Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 06

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 06

. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)

- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

II. Chuẩn bị:Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: Ê-mi-li con

2. Bài mới:

“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 6
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tên bài dạy
2
Sỏng
CC
TĐ
T
CT
Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai
Luyện tập 
Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc
Chiều
LT&C
KC
LT
NGLL
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập về đổi số đo diện tích
Tìm hiểu, ôn lại, phát huy truyền thống nhà trường.
3
Sỏng
ÂN(T.Hưng)
KH(T.Lựu)
AV(C.Hoa) 
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Héc - ta
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Luyện tập làm đơn
4
Sỏng
T
TD(T.Nhật)
LT.&C
L.T.&C
Luyện tập 
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Luyện tập về từ đồng âm
Chiều
5
Sỏng
T
LT
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu))
ĐL(T.Lựu)
AV (C.Hoa)
6
Sỏng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.KSĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.TLV
HĐTT
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc (Tiết :11) SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
II. Chuẩn bị:Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ê-mi-li con
2. Bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc.
- Học sinh xung phong đọc 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- Yêu cầu 
- Học sinh đọc lại,- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên, - Giao việc: 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
- Học sinh thảo luận, - Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Học sinh đọc 
4. Củng cố, dặn dò : nhận xét tirts học
Toán (Tiết : 26 ) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- HS cẩn thận,ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
GV nx và sửa bài
 2.Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Bài 4: 
GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố,dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS làm bài 3 của tiết trước
HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớ nx, sửa chữa.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài.
-Các nhóm trình bài kq.
-Cả lớ nx,sửa bài.
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả lớp nx, sửa chữa. 
-HS đọc đề toán.
-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài.
-HS nhắ lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích liền nhau.
Chinh tả (Tiết : 6) NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. 
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần bài thơ
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng.
- Học sinh nghe 
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như:
 Ê-mi-li.
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
Ÿ Giáo viên chấm, sửa bài
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt 
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh 
Ÿ Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ.
Luyện từ và câu (Tiết :11) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC 
I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ; BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Từ đồng âm” 
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa. 
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét chung phần KTBC 
- Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 
1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm.
2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm. 
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè 
+ “Hữu” nghĩa là có 
Þ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. 
- Phân công 3 bạn lên bảng làm bài.
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm. 
- Đáp án: Nhóm 1: 
hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu; thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết, bằng hữu: bạn bè 
* Nhóm 2: hữu ích: có ích , hữu hiệu: có hiệu quả , hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn., hữu dụng: dùng được việc 
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp ® đặt câu có 1 từ vừa nêu.
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp 
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại. 
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển)
- Nhận xét, đánh giá thi đua
- Nhóm + nhận xét, sửa chữa 
* Nhóm 2:
hợp tình; hợp pháp: đúng với pháp luật; phù hợp: đúng, hợp 
hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện tại.; hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã định.;hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính.; thích hợp: đúng, hợp 
* Nhóm 1: 
hợp tác: hợp nhất: hợp làm một hợp lực: sức kết chung lại 
- Nghe giáo viên chốt ý 
* Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp 
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ: 
* Bốn biển một nhà 
(4 Đại dương trên thế giới ® Cùng sống trên thế giới này) 
* Kề vai sát cánh 
- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử dụng và đặt câu. 
 Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi. 
® Đặt câu 
® Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
* Chung lưng đấu cật 
® Đặt câu.
- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 
4. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ
HS nhắc lại nghĩa của 1 số từ có tiếng hữu ,  
Kể chuyện (Tiết :6) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Giáo dục học sinh biế ...  câu theo yc của BT
GV chấm bài của 1 số HS rồi nhẫnét, sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ; Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” 
- Học sinh đọc
Luyện L.T&C : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
Mục tiêu : Hiểu và nắm được nhiều từ đồng nghĩa.
Luyện tập : Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thi nhau tìm các từ đồng âm nhưng khác nghĩa, tổ nào tìm được nhiều từ hơn trong thời gian 20 phút thì tổ ấy thắng.
-Sau đó cho HS chép tất cả các từ tìm được vào vở. Giáo viên có thể cung cấp thêm cho các em một số từ.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân hoạt động tốt.
Thứ năm ngày tháng 9 năm 2009
Toán (Tiết : 29) LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: HS biết : - Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- BT cần làm: B1 ; B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. 
II.Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần ; vận dụng đổi:
 3m2 = ......dam2 ; 5dam2 =........ha
- 2 học sinh làm
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m2 8dm2 = ...................dm2
- 2 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên h.dẫn cách làm.
Ÿ Giáo viên chấm, sửa bài. 
- HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày.
Diện tích căn phòng :
6 x 9 = 54 (m2) (hay 540 000cm2)
Diện tích mỗi viên gạch men :
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch men cần để lát nền căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên).
- 1 HS nêu trình tự giải bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc bài giải trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Học sinh nhắc.
Luyện toán : LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về đổi đơn vị đo diện tích.
-Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích.
-Cho một số HS nêu trước lớp
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Điền dấu: >, < , = vào 
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề
-Nhận xét tiết học
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
-2-3 HS thực hiện
-HS làm bài trên bảng, chữa bài
a) ha = .... m2 
b) km2 = ... ha
c) km2 = ... ha
d) ha = ... m2
-HS làm bài trên bảng, chữa bài
a) 5m2 8dm2 58dm2
b) 910 ha 91 km2
c) 7 dm2 5 cm2 710 cm2 
d) 8 cm2 4 mm2 8 cm2
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2009
Toán(Tiết : 30 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BT can làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.
- Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II.Chuẩn bị:Bảng phụ, phấn màu. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung
2 HS làm lại BT3 / 31.
2. Bài mới: 
Bài 1: 
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: GV viết từng biểu thức lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Cho HS tự làm vào vở.
GV chấm và sửa bài. Kết quả:
Bài 4: Con 10 tuổi ; Bố 40 tuổi.
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Sửa bài nếu làm sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học 
Tập làm văn (Tiết : 12 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: GV yêu cầu : 
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
2. Bài mới: “Luyện tập tả cảnh”
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 học sinh đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm 
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt 
+ Khi bầu trời âm u mây múa 
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác). 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
- Dòng sông được quan sát từ đâu? 
- Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới. 
- Vị trí quan sát có lợi thế gì? 
- Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. 
- Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó? 
- Từ vị trí rất cao nhìn xuống dòng sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng, dòng sông trông mềm mại như 1 dải lụa đào, im lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng lớn. 
Đoạn c: 
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa. 
- Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh?
- Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. 
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
 Bài 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hoạt động lớp
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. 
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. 
Luyện TLV : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu kiểu bài bài văn tả cảnh, nhằm tạo cho các em biết cách quan sát và tìm ý cho mỗi cảnh được tả
Hoạt động day - học :
Cho HS nhắc lại dàn bài tổng quát của bài văn tả cảnh.
Ghi đề bài : Hãy tả cánh đồng quê em vào mùa gặt.
Cho HS phân tích đề, tìm hiểu khung cảnh cánh đồng quê em khi bước vào mùa gặt như thế nào ?
HS làm bài, gv giúp đỡ các HS yếu làm bài
Hoạt động tập thể (Tiết : 6 ) SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 6
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Đóng KHN chưa đủ.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
- Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt.
III. Kế hoạch tuần 6:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 6CHUAN KTKN.doc