Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các tiếng khó trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. GDHS biết yêu quý loài vật.
2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, . và tiếng có âm đôi iê.
II. ĐDDH: Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ ND bài TĐ
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN VII Thứ hai, dạy ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các tiếng khó trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. GDHS biết yêu quý loài vật. 2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và tiếng có âm đôi iê. II. ĐDDH: Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ ND bài TĐ III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Kể lại câu chuyện: Tác phẩm Si-le và tên phát xít và trả lời về ND câu chuyện. - HS kể câu chuyện và trả lời theo yêu cầu, lớp nh/x, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: Con người với thiên nhiên ; giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm: Những người bạn tốt. (SGV trang 151). HĐ1: Luyện đọc đúng : - Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng kể sôi nổi, hồi hộp, đọc nhanh dần ở những câu diễn tả tình huống nguy hiểm. - Y/C 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn - Kluận, y/c HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Luyện phát âm từ khó: A-ri-tôn, đảo Xi-xin, boong tàu, ... (Dạy cá nhân cho Tiến) - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Hdẫn ngắt giọng đúng giữa các cụm từ: + Nhưng/những tên cướp đã nhầm. + Vua gọi chúng vào/gặng hỏi .... hành trình. + Sau câu chuyện ....ấy,/ở nhiều thành phố ..../ La Mã/ đã ... đồng tiền/ khắc hình .... - Ngoài ra khi đọc ta còn nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV kết luận. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu các từ mới và từ khó. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - Q/sát bức tranh và nói về ND bức tranh. - Lắng nghe, mở SGK trang 64 - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc bài, lớp ĐT và chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - Phát âm từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Đọc theo hướng dẫn. - Nhấn giọng: Đoạt, tặng vật , say mê, nhảy, .... những ĐT, TT gợi tả. - Lắng nghe. - 4 HS đọc NT lần 3, trả lời nghĩa của từ chú giải và từ khó, từ mới. - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. Sửa phát âm cho Tiến khi em đọc bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Đọc đoạn 1, cho biết: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn nhảy xuống biển? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + Đọc Đ2: Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + Đọc đoạn còn lại: Thảo luận N4: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở chỗ nào? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sỹ A-ri-ôn? + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? + Theo em, ND chính câu chuyện này là gì? - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp tặng vật của ông và còn đòi giết ông. - Lắng nghe, nhắc lại. - Bầy cá heo vây quanh tàu, thưởng thức tiếng hát của ông, cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền. - Lắng nghe. - Cá heo biết thưởng thức âm nhạc, biết cứu người, là bạn tốt của người. - Thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác; cá heo là vật nhưng thông minh, biết cứu người, .... - Chuyện “Cá heo ở Trường Sa”, cá heo làm xiếc, .... - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: HD đọc diễn cảm: - Chọn đoạn 2 để đọc diễn cảm, đọc với giọng sôi nổi, hồi hộp. - Y/c HS nêu cách đọc đoạn 2? - Luyện đọc diễn cảm theo N2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm một số em. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhấn giọng ở những từ: Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ: nhưng, trở về đất liền. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp, bình chọn bạn đọc hay. - Lắng nghe. Sửa phát âm cho Tiến khi em đọc bài. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bài, học thuộc ND chính của bài. - Đọc trước bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca ttrên sông Đà” - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . Tìm thành phần chưa biết của phép tình với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT2b, BT3 SGK trang 31. