I. Mục tiêu:
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảI nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II.Tài liệu và Phương tiện:
Tranh trong sgk - 1số câu ca dao tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tiết trước
Bài mới: Giới thiệu bài
Tuần 7 Thứ hai ngày . tháng . năm Đạo đức nhớ ơn tổ tiên I. Mục tiêu: - Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảI nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II.Tài liệu và Phương tiện: Tranh trong sgk - 1số câu ca dao tục ngữ. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tiết trước Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu nội dung chuyện: Thăm mộ HS quan sát tranh - trả lời câu hỏi Bức tranh có những ai Bố Việt đang làm gì? HĐ2: Thảo luận: Nhân dịp tết cổ truyền bố Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ông bà? Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì? Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? GV nhận xét - kết luận Có Việt và bố Việt Đang chắp tay vái trước mộ tổ tiên ông bà. HS đọc nội dung bài trả lời câu hỏi Đi thăm mộ ngoài nghĩa trang làng xắn từng vầng cỏ đắp lên mộ rồi kính cẩn thắp hương lên mộ ông và những mộ xung quanh. Nhắc Việt phải nhớ ơn tổ tiênvà giữ gìn phá huy truyền thống của gia đình. Việt muốn thể hiện lòng biết của mình với tổ tiên Ghi nhớ HĐ3: Thực hành Bài tập1: GV nhận xét - Kết luận Đáp án đúng : a, c, d, đ. Liên hệ : GV cùng cả lớp nhận xét - Kết luận 2 em đọc ghi nhớ Thảo luận nhóm đôi - trình bày bài - nhận xét HS tự liên hệ - 1 số em trình bày Củng cố - Dặn dồ: Nhận xét tiết học -Sưu tầm các câu ca dao tục nghũ về chủ đề nhớ ơn tổ tiên __________________________________ Tập đọc Những người bạn tốt Theo Lưu Anh I Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người II Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép đoạn 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên Phát xít. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh đọc đúng và chú giải. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, đánh giá. Học sinh nêu ý nghĩa bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. HS đọc bài- Trả lời câu hỏi - A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền. - Các heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. - Đám thuỷ thủ là người nhưng tham giam lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Học sinh đọc nối tiếp cả bài. - Học sinh luyện đọc đoạn 2. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh nêu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài -nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Học bài cũ - chuẩn bị bài tiết sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết: + Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; +Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. +GiảI bài toán liên quan đến trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: làm bài ở vở bài tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, biểu dương. Bài 4: (HS khá giỏi) GV hướng dẫn - Học sinh làm vào vở - chữa bài. 1 gấp 10 lần ; gấp 10 lần ; gấp 10 lần Làm vào vở - 4 em lên bản làm - Học sinh tóm tắt đề - làmbài. Trung bình 1 giờ vòi đó chảy được: - Học sinh làm - chữa bài. Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá là: 60.000 : 5 = 12.000 (đồng) Giá tiền 1 m vải sau khi giảm giá là: 12.000 - 2000 = 10.000 (đồng) Số m vải có thể mua được theo giá mới là 60.000 : 10.000 = 6 (m) Đáp số: 6 m. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba ngày . tháng . năm . Luỵên từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu:. 1.Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa 2.Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ nang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ;Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm - Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa. III. Các hoạt động lên lớp: A-Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A. Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh: không cần giải thích 1 cách phức tạp. Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở bài tập 1. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. Bài 2: Làm bài vào bảng nhóm - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm cá nhân - phát biẻu bài. + Răng: nghĩa b. + Mũi: nghĩa c. + Tai: nghĩa a. - Nêu yêu cầu bài tập. + Răng của chiếc cào không nhai như răng của người và động vật. + Mũi của chiếc thuyền không dùng đẻ ngửi được. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được. - Học sinh trao đổi theo cặp. + Nghĩa của từ răng ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn sắc. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: củng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra ở phía trước. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: Củng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên. - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh làm vào vở. a) Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. b) Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân. Bé đau chân. c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong. Học sinh làm theo nhóm -trình bàybài. + Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay + Lưng: lưng đồi, lưng núi, lưng nồi 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đò dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân. a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a. - Giáo viên giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m - Viết 0,1 lên bảng cùng hàng với m Giới thiệu các số thập phân 0,01 ; 0,001 - Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần b tương tự như phần a để nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là số thập phân. Luyện tập. Bài 1: a) Giáo viên chỉ từng vạch trên tia số, cho học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. b) Thực hiện tương tự phần a. GV nhận xét sữa chữa Bài 2: GV hướng dẫn HS yếu - Học sinh quan sát và nêu được: HS nhắc lại + 1dm hay m còn được viết thành 0,1m. + 1cm hay m còn được viết thành 0,01m. + 1mm hay m còn được viết thành 0,001m. - Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001. - Học sinh đọc lại: 0,5; 0,07; 0,009 - Học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân . Làm bài vào vở - chữa bài a) 7 dm = m = 0,7 m 5 dm = m = 0,5 m 2 mm = m = 0,002 m. 4g = kg = 0,004 kg. b) Tương tự 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Lịch sử đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu: -Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2 1930 Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chi ra đi tìm đường cứu nước? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Tình hình đất nước ta thời kì 1929 đã đặt ra yêu cầu gì? Ai là người có thể làm được điều đó? b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? Nêu kết quả của hội nghị. c) ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì? Của cách mạng Việt Nam? Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? Học sinh đọc bài học: sgk. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này phải đòi hỏi có 1 lãnh tụ đủ uy tín mới làm được. - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Vì Nguyễn ái Quốc là người có iểu biết sâu sắc về lí luận và thực hiện cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Hội nghị diễn ra vào đầu mùa xuân 1930, tại Hồng Kông. - Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. - Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng cộng sản duy nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. - Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lời vẻ vang. - Học sinh đọc. 4. Củng cố: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài tiết sau. __________________________________________ Kể chuyện Cây cỏ nước nam I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện.(Bộ DĐH) - 1 số loại cây t ... ứ năm ngày . tháng . năm . Toán Hàng của số thập phân - đọc, viết số thập phân I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc,viết số thập phân chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a.b) II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn đọc hàng của số thập phân. - Giáo viên: treo bảng kẻ hàng của số thập phân. - Giới thiệu tên của các hàng. - Mối quan hệ của các hàng liền nhau. - Lấy ví dụ: a) Trong số thập phân 375,406. Đọc là: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. c) Trong số thập phân 0,1985: Đọc số là: Không phảy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. Nêu cách đọc viết số thập phân - Giáo viên nêu kết luận Luyện tập Bài1: Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc. GV nhận xét Bài 2: Nhận xét bài Trăm chục đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = (hay 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước. - Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. + Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm: 0 đơn vị. - Phần thập phân: 1phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. HS nêu 2 em nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài tập. HS lần lượt đọc và nêu theo yc bài tập - Đọc yêu cầu bài. Lớp viết vào bc - HS lần lượt lên bảng viết. a) 5,9 b) 24,18 . 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài tiết sau. Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: - Nhận biệt được nghia chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1; BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn vf hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở (BT3)gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghiã là động từ (BT4) II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Từ nhiều nghĩa là gì? - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Bài tập1: - Nhận xét, đánh giá. Bài tập2: Bài tập3: Nhận xét bài . Bài4: GV hướng dẫn đặt câu Nhận xét bài trên bảng nhóm - gọi1 số em đọc bài trong vở. 1. Đọc yêu cầu bài 1. - Thảo luận nhóm đôi. - học sinh lên bảng làm. 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. Đọc yêu cầu bài - Nối tiếp nhau phát biểu. -Nét nghĩa chung của từ chạy trong các câu trên là sự vận động nhanh. Làm bài vào vở bài tập - Trình bày bài - Từ ăn là ở câu c. (ăn cớm) mang nghĩa gốc - Từ ăn ở câu a và câu b là nghĩa chuyển Học sinh đọc yêu cầu bài 4. 2 em làm bảng nhóm - cả lớp làm vào vở. a) Đi. - Bé đang tập đi. - Mẹ nhắc em đi tất. b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác. - Trời đứng gió. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng xử lí tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và tự đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môI trường xung quanh nhà ở. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 28, 29 (sgk). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giảng bài. * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập sgk - Giáo viên chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân . 1.Tác nhân gay bệnh sốt xuất huyết là gì? 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? 3. Muỗi vằn sống ở đâu? 4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? 5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? - Giáo viên cho học sinh thảo luận cả lớp. Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao? GV nhận xét- kết luận (sgk). - Bệnh sốt xuất huyết là 1 trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Vì bệnh sốt xuất huyết có thể gây chết người. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? Bài học: (sgk). - Học sinh đọc các thông tin sau đó làm các bài tập (sgk) b. Vi rút. b. Muỗi vằn. a. Trong nhà. b. Các chum, vại, bể nước. b. Để tránh bị muỗi vằn đốt. Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh rất nguy hiểm. - Học sinh đọc lại. - Học sinh quan sát hình 2, 3, 4 (trang 29- sgk) và trả lời các câu hỏi. + Hình 2: Bể nước có đạy nắp, bạn nữ quét sân, bạn đang khơi thông cống rãnh. + Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày. + Hình 4: Chum nướcc có đậy nắp (để ngăn cho muỗi đẻ trứng). - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc bài học trong sgk. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học chuẩn bị bài tiết sau Thứ sáu ngày . tháng . năm . Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ 1 số đặc điểm nổi bật, rõtrình tự miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đa lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đọc gợi ý. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn. + Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Học sinh viết 1đoạn - đọc nối tiếp đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển một số thập phân thành hỗn số . - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Bài tập cần làm: 1;2;3 II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện chuyển phân số thập phân g hỗn số. b) Giáo viên hướng dẫn Bài 2: Giáo viên hướng dẫn. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 2,1m = 21dm. 2,1m = 2m = 2m 1dm = 21dm. - Học sinh đọc đề bài. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số): viết phần nguyên theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. HS làm vào vở - 3 em lên bảng chữa bài. ; ; Học sinh đọc đề - làm bàivào vở - chữa bài. ; ; - Học sinh lên bảng. 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm 3,15m =315cm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài học. Khoa học Phòng bệnh viêm não I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh trang 30, 31 sgk. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng bệnh sốt rét. - Nhận xét ghi điểm. - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên phổ biến luật chơi. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. Tác nhân gây ra bệnh viêm não? Lứa tuổi nào hay mắc bệnh viêm não? Bệnh viêm não lây truyền ntn? Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? Hoạt động3: Quan sát Chỉ và nêu nội dung của từng hình. Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? Các nhóm thảo luận - ghi kết quả lên bảng nhóm - trình bày kết quả Đáp án: 1- c; 2 - d; 3 - d; 4 - a HS đọc thông tin - trả lời câu hỏi Do1 loại kí sinh trùng có trong máu động vật hoang dã gay ra Từ 3 đến 15 tuổi. Muỗi hút máu truyền vi rút gây bện sang người . Có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk trang 30,31 - Nối tiếp nhau nêu. + Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) + Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Chuồng thả gia súc được làm cách xa nhà. + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: quét dọn, - Giữ vệ sinh ở nhà, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường rừng xung quanh. Trẻ em dưới 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau. Địa lý ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu vai trò của rừng? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh. - Giáo viên sửa chữa và giúp đỡ học sinh hoàn thiện phần này. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Đối đáp nhanh” - Giáo viên hướng dẫn luật chơi. GV nhận xét -- kết luận * Hoạt động 3: Làm việc nhóm. - Giáo viên kẻ sẵn bảng như sgk và giúp học sinh điền các kiến thức đúng vào bảng. - Giáo viên chốt lại các đặc điểm chính. - Học sinh to màu vào lược đồ. - Học sinh điền tên: Trung quốc, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường sa. - Chia học sinh thành 2 nhóm. - Các nhóm thảo luận -Từng nhóm trình bày. Nhận xét - bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm câu 2 (sgk). - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 1. Địa hình: diện tích phần đất liền là đồi núi. là đồng bằng. 2. Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao; gió mùa thay đổi theo mùa. 3. Sông ngòi: dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. 4. Đất: đất Phe-ra-lít và đất Phù sa. 5. Rừng: chiếm diện tích lớn là rừng ngập mặn nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi còn rừng ngập mặn phân bố ở những nơi đồi thấp ven biển. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học-chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: