Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tập đọc

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

I . Mục đích -yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mean ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II. Chuẩn bị:

 -GV : Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật có ích.

 -HS : Sưu tầm tranh, ảnh về rừng, về các con vật.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 08
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
 BÀI DẠY
Thứ hai
11/10
SHC
TĐ
T
ĐĐ
KH
8
15
36
8
15
Sinh hoạt dưới cờ
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Nhớ ơn tổ tiên (t2)
Phòng bệnh viêm gan A
Thứ ba
12/10
TD
TLV
T
LS
LT&C
15
15
37
8
15
Bài 15
Luyện tập tả cảnh
So sánh hai số thập phân
Xô- viết Nghệ Tĩnh
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Thứ tư
13/10
CT
ĐL
T
KC
KT
8
8
37
8
8
Nghe- viết: Kì diệu rừng xanh
Dân số nước ta
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nấu cơm
Thứ năm
 14/10
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
NHĐ
16
16
38
8
16
2
Bài 16
Trước cổng trời
Luyện tập chung
Ôn tập: Reo vang, Hãy giữ cho em Nghe nhạc
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Các thói quen xấu có hại cho răng và hàm
Thứ sáu
15/10
TLV
KH
T
MT
GDNG
ATGT
SHL
16
16
39
8
8
3
8
Luyện tập tả cảnh
Phòng tránh HIV/ AIDS
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ, hình cầu
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
Chọn con đường an toàn phòng tránh TNGT
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010
	Tiết 13	Tập đọc
	KÌ DIỆU RỪNG XANH
I . Mục đích -yêu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mean ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II. Chuẩn bị:
 -GV : Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật có ích.
 -HS : Sưu tầm tranh, ảnh về rừng, về các con vật. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
 1 .KTBC :Tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà.
 2 .Bài mới: Kì diệu rừng xanh.
 HĐ 1 : Luyện đọc.
-Gọi 1HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS đọc nối tiếp cả bài, HS khác tìm các từ khó có trong bài , luyện đọc từ khó.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếùp cả bài, luyện đọc câu dài.
-GV chú ý sửa sai cho HS.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếùp cả bài
 HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
+Câu 1: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
+Câu 2: Những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
 +Câu 3:
 +Câu 4:
-GV đọc mẫu
 HĐ 3 :Luyện đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: đọc giọng khoan thai.
-Đoạn 2: đọc nhanh hơn, miêu tả lúc ẩn lúc hiện của muông thú.
-Đoạn 3: đọc thông thả.
+Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi đoạn 1.
-Bình chọn HS đọc hay nhất.
*Nêu ý nghĩa của bài.
 3 .Củng cố-dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn: Chuẩn bị bài:Trước cổng trời.
-HS d0ọc bài và trả lới câu hỏi.
-1HS đọc.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS tìm từ khó và luyện đọc từ khó đó.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc nối tiếp.
a.Vạt nấm rừng như một thành phố.
b. Mỗi chiếc nắm như một lâu đài kiến trúc tân kì. 
c. Như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo.
d. Tất cả các ý trên.
-HS TB-Y trả lời ,HS K-G bổ sung.
-Câu 3: HS TB –Y hoàn thành câu hỏi này.
-Câu 4:HS K-G trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc từng đoạn.
Thi đua đọc diễn cảm.
-Các nhóm cử đại diện đọc thi với nhóm bạn.
-Chọn HS đọc hay nhất.
*HS nêu ý nghĩa.
Tiết 36 Toán
	SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
 I. Mục tiêu :
-Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân (nếu có) của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi .
 II. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ 
-HS: chuẩn bị bảng con .
 III.Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC : Luyện tập 
-Gọi HS sửa BT 4/39. 
2. Bài mới :
 HĐ1 : Quan sát, nhận xét.
*Ví dụ 1: 9 dm = 90 cm 
 9 dm = 0,9 m ; 90 cm = 0, 90 m
 0,9 m = 0,90 m
 Vậy: 0,9 = 0,90
-Gọi HS rút ra nhận xét, cho VD khác.
*Ví dụ 2:
-Gọi đọc ví dụ 2 và nêu nhận xét.
*Ví dụ : 12, 000 = 12,00 = 12,0 =12 .
 HĐ2 : Thực hành .
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm vào bảng con .
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập .
-HS làm vào bảng con .
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập .
-HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết qủa bài làm .
3. Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn :Làm lại các BT, luyện tập so sánh hai số thập phân. 
Chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân (tiếptheo) 
-HS sửa bài tập 4.
-HS quan sát và nhận xét:0,9 = 0,90 = 
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó .
-HS đọc VD 2 , rút ra nhận xét:0,900 = 0,90 = 0,9.
-Nếu mọt số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì bỏ chữ số 0 đó đi , ta được số thập phân mới bằng só thập phân đã cho .
1. a , b . HS cả lớp làm được.
2. HS cả lớp hoàn thành tại lớp.
 a). 5, 612 ; 17, 200 ; 480 , 590 .
 b). 24, 5000 ; 80, 010 ; 14 , 678 .
3. HS trả lời kết quả bài làm .
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng, vì :
0,100 = ; 0,100 =
0,100 = 0,1 =.
-Bạn Hùng viết sai, vì:
 0,100 =	 mà >
Như vậy : 0,1 > 
Tiết 15 Khoa học
	PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
 I . Mục tiêu :
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
 II. Chuẩn bị :
 -GV: Phiếu tiêm ngừa viêm gan.
 -HS: xem trước các hình 32, 33 sgk
 III . Các hoạt dộng dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC: Phòng bệnh viêm não.
-Gọi HS trả lời câu hỏi SGK.
 2. Bài mới :
 HĐ1 : làm việ với sgk .
 *Mục tiêu : HS nêu được tác nhân bệnh lây truyền viêm gan A .
*Cách tiến hành : Chia lớp thành 4 nhóm (tổ) 
+Nêu các dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?
+Tác nhân của bệnh viêm gan A là gì ?
+Bệnh viêm gan A lây truyền qua những con đường nào ?
*GV chốt các ý đúng.
HĐ2 : Quan sát và thảo luận .
 *Mục tiêu :
-Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A 
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 /33 và nêu nd của từng hình .
+Em hãy nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
* GDVSMT
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
*GV nhận xét và kếùt luận .
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-GDTT:Cần phải đề phòng bệnh viêm gan A.
-Dặn : Đọc lại SGK, học bài.
 Chuẩn bị bài sau : Phòng tránh HID / AIDS 
-HS trả lời câu hỏi của GV.
-HS đọc thông tin sgk và thảo luận các câu hỏi .
+Sốt nhẹ đau ở vùng bụng phải 
+Do vi rút viêm gan A gây ra.
-Bệnh lây qua đường ăn uống, lây truyền qua đường tiêu hóa . 
-HS quan sát hình SGK 
-HS TB nêu nd của từng hình , HS K-G nhận xét 
+H2 : Uống nước đun sôi để nguội .
+H3 : Aên thức ăn đã nnấu chín .
+H4 : Rửa tay sạch trước khi ăn .
+H 5 : Rửa tay bằng xàphòng , nước sạch sau khi đi đại tiện, tiểu tiện.
-Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau đi đại tiện.
-Người mắc bệnh phải nghỉ ngơi,ăn thức ăn lỏng, chứa nhiều chất đạ, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rượu,...
-HS đọc mục bạn cần biết.
-Lắng nghe.
Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010	
Tiết 15 Tập làm văn
	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục đích yêu cầu :
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
 II. Chuẩn bị :
-GV : Một số ảnh minh họa cảnh đẹp ở các miền đất nước .
-HS : Sưu tầm ảnh chụp cảnh đẹp của đất nước.
 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
- Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên gợi ý và treo bảng phụ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn -
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
bát ngát - đồng quê Việt Nam. 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. 
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
Ÿ Kết luận: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- Học sinh lập dàn ý trên nháp 
- Trình bày kết quả 
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Hoạt động cá nhân 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên nhắc: 
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh khá đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng là ... án tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
-Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
	Tiết 16	Khoa học
	PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
 I. Mục tiêu :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị :
 - GV :Thông tin và hình trang 35 sgk .
 Các bộ phiếu hỏi-đáp có nội dung như trang 34.
 -HS : Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ độâng và các thông tin phòng chống HIV / AIDS.
 III . Các hoạt đông dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC :Bêïnh viêm gan A.
2. Bài mới :
-GV có thể cung cấp cho HS một số thông tin về số người mắc bệnh HIV / AIDS
HĐ1 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
 *Mục tiêu : Giúp cho HS 
-Giải thích được một cách đơn giản về HIV/AIDS 
-Nêu được các đường lây truyền HIV.
-GV tổ chức và hướng dẫn.
-Làm việc theo nhóm.
-Làm việc cả lớp .
-Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
HĐ2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh triển lãm.
*Mục tiêu : Giúp HS:
-Nêu được cách phòng tránh HIV.
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV.
-GV tổ chức và hướng dẫn.
-HS làm việc theo nhóm.
-Gọi HS đại diện nhóm trình bày kqthảo luận , trình bày các tư liệu mà nhómsưu tầm được 
-GV nhận xét bài làm của HS, khen những nhóm nào trình bày đẹp và nhiều thông tin .
-GV gọi đại diện mỗi nhóm thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình .
-GV khen những nhóm thuyết minh hay.
3. Củng cố -dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn: Về nhà đọc lại SGK.
 Chuẩn bị bài sau : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
-HS trả lời câu hỏi của GV.
-HS chú ý lắng nghe .
-HS tham gia trò chơi .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 1-c , 2-b , 3-d , 4-c , 5-a .
-HS trình bày tranh ảnh của nhóm mình sưu tầm.
-Các nhóm trình bày những thông tin do nhóm mình sưu tầm được.
-HS nhóm khác nhận xét và bổ sung .
-Các nhóm thuyết minh.
Tiết 40	Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu :
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị :
 -GV: Bảng phụ, bảng đơn vị đo độ dài kẽ sẵn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC : Luyện tập chung.
2. Bài mới: (Ghi tựa bài)
+Gọi HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé .
+Nêu lại mối quan hệ giữa các đơnvị đo độ dài liền kề .
 1km = 10 hm ; 1hm =km = o,1 km .
 1m = 10 dm ; 1dm =m =0,1m .
-Gọi HS nêu lại nhận xét khái quát về quan hệ của các đơn vị đo .
-Gọi HS nêu lại qua hệ giữa các đơn vị đo .
-Gọi HS cho Ví dụ 
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 2 : Hướng dẫn cho HS làm vào tập , 1hs làm vào bảng nhóm , trình bày lên bảng .
Bài 3 : Viết số thập phân vào chỗ chấm .
-Gọi HS làm vào tập . Gọi HS lên bảng sửa bài .
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn: Về nhà hoàn thành các BT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
2-3 hs nêu bảng đơn vị đo độ dài .
Hs nêu quan hệ , hs khác nhận xét .
-Hs nêu quan hệ giữa các đơn vị đo .
-HS nêu ví dụ : 6m 4 dm = 6,4 m .
 8dm 3cm = 8 dm = 8,3 dm .
- HS đọc yêu cầu
-HS cả lớp thực hiên đươc bài tâp 1
a). 8m 6dm = 8 m = 8,6m .
 b). 2dm 2cm = 2 dm = 2,2 dm .
- HS đọc yêu cầu và làm bài
 a). 3m 4dm = 3 m = 3,4 m 
 b). 2m 5 cm = 2 m = 2,05 m
 3. a.5km302 m = 5, 302 km .
 b. 5km 75 m = 5, 075 km .
 c. 302 m = 0,302 km .
- HS lắng nghe
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 8: GIÁO DỤC THỰC HÀNH , VỆ SINH RĂNG MIỆNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Đánh giá lại việc tự vệ sinh răng miệng trong 2 tuần
 Củng cố lại phương pháp chải răng
II. Nội dung:
1. Chuẩn bị: 
- Mơ hình hàm răng- bàn chải to
- Bàn chải cá nhân, kem, ca nước
2. Tiến hành:
Học sinh báo cáo lại tình hình chải răng đúng kỹ thuật trong 2 tuần qua
Giáo viên giải quyết những khĩ khăn hoặc điều chỉnh những sai sĩt mà học sinh cịn mắc phải.
Thực hành chải răng tại lớp
 GV đánh giá tiết học
 Tiết 3 AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG 
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn.
- Xác định được những tình huống không an toàn để có cách phòng tránh.
- Có ý thức thực hiện những quy địng của luật GTĐB và vận động mọi người thực hiện đúng luật.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn
- Bảng kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra 
-Gọi HS nêu nội dung của tiết học trước
-GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học 
	Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- Em đến trường bằng phương tiện gì? (Đi bộ hay đi xe đạp)
- Yêu cầu HS kể về con đường em đi từ nhà đến trường
- Nêu đặc điểm của con đường đi từ nhà đến trường?
- Tại ngã ba vào trường có tín hiệu đèn giao thông không? Là đường 1 chiều hay đường 2 chiều?
- Là đường nhựa, bê tông, mặt đường nhẵn hay đường đá, đường đất lồi lõm khó đi?
- Trên đường có nhiều loại xe đi lại hay không? 
- Đường phố có vỉa hè hay không? Có nhiều vật cản hay không?
- Vậy con đường đi từ nhà đến trường của em có an toàn hay chưa? Vì sao?
- Nếu gặp những chỗ nguy hiểm như vậy, em sẽ xử lí thế nào?
* Kết luận: Khi đi đến trường ta phải đi qua nhiểu đoạn đường khác nhau, chúng tan en lựa chọn những con đường an toàn để đi dù có phải đi vòng xa hơn.
- HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đến trường
- Gv chia HS thành hai nhóm: Nhóm đi bộ và nhóm đi xe đạp.
- HS sẽ thảo luận xem những đường phố đã nêu đã an toàn hay chưa theo bảng đáng giá con đường an toàn bằng cách dựa vào bảng và đánh dấu chữ A hoặc chữ K. Sau cù nếu chữ A nhiều hơn thì kết luận an toàn ngược lại là chưa an toàn.
- HS hai nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét và kết luận lại: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
 * Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT
- Gv nêu tình huống và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm cách xử lí tình huống
* GV kết luận: Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông và đều có thể dẫn đến tai nạn GT rất nguy hiểm. Do đó việc giáo dục mọi người có ý thức chấp hành luật GTĐB là rất cần thiết để đảm bảo ATGT
* Hoạt động 4: Luyện tập
- GV hương dẫn HS phương án phòng tránh nguy hiểm khi đi qua đoạn đường chưa an toàn
- yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét chung.
Yêu cầu học sinh thực hiện Lựa chọn con đường an toàn để đến trường.
-2 HS
- HS trả lời
- 2- 3 HS kể
- HS nêu.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Chưa an toàn vì
- Một vài HS nêu
-lắng nghe 
- HS đọc 
- HS chia nhóm theo yêu cầu của GV
- HS nhận bảng đánh giá con đường và lắng nghe hướng dẫn của GV
- Đại diện hai nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe từng tình huống mà GV nêu để thảo luận
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- HS đọc
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. MỤC TIÊU
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
- Phụ đạo HS yếu chuẩn bị thi giữa HK

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc