Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học B Long Giang

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học B Long Giang

Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . nói về lịng biết ơn tổ tiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học B Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 7:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
26/9/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn 
Tốn
07
07
13
13
07
Chào cờ
Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 )
Những người bạn tốt
Luyện tập chung
Thứ 3
27/9/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
07
32
13
07
13
Nghe-viết: Dịng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
Từ trái nghĩa
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Phịng bệnh sốt xuất huyết
Thứ 4
28/9/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
33
07
07
13
07
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Vẽ tranh: Đề tài an tồn giao thơng
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Ơn tập 
Thứ 5
29/9/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Khoa học
Anh văn
13
14
34
14
14
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Phịng bệnh viêm não
Thứ 6
30/9/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
07
14
35
07
07
Cây cỏ nước Nam
Luyện tập Tả cảnh 
Luyện tập 
Nấu ăn
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 07:
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Tiết 7: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh ảnh, bài báo nĩi về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nĩi về lịng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên”. 
- GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung truyện Thăm mộ.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. 
* Cách tiến hành:
1/ GV mời 1-2 HS đọc truyện Thăm mộ.
2/ Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? 
- Vì sao Việt muốn lau dọn bài thờ giúp mẹ?
3/ GV kết luận.
Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Làm BT1/ SGK:
* Mục tiêu:
Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên.
Cách tiến hành:
3/ GV mời 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
4/ GV kết luận:
Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ.
Hoạt động 3: Tự liên hệ:
* Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
1/ GV yêu cầu HS kể những việc đã làm đựơc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
4/ GV mời một số HS trình bày trước lớp.
5/ GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
6/ GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối:
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS 
- 3 HS. 
- HS thảo luận.
1/ HS làm BT cá nhân.
2/ HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
2/ HS làm việc cá nhân.
3/ HS trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Các nhóm HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các âu ca dao, tục ngữ, thơ,t ruyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
- 2 HS
____________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I . Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh , ảnh về cá heo. Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS
GV: Em hãy kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si - le và tên phát xít và trả lời câu hỏi sau:
H: Nhà văn Đức Si – le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
GV: Em hãy kể câu chuyện và trả lời câu hỏi sau: 
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
B. Dạy bài mới
1. Giáo viên giới thiệu chủ điểm
 Giáo viên giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta, có rất nhiều loài vật thông minh. Trong nhiều trường hợp chúng ta đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những chú cá heo qua bài Tập đọc “Những người bạn tốt”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Giáo viên ghi bảng các từ phiên âm để HS luyện đọc đúng.
- Có thể chia bài làm 4 đoạn
Đoạn 1 : từ đầu đến dong buồm trở về đất liền.
Đoạn 2 : tiếp theo đến sai giam ông lại.
Đoạn 3 : tiếp theo đến trả lại tự do cho A-ri-ôn.
Đoạn 4 : Còn lại.
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó
- Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên đọc diễn cảm
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều gì kì lạ đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
 H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H: Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ?
c/ Đọc diễn cảm .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2, 3 HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của 
HS1 kể chuyện + trả lời câu hỏi.
- Cụ già đánh giá Si – le là một nhà văn quốc tế vĩ đại.
HS2 kể chuyện + trả lời câu hỏi.
- Các người là bọn kẻ cướp hoặc Sin-lơ xem các người là kẻ cướp...
- HS quan sát tranh ảnh chủ điểm.
- HS quan sát tranh ảnh bài.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- HS luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướo biển tặng vật của ông và đòi giết ông. Ông nhảy xuống biển thà chết dưới biển còn hơn chết trong tay bọn cướp.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-tôn khi ông nhảy xuống biển. Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp.
- Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người.
- Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân)
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của bài.
_________________________________________
Mơn: ANH VĂN
____________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 32: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
- Mối quan hệ giữa: 1 và và; và.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
2. Bài mới:
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : - Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs tim hiểu đề
- Hướng dẫn hs cách giải
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Chữa bài
- HD HS yếu làm được.
 Bài 2 : - Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs tim hiểu đề
- Hướng dẫn hs cách giải
- Yêu cầu hs làm cá nhân
- Chữa bài
Bài 3 : -Hs đọc đề,nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách giải
- Làm bài ở vở
- Tổ chức HS thi đua giải bài toán.
*Bài 4 :( Nếu còn thời gian)
-Hs đọc đề, phân tích đề 
- Hướng dẫn cách giải
- Làm bài ở vở
-Hướng dẫn chữa bài
3. Củng cố – dặn dò:
- Hs nêu mối quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét học.
- 2 HS nêu và cho ví dụ.
- 1 hs đọc , cả theo dõi
- Hs nêu yêu cầu
- Hs thảo luận
- Hs trình bày kết quả
1: =1 x = 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần 
b) ( lần )
vậy gấp 10 lần 
c) 10 (lần)
vậy gấp 10 lần
- 1 hs đọc , cả theo dõi
- Hs nêu yêu cầu
- 1 hs lên bảng,cả lớp làm ở vở
- Hs trình bày kết quả
a) x + b) x - 
 x x 
 x x 
c) y x d) x : 
 x x 
 x x 
- Thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài
- HS thi đua giải bài toán
Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vịi nước đĩ chảy vào bể là:
 ( ( bể )
 ĐÁP SỐ ( bể ) 
- Thực hiện 
- Theo dõi
- Làm bài
Giá của mỗi m ét vải lúc trước :
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm :
 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới :
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số : 6 m
- HS thực hiện.
	_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
Mơn: CHÍNH TẢ (Nhe – viết)
Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c ) ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết BT3.
III ... uần trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
*. Giới thiệu bài:
- Gv kĨ chuyƯn lÇn 1 giäng thong th¶ chËm r·i, tõ tèn: giäng häc trß nhá, kÝnh träng; giäng TuƯ TÜnh: trÇm, «n tån.
- Gv kĨ lÇn 2: võa kĨ võa chØ vµo tõng tranh minh ho¹.
+Tr­ëng trµng lµ g×?
+D­ỵc s¬n lµ g×?
- GDBVMT: GD thái đợ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
*. H­íng dÉn Hs kĨ chuyƯn vµ trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn
a) KĨ theo nhãm.
Chia 4 nhãm: yªu cÇu Hs kĨ chuyƯn theo néi dung tõng tranh.
Gv ®Õn tõng nhãm giĩp ®ì, h­íng dÉn tõng nhãm ®¶m b¶o Hs nµo cịng ®­ỵc kĨ.
- Y/c Hs th¶o luËn t×m ra ý nghÜa c©u chuyƯn.
b) Tổ chøc c¸c nhãm thi kĨ chuyƯn.
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm Hs kĨ tèt.
-Tỉ chøc cho Hs thi kĨ toµn bé c©u chuyƯn.
c) Trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
+ C©u chuyƯn kĨ vỊ ai?
+ C©u chuyƯn cã ý nghÜa g×?
+ V× sao chuyƯn cã tªn: C©y cá n­íc Nam?
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1HS kể.
- Häc sinh l¾ng nghe.
- Hs nghe, ghi l¹i tªn 1 sè c©y thuèc quý trong truyƯn.
- Ng­êi ®øng ®Çu nhãm häc trß cïng häc 1 thÇy ®êi x­a.
- Nĩi thuèc.
Hs th¶o luËn, t×m néi dung chÝnh cho tõng tranh.
T1: TuƯ TÜnh gi¶ng cho häc trß vỊ c©y cá n­íc Nam.
T2: Qu©n d©n nhµ TrÇn tËp luyƯn chèng Nguyªn
T3: Nhµ Nguyªn cÊm b¸n thuèc cho n­íc ta
T4: Qu©n d©n nhµ TrÇn chuÈn bÞ thuèc cho cuéc chiÕn.
T5: C©y cá n­íc Nam gãp phÇn lµm cho binh sÜ khoỴ m¹nh.
T6: TuƯ TÜnh vµ häc trß ph¸t triĨn c©y thuèc Nam
Hs kĨ chuyƯn theo nhãm
- B¹n kĨ: b¹n + l¾ng nghe nhËn xÐt sưa lçi cho b¹n
- Hs th¶o luËn ®­a ra néi dung, ý nghÜa cđa c©u chuyƯn
- 2 nhãm mçi nhãm 6 Hs kĨ nèi tiÕp hÕt chuyƯn (mçi em mét ®o¹n)
Líp nhËn xÐt nhãm kĨ tèt, b¹n kĨ hay
3 Hs kĨ toµn chuyƯn tr­íc líp
Líp nhËn xÐt chän b¹n kĨ hay nhÊt
+ Danh y TuƯ TÜnh.
+ Khuyªn chĩng ta ph¶i biÕt yªu quý thiªn nhiªn, yªu quý ngän cá, l¸ c©y v× chĩng cã Ých.
+Ca ngỵi danh y TuƯ TÜnh yªu quý dïng c©y cá ®Ĩ lµm thuèc ch÷a bƯnh.
Khuyªn chĩng ta yªu quý tõng ngän cá, l¸ c©y
Hµng ngh×n ph­¬ng thuèc => c©y cá n­íc Nam
___________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU:
 Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rã trình tự miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bài văn , đoạn văn , câu văn hay tả cảnh sơng nước 
Dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước của từng HS 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Trong các tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nứơc của HS.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thânbài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêuc ầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viếtlại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh ở địa phương Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp của địa phương.
- HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em – BT3 (tết TLV trứơc).
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- HS lắng nghe.
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn.
Ví dụ: Con s«ng Hång bao ®êi g¾n víi con ng­êi d©n quª t«i. TiÕng sãng vç vµo 2 bê s«ng × o¹p nh­ tiÕng mĐ vç vỊ yªu th­¬ng con. Dßng s«ng mỊm nh­ d¶i lơa «m gän m¶nh ®Êt xø §oµi vµo lßng. N­íc s«ng bèn mïa ®ơc ngÇu ®á nỈng phï sa. Trªn nh÷ng b·i ®åi ven s«ng ng« lĩa quanh n¨m xanh tèt. N­íc s«ng lê l÷ng tr«i. Nh÷ng buỉi chiỊu hÌ ®øng ë bê bªn nµy cã thĨ nh×n thÊy khãi bÕp bay lªn sau nh÷ng rỈng tre xanh cđa lµng bªn.
Lµn giã nhĐ thỉi tíi, mỈt n­íc l¨n t¨n gỵi sãng. TiÕng gâ l¸ch c¸ch vµo m¹n thuyỊn cđa b¸c thuyỊn chµi tõ ®©u vang väng tíi. Con s«ng quª h­¬ng g¾n bã th©n thiÕt víi chĩng t«i, nã chøng kiÕn bao kû niƯm vui buån cđa tuỉi th¬ mçi ng­êi.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 35: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
*Bài 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 cịn lại.GV chấm 5 em. GV nhận xét.
 2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) cĩ số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển 162/10 thành hỗn số, GV cĩ thể hướng dẫn HS làm theo hai bước :
*Cho HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu bên).
Chú ý:Khi trình bày bài làm, HS chỉ viết theo mẫu, khơng trình bày cách làm như trong SGK.
b)Khi đã cĩ các hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân (như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.Chẳng hạn:
Bài 2: chuyển các phân sớ thập phân sau thành sớ TP, đọc các sớ thập phân đó
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài
- Hướng dẫn bài mẫu
-Yêu cầu hs làm cá nhân
-Chữa bài
GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự làm bài rồi chữa bài để cĩ:
*Bài 4: Nếu cĩ thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu cĩ đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là:
*Bài này giúp HS chuẩn bị cho bài học sau. 
3. Củng cố và dặn dị:
-Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? 
-Về sửa lại những bài làm cịn sai.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nêu kết quả.
-c)55,555 d)2002,08; e)0,001
 162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số.
 62 16 *Thương tìm được là phần 
 2 nguyên (của hốn số); viết phần 
 nguyên kèm theo một phân số 
 cĩ tử số là số dư, mẫu số là số 
 chia .
a)=16,2; =73,4; =56,08;
=6,05.
b) ; 
- 1 hs lên bảng cả lớp làm ở vở
- Kết quả:
 ; ; 
 ; 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
- Hs trả lời
- 1 hs lên bảng cả lớp làm ở vở
- Kết quả: 2,1m = 21dm
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315cm
 5,27m = 527cm
a)=; =
 b) = 0,6; = 0,60
c)Cĩ thể thành các số thập phân như 0,6 ; 0,60 ...
Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
__________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 7: NẤU CƠM 
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách nấ cơm.
- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
í Giáo viên : Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
 Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.
í Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Em h·y nªu c¸c c«ng viƯc cÇn thùc hiƯn khi chuÈn bÞ nÊu ¨n ?
-Khi tham gia giĩp gia ®×nh chuÈn bÞ nÊu ¨n, em ®· lµm nh÷ng c«ng viƯc g× ?
* GV nhận xét , ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: T×m hiĨu c¸c c¸ch nÊu c¬m trong gia ®×nh.
- Có hai cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
- NÊu c¬m b»ng soong, nåi trªn bÕp ®un vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn nh­ thÕ nµo ®Ĩ c¬m chÝn ®Ịu vµ dỴo?
- Hai c¸ch nÊu c¬m nµy cã nh÷ng ­u , nh­ỵc ®iĨm g× vµ cã nh÷ng ®iĨm nµo gièng, kh¸c nhau ?
c.Hoạt động 2: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng soong nåi ®un trªn bÕp ( goi t¾t lµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un)
- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ?
- Nªu c¸c c«ng viƯc chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un vµ c¸ch thùc hiƯn ?
- Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ?
- Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un dËt yªu cÇu (chÝn ®Ịu, dỴo), cÇn chĩ ý nhÊt kh©u nµo ?
- Nªu ­u , nh­ỵc ®iĨm cđa c¸ch nÊu c¬m 
b»ng bÕp ®un ?
*L­u ý HS mét sè ®iĨm sau:
+ Nªn chän nåi cã ®¸y dµy (nh­ nåi gang) nÊu c¬m ®Ĩ c¬m kh«ng bÞ ch¸y vµ ngon c¬m.
+ Muèn nÊu ®­ỵc c¬m ngon ph¶i cho l­ỵng n­íc võa. Tèt nhÊt nªn dïng èng ®ong ®Ĩ ®ong n­íc nÊu c¬m theo tû lƯ ®· nªu trong SGK.
+ Cã thĨ cho g¹o vµo nåi ngay tõ ®Çu hoỈc cịng cã thĨ ®un n­íc s«i råi n­íc råi míi cho g¹o vµo.
+ Khi ®un n­íc vµ cho g¹o vµo nåi th× ph¶i ®un lưa to ®Ịu nh­ng khi n­íc ®· c¹n ph¶i gi¶m lưa thËt nhá.Trong tr­êng hỵp c¬m bÞ khª h·y lÊy mét viªn than cđi , thỉi s¹ch tro bơi råi cho vµo nåi c¬m. Viªn than sÏ khư hÕt mï khª cđa c¬m.
3. Củng cố- Dặn dò:	
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
+ Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
- GV nhận xét thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. 
- 2 HS trả lời.
- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, HS ghi vë.
- HS ®äc néi dung mơc 1 kÕt hỵp víi quan s¸t h×nh 1,2,3 SGK vµ b»ng hiĨu biÕt thùc tÕ nÊu c¬m ë gia ®×nh th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái.
- Chia nhãm th¶o luËn vµ nªu yªu cÇu thêi gian th¶o luËn.
- §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Gäi 1-2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.GV quan s¸t uèn n¾n.
- NhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- HS nh¾c l¹i c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- H­íng dÉn HS vỊ nhµ nÊu c¬m giĩp gia ®×nh.
- 1HS trả lời. 
- 1HS trả lời. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS
_______________________________________________
TIẾT SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7 NH 20112012.doc