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: - Y/c HS cả lớp làm BT1, 2, 3 HS khá, giỏi làm thêm BT4 (Trang 32) - HDHS yếu: + BT1: Muốn so sánh 1 và ta lấy 1 : ; các bài con flại làm tương tự. + BT2: Tìm x, lưu ý cộng, trừ 2 phân số khác mẫu (phải QĐMS); một số em hay nhầm lẫn giữa nhân và chia PS. - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia PS? + BT3: Xác định dạng toán, nêu cách giải rồi làm bài. - Dạy cá nhân. + BT4: HS tự làm. - Chấm chữa 1 số bài, nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài theo yêu cầu. + BT1: 1 : = 1 x = 10 (lần), vậy 1 gấp 10 lần ; Tương tự gấp10 lần ; gấp10 lần . + BT2: HS tự làm, dự kiến kết quả: x = ; x = ; x = = ; x = 98 + BT3: Trung bình mỗi giờ, vòi nước đó chảy vào bể được: ( + ) : 2 = ( + ) : 2 = = (bể) + BT4: HSG nêu kết quả. HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - Nêu tên trò chơi và HD cách chơi : Điền số, điền dấu vào ô trống theo hình thức tiếp sức, trong cùng 1 thời gian, nhóm nào xong trước và đúng nhất là thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết ĐCSVN được thành lập vào ngày 3/2/1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. - GDHS biết ơn và làm theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, .... 2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Tư liệu, thông tin, tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế, chính trị do Đảng lãnh đạo. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Mục đích ra nước ngoài của Ng.Tất Thành là gì? Quyết tâm đó của Ng.Tất Thành được biểu hiện ra sao? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV - Lắng nghe. - Lắng nghe. HĐ2: Nguyên nhân của việc TL Đảng: - N5: Tổ chức cho HS tìm hiểu về: Tình hình nước ta lúc bấy giờ? Tình hình đó đặt ra y/c gì? Ai là người có thể làm được việc đó? Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức CS lại với nhau? (HSG) - Chốt ý đúng: SGV - HS thảo luận, dự kiến trả lời: Từ những năm 1926-1927, PTCM nước ta phát triển mạnh mẽ, từ tháng 6-9/1929, ở VN lần lượt ra đời 3 t/c CS, ... cần sớm hợp nhất các t/c đó lại ; lãnh tụ Ng. Ái Quốc vì Người có hiểu biết sâu sắc về lý luận và thực tiễn c/m, được mọi người ngưỡng mộ, - Lắng nghe và ghi nhớ sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: Hội nghị thành lập Đảng : - Y/c HS làm việc cá nhân : Đọc SGK và tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng ? - Chốt ý đúng : Đảng TL vào ngày 3/2/1930 tại Cửu Long thành thuộc Hồng Kông TQ... thông tin thên phần trong SGVtrang 26. - HS làm việc theo y/c, trả lời theo ý mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. sửa sai cho Tiến khi em trả lời HĐ4 : Ý nghĩa của việc th/lập Đảng : - T/c cho HS th/l theo N2 : Nêu ý nghĩa của việc TL Đảng theo gợi ý : Sự thống nhất của các t/c CS đã đáp ứng được y/c gì của CMVN ? Liên hệ thực tế ? - Chốt ý đúng, nói thêm về sự lãnh đạo của Đảng trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và XD đất nước, .... - CMVN có 1 tổ chức tiên phong duy nhất lãnh đạo, đoàn kết, thống nhất cao, đưa cuộc đấu tranh của ND ta đi theo con đường đúng đắn, .... - Lắng nghe và ghi nhớ. sửa sai cho Tiến khi em trả lời HĐ5 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh về những thành tựu kinh tế, chính trị của nước ta đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Nh/xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiếp - Trưng bày sản phẩm theo N5, thuyết trình về sản phẩm của mình. - Trả lời câu hỏi phóng vấn của nhóm bạn. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (Nghe-viết) I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý của BT3. - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. 2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê. II. ĐDDH: Vở BT Tiếng Việt, phấn màu để chữa lỗi. III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn bài “Dòng kinh quê hương”, hỏi HS: Vẻ đẹp của dòng kinh quê hương được tác giả miêu tả như thế nào? - Lưu ý cho HS một số chữ có thể viết sai: Kinh, màu xanh, giã bàng, miền Nam, ... - Đối với Tiến: Thêm 1 số từ sau: niềm vui, không gian, ... - Đọc cho HS viết bài, dò bài. - Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét. - 2 - 3 đọc đoạn bài, lớp theo dõi - Lắng nghe, viết vào vở nháp: Kinh, màu xanh, giã bàng, miền Nam, ... - Tiến viết vào vở nháp: niềm vui, không gian, ... - HS viết bài. - Soát lỗi theo cặp. Dạy cá nhân cho Tiến HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả: *BT2: Gọi 1 HS đọc y/c của Bt2. - Gợi ý: Vần này thích hợp cho cả 3 ô trống. - Chốt lời giải đúng: SGV trang 153. *BT3: Tổ chức cho HS làm việc theo N5. - Y/c đại diện nhóm trình bày. - Y/c học thuộc các thành ngữ trên. - Chốt ý đúng. + BT2: HS làm theo h/dẫn, dự kiến trả lời : Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. + BT3 : HS điền vào bảng phụ : - Đông như kiến - Gan như cóc tía. - Ngọt như mía lùi. Y/c Tiến đọc lại các tiếng vừa điền HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Ghi nhớ cách viết âm đôi iê, ia. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba, dạy ngày 19 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. MT chung: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều ngh ... ); hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, 3). Vận dụng làm BT đúng. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Giấy A3. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: Trình bày dàn ý tả cảnh sông nước (BT2 của tiết trước)? Nh/xét. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: + BT1: Y/c 1 HS đọc bài vịnh Hạ Long, lớp ĐT, làm việc theo N2. - Tổ chức cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt ý: SGV + BT2: HS đọc y/c của BT, : Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của đoạn không. - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày. - Nh/xét, chốt ý đúng: SGV trang 162 + BT3: Y/c HS làm việc cá nhân : Làm vào vở, 2 em làm vào giấy A3. - Chấm bài, nhận xét. - Lắng nghe. + 1 HS đọc bài, lớp ĐT. - Làm việc theo N2, dự kiến trả lời: *Ý a: MBài: Câu mở đầu ; TBài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, 1 đoạn tả 1 đặc điểm của cảnh; KBài: Câu cuối. *Ý b: Đ1: Tả sự kì vĩ của VHLong; Đ2: Tả vẻ duyên dáng của VHLong; Đ3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của VHLong qua mỗi mùa. - Lắng nghe và ghi nhớ. + BT2: Làm việc theo N5. Dự kiến trả lời: *Đ1: Điền câu (b). *Đ2: Điền câu (c). - 3-5 HS trình bày, lớp nhận xét, b/s. - Lắng nghe và ghi nhớ. + BT3: Làm việc cá nhân. - HS làm bài, chấm chữa. - 2 em làm bài trên giấy treo lên bảng lớp, trình bày, lớp cùng GV nhận xét và hoàn thiện đoạn bài. - Đọc 1 số đoạn bài hay. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. - Nh/ét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau. - 3-5 em nhắc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh số xuất huyết. GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II. ĐDDH: Hình trong SGK, giấy A3, thông tin, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc? - Nhận xét, ghi điểm. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề. HĐ1: Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của sốt xuất huyết: - Làm việc cá nhân: Y/c HS đọc kĩ các thông tin, làm các BT trang 28 SGK. - Y/c HS nêu kết quả. - Chốt ý : 1-b ; 2-2 ; 3-a ; 4-b ; 5-b. - Lớp TL: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ? - Lắng nghe. - Đọc và nêu kết quả theo HD. - Lắng nghe. - Rất nguy hiểm nếu không cứu chữa kịp thời. Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến HĐ2: Một số cách ph/tránh sốt x/huyết: - Cá nhân: Y/c các nhóm quan sát SGK, chỉ và nói về ND của từng hình ? Giải thích tác dụng của từng việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết ? - N2 : Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? Gia đình bạn đã làm gì để diệt muỗi và bọ gậy ? - KL : SGV trang 63 - Làm việc theo y/c, dự kiến trả lời : H2 : Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang vét cống rãnh, không cho muỗi đẻ trứng ; H3 : 1 bạn đang ngủ có màn kể cả ban ngày, ngăn không cgo muỗi đốt ; H4 : Chum nước có nắp đậy, không cho muỗi đẻ trứng. - HS nêu theo sự hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Trò chơi Chúng em phòng bệnh sốt xuất huyết: Ghi vào giấy A3 những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết mà em biết. - Các nhóm trưng bày SP, nh/xét, b/sung. - Nhận xét trò chơi, nh/xét tiết học. - N5 : Lắng nghe và chơi theo hdẫn. - Lớp tham quan và nh/xét, b/sung. - Lắng nghe, ghi đầu bài. Thông tin thêm Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết: chuyển phân số thập phân thành hỗn số ; chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Vận dụng làm bài tập đúng. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 38. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ1: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2 (3 PS đầu), 3; HSG làm hết bài tập còn lại. + BT1a: HDHS thực hiện việc chuyển PSTP có TS>MS thành một hỗn số theo các bước sau: 10 62 16 2 - Khi trình bày các em chỉ cần làm theo mẫu, không trình bày các bước. *BT1b: Khi đã có HSố, y/c HS nhắc lại cách chuyển HSố thành STP đã học. + BT2: HDHS yếu: Làm như bài tập 1: Lấy TS : MS = Phần nguyên; số dư là phần thập phân. + BT3: HDHS yếu: Dựa vào bài mẫu để làm. + BT4: HSkhá, giỏi tự làm - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài theo y/c. + BT1: HS làm bài theo HD. - Theo dõi. - Nêu cách làm: Lấy TS chia cho MS. Thương tìm được là phần nguyên (của HSố); viết phần nguyên kèm theo PS có TS là số dư và MS là số chia. *Bài 1b: Trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung. + BT2: = 4,5 ; = 83,4; =19,5;=2,167;=0,2020 +BT3: 2,1m = 21dm 5,27m = 527cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm + BT4: = = 0,3 = = 0,60 ; = 0,600 HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”. Nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Nhận xét tiết học - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Địa lý: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về ĐLTNVN ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, sông, đảo, quần đảo nước ta trên BĐ. - GDHS ý thức ôn tập tốt. II. ĐDDH : Bản đồ TNVN, phiếu học tập (lược đồ trống), ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS * Bài cũ: Nêu vai trò của đất và rừng dối với đời sống con người? Nhận xét, ghi điểm. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới: GTBài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Ôn tập về vị trí, giới hạn của nước ta: - N5: Y/c HS tô màu vào để xác định giới hạn phần đất liền của nước ta? Điền tên: Trung Quốc, Lào. Cam-pu-chia, biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ. - T/c cho HS trưng bày và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét, chốt ý: SGV - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện theo HD. - Trưng bày và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Lớp nhận xét, phỏng vấn hoặc đặt thêm câu hỏi cho nhóm bạn về ND đang ôn tập. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Trò chơi: “ Đối đáp nhanh”: - Nêu tên trò chơi và HD cách chơi: - T/c cho HS chơi. - Nhận xét, chốt ý. - Lắng nghe và về nhóm. - HS chơi theo hướng dẫn. - Lắng nghe. HĐ3: Thực hành: - Y/c HS làm câu hỏi 2 SGK theo N2 : - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét và chốt ý đúng. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/xét, b/s. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn tập lại bài, xem trước bài “Dân số nước ta”. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rỗ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.Vận dụng làm BT đúng. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Đoạn văn mẫu. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: Trình bày dàn ý tả cảnh sông nước (BT2 của tiết trước)? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: GTbài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: - K/tra dàn ý bài tả cảnh sông nước của HS. - Ghi đề lên bảng: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Y/c 1 số HS nói phần chọn đề chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Lưu ý: Phần thân bài có nhiều đoạn, em chỉ chọn 1 đoạn ; Trong mỗi đoạn văn phải có câu mở đoạn; các câu trong đoạn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh vật và cảm xúc người viết. - Tổ chức cho HS đọc đoạn văn của mình. - Chấm điểm 1 số em. - Lắng nghe. - Đặt vở lên bàn cho GV kiểm tra. - ĐT đề bài. - Nối tiếp nêu. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nối tiếp đọc đoạn văn của mình. Bình chọn đoạn văn hay. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết hoàn thành bài văn - Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau. - 3-5 em nhắc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt: LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới. - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và của cô giáo. - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân, II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của lớp trưởng. - GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của lớp. - Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp. - Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của lớp trưởng. - Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình. - Ý kiến bổ sung của GV: + Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng. + Tuyên dương 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, Minh Tuấn, Sơn, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn, đọc bài chư trôi chảy: Phi Khanh, Bằng, Tiến, Văn Tuấn, Phú, ... - Lớp trưởng đánh giá h/động của lớp về: + Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp. + Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ... + Công tác vệ sinh. - Lớp nhận xét, bổ sung: - Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp. - Lắng nghe. HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới: - Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể: + Xây dựng không gian lớp học. + Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện. + Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Làm VS khu vực đã được phân công. - Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát. - Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra, - Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn, - Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: