Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 13

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 13

Tập đọc (Tiết : 25 ) NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.

I. Mục tiờu : - Giúp HS:

 1. - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí, hành động dũng cảm của cậu bé.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 13
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tờn bài dạy
2
Sỏng
CC
TĐ
T
CT
Người gỏc rừng tớ hon
Luyện tập chung
Nghe-viết : Hành trỡnh của bầy ong
Chiều
LT&C
KC
LT
NGLL
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ mụi trường
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập chung
Tỡm hiểu về những anh hựng của quờ hương, đất nước
3
Sỏng
ÂN(T.Hưng)
KH(T.Lựu)
AV(C.Hoa) 
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liờm)
TLV
Luyện tập chung
Trồng rừng ngập mặn
Luyện tập tả người(Tả ngoại hỡnh)
4
Sỏng
T
TD(T.Nhật)
LT.&C
L. Đọc
Chia số thập phõn cho số thập phõn 
Luyện tập về quan hệ từ
Người gỏc rừng tớ hon
Chiều
5
Sỏng
T
LT
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Luyện tập 
Luyện tập về chia số thập phõn 
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu))
ĐL(T.Lựu)
AV (C.Hoa)
6
Sỏng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.KSĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liờm)
Chiều
T
TLV
L.Viết
HĐTT
Chia một số thập phõn cho một số thập phõn 
Luyện tập tả người(Tả ngoại hỡnh)
Viết đoạn 1 bài NGRTH
Sinh hoạt cuối tuần 13
Thứ hai ngày 16 thỏng 11 năm 2009
Tập đọc (Tiết : 25 ) Người gác rừng tí hon.
I. Mục tiờu : - Giúp HS: 
	1. - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí, hành động dũng cảm của cậu bé.
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. 
 B. Bài mới: 1. GTB: Nêu MT tiết học.
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS:.
 + GV yêu cầu HS chia đoạn: 3 đoạn .
 + HD HS luyện đọc 3 lần kết hợp sửa cách phát âm, cách nghỉ hơi, nhấn giọng, hiểu nghĩa các từ khó và đọc diễn cảm bài văn.
 - HD đọc theo căp.
 - HD đọc lại toàn bài.
 - GV đọc mẫu bài văn.
 b. HD tìm hiểu bài:
 - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 1. Theo dấu chân một người lớn hằn trên đất, bọn trẻ thắc mắc điều gì?
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nghe gì và thấy gì?
2. Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm?
 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
 ? Em học tập được điều gì ở bạn ấy?
 + GV đánh giá và chốt nội dung chính.
 ? Hãy nêu nội dung chính của bài?
+ GV yêu cầu HS khác nhắc lại.
 c. HD đọc diễn cảm:
 - HD luyện đọc đoạn1:
 - GV yêu cầu HS luyện đọc.
 - Thi đọc diễn cảm.
 + HD bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 +GV đánh giá và củng cố bài.
 C. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tiết học.- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động của trò.
 - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
 + 1HS đọc cả bài.
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
 - Lần1: 3 HS đọc, HS khác theo dõi, nhận xét và sửa cách phát âm các tiếng khó: rừng, Sáu Bơ, chuyển, 
 - Lần2: 3 HS đọc, kết hợp hiểu nghĩa từ khó(như SGK).
 - Lần3: 3 HS khác đọc, HS nhận xét chung về cách đọc, cách phát âm, nhấn giọng, ..
 - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm, mỗi em đọc 1đoạn rồi đổi thứ tự, HS nhận xét , sửa cho bạn. 
 - 1 HS đọc toàn bài, HS khác theo dõi.
 - HS theo dõi cô đọc để nhận ra giọng đọc từng đoạn trong bài và cách đọc toàn bài.
 + HS đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời ccs câu hỏi:
 - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào
 - Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay.
 - Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,...
- Bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá, biết bảo vệ tài sản của nhà nước.
 - HS trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời.
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 - HS khác nhận xét và nhắc lại nhiều lần.
 - HS luyện đọc đoạn1.
 - HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
+ HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Toỏn (Tiết : 61 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU:Giỳp HS:- Củng cố về phộp cộng, phộp trừ và phộp nhõn cỏc số thập phõn.
- Bước đầu biết nhõn một tổng cỏc số thập phõn với một số thập phõn. Bài tập cõn làm : 1; 2; 4a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trờn bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Viết lờn bảng 2 bài toỏn, yờu cầu HS cả lớp làm.
- GV nhận xột, cho điểm.
- 2 HS lờn bảng làm bài tập, HS cũn lại làm vào nhỏp.
- HS khỏc theo dừi, nhận xột.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
 1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV yờu cầu HS đọc đề bài tự làm bài.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch tớnh.
- Nhận xột, yờu cầu đổi vở nhau kiểm tra.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toỏn.
- GV yờu cầu HS nhắc lại quy tắc nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000, ... quy tắc nhõn một số thập phõn với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: (dành cho HS K-G) 
Bài 4:a) Cho HS tự làm rồi chữa.
a) 
 375,86
+ 29,05
b) 
80,475
-26,872
c)
48,16
x 3,4
404,91
53,648
 19264
 14448
 163,744
- Cả lớp làm vào vở, sau đú 3 HS lờn bảng làm.- 3 HS lần lượt nờu cỏch tớnh.
- Cả lớp cựng nhận xột, sửa chữa.
- HS đọc yờu cầu trong SGK.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, sau đú 3 HS lờn bảng làm.
a) 78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 26530,7
265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
0,68 x 0,1 = 0,068.
a
b
c
(a + b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8) x 1,2 
= 6,2 x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
=6,88 + 4,56 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8
= 9,2 x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
- GV hướng đẫn HS rỳt ra quy tắc nhõn một tổng cỏc số thập phõn với một số thập phõn.
C. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng qua tiết Luyện tập chung.
- HS nhận xột theo hướng dẫn của GV để cú được: (a + b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = (a + b) x c.
- HS làm vào vở, sau đú 2 em lờn bảng làm: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 ; 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
= 10 x 0,35 = 3,5.
Chinh tả (Tiết : 13 )(Trớ nhớ) HÀNH TRèNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiờu : 
 	1. Nhớ- viết: trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong”. 
 2. Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chữa âm đầu s/x, hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dùng dạy – học: 
	- Bảng phụ, phiếu làm thăm.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
A. Bài cũ: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ, tiếng có chứa âm đầu s/x.
 - GV đánh giá và củng cố bài cũ, yêu cầu 1 HS đọc lại các tiếng, từ vừa viết.
 + GV lưu ý cách phát âm “âm: s- x”.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. HD nhớ- viết:
 - HD HS ghi nhớ đoạn viết trong bài 
 “Hành trình của bầy ong”.
 + HD HS viết các chữ khó.
 - HD chép bài vào vở.
 - GV chấm một số bài của HS và nhận xét.
 3. HD HS làm bài tập chính tả:
 Bài 2: - Chọn nội dung bài 2a.
 - Tìm và viết nhanh các từ ngữ có chứa
 các cặp từ: 
 + sâm: củ sâm, chim sâm cầm, xanh sẫm, ông sẩm, sâm sẩm tối, 
+ sương: sương giá, sương mù, khoai sượng, sung sướng, 
+ sưa: say sưa, sửa chữa, cốc sữa, con sứa,
+ siêu: siêu nước, cao siêu, siêu âm, 
 - GV đánh giá và yêu cầu HS phát âm lại.
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
 - HD HS chọn nội dung 3a.
HD đọc thầm 2 câu thơ, tìm chữ cần điền.
 + GV đánh giá và củng cố bài tập3.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học. HS chuẩn bị bài ở nhà.
 - 1 HS lên bảng viết các tiếng, từ: củ sâm, con sóc, cá sấu, cây sen,...
 - HS khác nhận xét và củng cố bài.
 - HS phát âm lại các tiếng, từ có chứa âm đầu s - x.
 - 2 HS đọc lại 2 khổ thơ cuối bài ở SGK.
 - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
 - Cả lớp đọc thầm ở SGK, xem lại cách 
 trình bày ở SGK.
 - 1 HS lên bảng viết các tiếng, từ khó: 
 giong ruổi, rù rì, 
 - HS chép bài bào vở.
 + 1 HS đọc yêu cầu bài2.
 - HS bốc thăm ở phiếu.
 - HS lên bảng tìm, viết các từ theo yêu cầu.
