa xác định là nghĩa gốc ban đầu cho mỗi từ
Bài 2. GV nêu yêu cầu bài tập 2.
-HD HS trước khi làm bài. Không cần giải nghĩa một cách phức tạp. Nhấn mạnh cách chuyển nghĩa của từ gọi là nghĩa chuyển.
- Nhận xét, sửa chữa bài của HS.
Bài tập 3. 
- GV nhắc HS chú ý BT 3 yêu cầu phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai. ở BT1 và BT2 để giải đáp vấn đề này.
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên phong phú. 
3. Ghi nhớ: (SGK)
4. Luyện tập.
GV giao việc cho cả lớp. Sau đó nhận xét kết quả bài làm. 
5/ Củng cố, dặn dò. 
- Bài học hôm nay chúng ta nắm thêm về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. 
- 2 Học sinh lên bảng làm bài.
 ... t dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đất pheralit nằm ở đâu là chủ yếu ?
- Nước ta có mấy loại rừng ? đó là những loại rừng nào ?
- HS đọc lại đầu bài vài em
- Chỉ bảng lớp bản đồ tự nhiên nước ta.
- Chia nhóm để thi đua nhau trong tổ.
- Hoàn thành BT 2. SGK
- Báo cáo kết quả.
- Nhắc lại nội dung bài học.
***************************************************
T5 - ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN.
I/ MỤC TIÊU
	- Trách nhiệm của mỗi con người đói với tổ tiên và gia đình, dòng họ.
	- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ và dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
	- GDHS: Biết ơn tổ tiên: tự hào về ngày giỗ tổ Hùng Vương
II. CHUẨN BỊ:
- SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ 
B.Bài mới. 
1.Giới thiệu bài.
2.Bài giảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.
- Yêu cầu HS đọc truyện Thăm mộ.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau.
+ Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biét ơn tổ tiên. ?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì. ?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
- GV kết luận ; Ai cũng có tổ tiên, gia đình dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng việc làm cụ thể.
Hoạt động 2 : làm bài tập 1,SGK
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp
*/Gv kết luận : Chúng ta cần phải biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như việc (a),(b),(c),(d).
Hoạt động 3 : Tự liên hệ
- Gv yếu cầu HS kể những việc đã làm được hoặc chưa được đẻ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-GV bổ sung sau khi nhận xét.
Hoạt động tiếp nối :
-Nêu truyền thống tốt đẹp về GĐ mình cho cả lớp nghe.
 - Lần lượt cho các em trao đổi nhóm đôi sau đó nêu ý kiến trước lớp.
- GV bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò. 
-GV nhận xét tiến
-Dặn hs chuẩn bị cho tiết 2
-HS đọc phần ghi nhớ của tiết trước.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi
- HS trả lời ý kiến của mình về từng việc làm và giải thích lí do.. cả lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
-Trao đổi nhóm đôi
-Một số HS trình bày tước lớp.
-HS đọc ghi nhớ sgks
*************************************************************
Thư sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
 T1 - ANH VĂN ( GV bộ môn dạy)
********************************
T2 - TOÁN: LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
-Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
-Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo có dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
1 KTBC: -Gọi hs nêu cách đọc ,viết số thập phân.
 -Đọc các số: 301,80; 0,032
 -Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
GV
HS
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu.
-GV ghi bảng phân số và yêu cầu hs tìm cách chuyển phân số thành hỗn số 
-Gọi hs trình bày cách làm của mình, nếu có hs làm như bài mẩutong sgk thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
-Gọi 3 hs lên làm.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2. Gọi hs đọc yêu cầu.
-Cho hs dựa vào bài 1 tự làm bài 2 sau đó sửa bài
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. Gọi hs đọc yêu cầu.
-GV viết bảng 2,1 m=.dm.yêu cầu hs tìm số thích hợp điền vào ô trống
-Gọi hs nêu cách làm.
-Cho hs làm các phần còn lại vào vở nháp. 
-Gọi 3 hs lên bảng làm.
-Nhận xét củng cố cách làm.
Bài 4. Gọi hs đọc yêu cầu.
-Gọi 3 hs lên bảng làm, cho hs dưới lớp làm vào vở.
-Qua bài tập, em thấy những số thập phân nào bằng các phân số này có bằng nhau không ? 
3.Củng cố, dặn dò.
-Gọi 2 hs điền nhanh kết quả vào ô trống 2m34cm=..cm ; 
 6m40 cm=..cm
-Nhận xét tiết học.
Bài 1.
-HS trao đổi ví dụ:
= 
-HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
-Lắng nghe và tự làm bài
Bài 2. 
 Bốn phẩy năm.
Bai 3.
-Hs trao đổi.
2,1m= 21 dm . Cách làm
5,27m=527cm ; 8,3 m=830cm
3,15m=315 cm
Bài 4.a.Viết phân số dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 10 và có mẫu số là 100: 
b.Viết hai phân số thập phân mới tìm được thành số thập phân.
c.Có thể viết thành những số thậpphân: 
-Các số thập phân bằng là :0,6;0,60;0,600; 0,6000 các số thập phân này bằng nhau , dựa vào khái niệm số thập phân.
***********************************************
T3 - KHOA HỌC: 	 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/ MỤC TIÊU
Nêu tác nhân, đướng lây truyền viêm não.
Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
 -GDHS: Biết giữ gìn cho bản thân và cho người khác không bị bệnh viêm não
 -Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Nên phải biết BVMT
II. CHUẨN BỊ:
	- Hình minh hoạ trang SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời hai câu hỏi.
- Nhận xét .
2. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai nhanh-ai đúng”.
* Mục tiêu :	 
- HS nêu được tác nhân gây ra viêm não.
- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Cách tiến hành :
Bước1 : Phổ biến luật chơi.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo HD của GV
Bước 3. Làm việc cả lớp.
- Theo dõi nhóm xong trước, nhóm xong sau. Đợi các nhóm xong sau đó cho giơ đáp án.
Hoạt động 2 : ( Quan sát và thảo luận)
* Mục tiêu : 
- Biết cách diệt muỗi và không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với viêc phòng tránh bệnh viêm não.
Bước 2 : Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi:
- Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não.?
- Gợi ý theo hình thức đã làm của địa phương.
* Hoạt động 3:
- Nêu kết luận sau đó cho HS đọc SGK
3/ Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay chúng ta nắm thêm về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. 
-Nêu những việc nên làm để phòng tránh sốt xuất huyết.
- Gia đình em đã làm gì để diệt bọ gậy.
- Lắng nghe luật chơi sau đó chủ động tích cực trong khi chơi.
- Đáp án đúng là: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
-Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với viêc phòng tránh bệnh viêm não.
- Đọc kết luận SGK
- Nêu nội dung bài học.
***********************************************
T4 - TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU
	- Dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước, biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của người tả.
	- GDHS: Yêu thích thiên nhiên và con người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGk và vở bài tập đối với GV và HS.
Một số câu văn bài mẫu có sẵn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Nhận xét bài của HS 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
 - Nêu mục đích yêu cầu 
b. HD HS làm luyện tập.
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài làm của HS.
-Lưu ý HS một số điểm trong bài làm.
-Nhận xét, chấm điểm một số bài của HS.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Bài học hôm nay chúng ta cần nhớ nội dùng nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- Trình bày vai trò của câu mở đoạn trong mỗi bài văn và đoạn văn.
- Hãy đọc câu mở bài của em ở bài tập 3 tiết trước.
- Đọc tên bài học.
- Chuẩn bị bài ở nhà .
- Làm bài vào vở BT.
- Trình bày bài trước lớp nối tiếp nhua đoạn văn đã làm.
- Nhận xét bài của bạn
- Nêu nội dung bài học.
**************************************************
T5 - THỂ DỤC : BÀI 14
I/ MỤC TIÊU
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đúng kĩ năng.
	- Trờ chơi «  Trao tín gậy » Yêu cầu nhanh nhẹn bình tĩnh trao tín gậy cho bạn.
	- GDHS : Ý thức, tác phong, nhanh nhẹn trong cuộc sống khi có yêu cầu hiệu lệnh. tính tự chủ, đoàn kết khi tham gia cuộc chơi.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Địa điểm : Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập luyện.
	2. Phương tiện : Còi, gậy 4 cái
III/ NỘI DUNG VÀ PHGƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản : 
a. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang, .....đi đều đổi chân khi sai nhịp
- Lần 1 GV điều khiển.
- GV quan sát nhận xét sửa sai.
 - Trình diễn theo tổ..
- Nhận xét, đánh giá, biểu dương.
- Lần 4 GV điều khiển nhằm củng cố bài.
b. Trò chơi vận động. 
- Trò chơi «Trao tín gậy»
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho chơi thử, quan sát HS làm sau đó cho chơi thi theo nhóm.
- Nhận xét trò chơi, khen đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc : 
- Nhận xét đánh giá tiết dạy, giao việc về nhà.
- Hệ thống lại bài học
- Tập hợp theo khẩu lệnh của cán sự tổ.
- Nhận nhiệm vụ bài học.
- Khởi động toàn thân, vỗ tay và hát.
-Chấn chỉnh hàng ngũ, trang phục.
- Chạy nhẹ trên sân tự do thành hàng dọc sau đó đi đều vào hàng 3 theo tổ có sẵn từ trước.
- Trò chơi «  Chim bay – cò bay »
- Lần 2 HS tự điều khiển theo tổ.
- Lần 3 tập hợp cả lớp, các tổ thi nhau.
- Tập lần cuối theo khẩu lệnh của GV.
- HS lắng nghe. 
-HS chơi thử.
- Thi đua các tổ.
- Đội thắng nhận khen thưởng.
- Thả lỏng, vỗ tay hát đứng tại chỗ
- Cho các tổ vừa đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó vòng tròn cho khép nhỏ lại. đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng tròn.
SINH HOẠT LỚP
1.Cán sự lớp thông qua kết theo dõi
 * GV đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
-Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ
-Vệ sinh: Sạch sẽ, đảm bảo môi trường cho học tập,
-Lao động: Tích cực, tham gia đầy đủ, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
-Thể dục giữa giờ: Thực hiện nghiêm túc.
-Đồng phục: Thực hiện nghiêm túc.
-Học tập: Đảm bảo truy bài đầu giờ, chuẩn bị bài tốt, Có sự tiến bộ Đức, Công
2.Kế hoạch tuần 8:
-Tiếp tục duy trì thực hiện theo quy định lớp.
-Kiểm tra việc rèn chữ của HS (Khôi, Công).
-Lao động tổng dọn vệ sinh sân trường, quét màng nhện phòng học.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
**************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7DU CAC MON.doc