 + xâm: xâm nhập, xâm lăng, xâm phạm,..
 + xương: tay xương, mặt xương xương, 
 công xưởng, hát xướng, 
 + xưa: xưa kia, ngày xưa,
 + xiêu: xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, 
 - HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
 - HS ghi nhớ cách ghi âm đầu s-x, cách p/â.
 + 1HS nêu lại yêu cầu bài tập 3.
 - Chọn nội dung bài 3a.
 - HS tìm từ cần điền :
 Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
+ HS đọc lại câu thơ hoàn chỉnh.
- HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.
Luyện từ và cõu (Tiết : 25 ) Mở rộng vốn từ.
I. Mục tiờu : - Giúp HS:
 	- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
 - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với một nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
A. Bài cũ: Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ nào trong câu?
- GV yêu cầu 1 HS nêu miệng trước lớp.
- GV đánh giá và củng cố: quan hệ từ, tác dụng của quan hệ từ trong câu.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. HD HS làm bài tập.
Bài1: Đọc đoạn văn (ở vở bài tập)
 - GV yêu cầu 1HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc đoạn văn và làm vào bảng phụ.
 - HD HS trình bày trước lớp.
 + HD HS hiểu cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
 - HD đọc và nêu số liệu thống kê, nhận xét về các loài động vật, thực vật, 
 + GV nêu: các cụm từ, các từ trên thuộc chủ đề “ Bảo vệ môi trường”.
 Bài2: Viết các từ ngữ chỉ hành động cho dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại:
 - Hành động bảo vệ môi trường:
 - Hành động phá hoại môi trường:
+ GV nói cho HS biết: sự cần thiết phải biết bảo vệ môi trường.
Bài3: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập2 làm đề tài, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về đề tài đó.
 - GV yêu cầu HS nêu miệng các câu văn trước lớp.
- HD HS: nhận xét: câu, đoạn, đã đúng chủ đề chưa, 
 + GV đọc cho HS nghe những bài văn hay.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học. Dặn HS c/bị bài T.26.
- 1 HS nêu miệng câu văn, chỉ ra các từ nối và nêu rõ từ ấy nối những từ nào trong câu.
 - HS nhắc lại quan hệ từ là gì.
 - Tác dụng của các quan hệ từ.
 + HS khác nhận xét và nhắc lại.
 + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, 1HS đọc đoạn văn. HS trao đổi theo nhóm bàn và trình bày vào bảng phụ.
 - HS cử đại diện trình bày trước lớp.
* Là nơi lưu giữ nhiều loài nhiều loài động vật và thực vật,..
 + HS khác nhận xét và bổ sung.
 - 1HS đọc lại yêu cầu bài tập2.
 - HS nêu miệng trước lớp.
*Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc * Phá rừng, đánh mìn, xả rác thải, săn bắt thú rừng,
+ HS nhận xét và nêu thêm các việc làm khác biểu hiện: có ý thức bảo ... them một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
 ? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
 *(Đoạn a hay hơn vì có thêm một số 
 quan hệ từ và cặp quan hệ từ làm cho câu văn thêm nặng nề).
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS ôn bài ở nhà.
 - HD HS chuẩn bị bài ở nhà.
- HS trong nhóm tự kiểm tra bài tập 3 ở nhà.
 - HS báo cáo trước lớp.
 + 1HS đọc lại nội dung bài tập trước lớp.
 - HS khác nhận xét, bổ sung.
 + 1 HS nêu yêu cầu bài tập1.
 - HS nêu miệng bài tập trước lớp.
 + HS khác nhắc lại các cặp từ quan hệ từ.
 + HS nhận xét và nhắc lại.
 + 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.
 - HS trình bày vào bảng phụ.
 - HS trình bày trên bảng.
 - HS khác nhận xét và nêu lại.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập3.
 - HS trả lời câu hỏi lần lượt vàđúng thứ tự.
 + Câu 6 có thêm từ “vì vậy”
 + Câu 7: có thêm “cũng vì vậy”
 + Câu 8: “Vì chẳng kịp nên”.
* Khi viết đoạn văn nên sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ; nếu sử dụng không đúng sẽ ngược lại. 
+ HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ MỤC TIấU :
- HS đọc đỳng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đớnh phần đoạn luyện đọc.
-Theo dừi giỳp HS đọc đỳng, hay,lưu ý cỏch đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại cỏc cõu hỏi ở SGK.
4/ Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhúm 4.
- Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
-Tự soỏt lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
Thứ năm ngày 19 thỏng 11 năm 2009
Toỏn (Tiết : 64 ) LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS:
- Rốn kĩ năng thực hiện phộp chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn.
- Bài tập cõn làm : 1; 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Mời HS nờu lại cỏch thực hiện phộp chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn.
- GV nhận xột, cho điểm.
- 2 HS lần lượt nhắc lại. 
- HS khỏc theo dừi, nhận xột.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- Yờu cầu HS tự đặt tớnh và tớnh.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
Bài 2: (dành cho HS K-G) 
a) Yờu cầu HS thực hiện phộp tớnh 
22,44 : 18
- Yờu cầu HS xỏc định cỏc thành phần của số bị chia, số chia, thương, số dư.
- Yờu cầu HS đọc lại phộp tớnh theo cột dọc và xỏc định hàng của cỏc chữ số ở số dư. 
- Vậy số dư trong phộp tớnh trờn là bao nhiờu?
- Yờu cầu HS thử lại để kiểm tra.
b) Làm tương tự cõu a.
Bài 3:
- Bài tập yờu cầu làm gỡ?
- GV viết phộp tớnh 21,3 : 5 lờn bảng yờu cầu HS thực hiờn.
- Cho HS làm bài vào vở cõu a và b, sau đú sửa bài, chấm một số vở.
Bài 4: (dành cho HS K-G) 
- HS làm vào vở.
- 4 HS lờn bảng làm.
Kết quả:a) 9,6; b) 0,86; c) 6,1; d) 5,203
a) HS làm vào vở, 1 em lờn bảng làm.
- Số bị chia: 22,44 ; Số chia: 18 ; Thương: 1,24 ; Số dư: 0,12.
- HS xỏc định và nờu:
Chữ số 1 ở hàng phần mười.
Chữ số 2 ở hàng phần trăm.
- Số dư là 0,12.
- Thử lại: 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
b) HS tự làm như cõu a.
- Đặt tớnh rồi tớnh.
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm nhỏp.
- HS làm vào vở, sau đú 2 HS lờn bảng làm.
Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612.
Đỏp số: 364,8 kg.
- Cả lớp cựng GV nhận xột, sửa chữa.
C. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Mời HS nờu lại cỏch thực hiện phộp chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn.
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thờm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Một số HS nhắc lại.
- Học sinh chỳ ý lắng nghe thực hiện.
Luyện toỏn : CHIA SỐ THẬP PHÂN 
I-Mục tiờu:
-ễn luyện, củng cố về chia số thập phõn
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành cỏc phộp tớnh về số thập phõn.
II-Chuẩn bị:
	*HS: ễn tập kiến thức đó học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toỏn;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ụn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ụn tập kiến thức về chia số thập phõn
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Tớnh nhẩm
a) 235,54 : 10 ; b) 75,63 : 100
c) 5,15 : 1000 ; d) 45, 475 : 1000
-GV cho lớp nhận xột
Bài 2: Tớnh
5,28 : 4 = 
46,827 : 9
67,2 : 7 
 3,44 : 4 
Bài 3: Tỡm x
a) x 3 = 8,4
b) 5 x = 0,25
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại cỏch nhõn một số thập phõn với 10, 100, 100, ...
-Nhận xột tiết học
-HS tự ụn tập kiến thức theo nhúm nhỏ
-Làm miệng
-Một số em nờu thờm vớ dụ
-Làm bài trờn bảng và vào vở
-Làm bài cỏ nhõn
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 11 năm 2009
Toỏn(Tiết :65 )
I. MỤC TIấU:-Giỳp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, ...vận dụng vào giải toỏn cú lời văn. Bài tập cõn làm : 1; 2(a,b); 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Mời HS nờu lại cỏch thực hiện phộp chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn.
- GV nhận xột, cho điểm.
- 2 HS lần lượt nhắc lại. 
- HS khỏc theo dừi, nhận xột.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS thực hiện phộp chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, ...
a) Vớ dụ 1: GV gợi ý HS nhận xột như SGK.
- Yờu cầu HS tớnh 213,8 : 10 = ?
- Hóy nờu nhận xột hai số 213,8 và 21,38 cú điểm nào giống, khỏc nhau.
- Hóy nờu cỏch nhõn nhẩm một số thập phõn cho 10.
b) Vớ dụ 2: 
- GV ghi phộp tớnh 89,13 : 100 = ? và hướng dẫn tương tự như vớ dụ 1.
- Từ đú nờu cỏch chia nhẩm một số thập phõn cho 100.
c) Ghi nhớ:
Yờu cầu HS nờu quy tắc chia nhẩm một số thập phõn cho 10, 100, 1000, ...
3. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV ghi cỏc phộp tớnh lờn bảng. Cho HS thi đua tớnh nhẩm nhanh rồi rỳt ra nhận xột.
Bài 2:
- GV viết từng phộp chia lờn bảng, yờu cầu HS làm từng cõu.
- GV yờu cầu HS nờu cỏch tớnh nhẩm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toỏn.
- Yờu cầu HS tự làm rồi chữa.
- GV nhận xột, chấm điểm.
C. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Mời HS nờu lại quy tắc chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, ...
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thờm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Cả lớp thực hiện vào nhỏp, 1 HS lờn bảng tớnh.
- Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bờn trỏi một chữ số thỡ ta được 21,38.
- HS nờu như SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS nờu nhận xột như SGK.
Một số HS nờu như SGK.
- Hai đội (mỗi đội 4 em) thi đua làm nhanh.
- HS làm vào vở, sau đú lờn bảng làm
a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1
 1,29 = 1,29
b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01
1,234 = 1,234
- 2 HS lần lượt nờu cỏch tớnh nhẩm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng quay.
Bài giải:
Số tấn gạo đó lấy đi:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo cũn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đỏp số: 483,525tấn.
Cả lớp nhận xột, sửa chữa.
- Một số HS nhắc lại.
- Học sinh chỳ ý lắng nghe thực hiện.
Tập làm văn (Tiết : 26 ) Luyện tập tả người.
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiờu : - Giúp HS:
 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 	2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người ( em thường gặp) dựa vào
 dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Chuẩn bị: 
	 - H: dàn ý (tả người em thường gặp).
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ chính:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
A. Bài cũ: - GV kiểm tra việc làm dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (đã sửa ).
 - GV yêu cầu 2 HS trình bày trước lớp.
 + GV đánh giá và củng cố bài cũ.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. HD HS làm bài tập.
 - GV yêu cầu HS tìm hiểu ở SGK.
 + GV treo bảng phụ ghi gợi ý để HS ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu HS viết đoạn văn.
+ GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở bài tập (có thể đoạn văn tả một số nét tiêu biểu hoặc tả riêng một nét ng/ hình tiêu biểu).
 - HD trình bày đoạn văn vào bảng phụ.
 - HD HS trình bày trước lớp.
+ GV HD HS cách đánh giá.
+ GV sửa sai cho HS (câu, từ, nội dung,..)
* GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, có nhiều chi tiết nổi bật. 
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS: những em chưa hoàn thành
 đoạn văn, viết lại cho đầy đủ.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Làm biên bản cuộc họp.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày dàn bài trước lớp.
 - HS khác nhận xét và bổ sung.
+ 1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập ở SGK.
- 1 HS đọc to trên bảng phụ, HS khác đọc thầm để nắm cấu trúc của một đoạn văn.
- HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
- HS làm việc độc lập.
- Một nhóm HS khác trình bày vào bảng phụ
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung cho bài của bạn.
+ GV HD nhận xét, tự sửa bài của mình.
+ HS theo dõi, rút kinh nghiệm cho cách viết đoạn văn của mình.
+ HS hoàn thành đoạn văn ở nhà.
 + HS chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện viết : ) ĐOẠN 1 BÀI : NGỜI GÁC RỪNG TÍ HON
.Mục tiờu: Viết đỳng đoạn 1 bài Người gỏc rừng tớ hon..
II. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Tỡm hiểu cỏc tiếng khú trong bài viết.
 –GV yờu cầu :
-Sau mỗi lần HS nờu, cho HS khỏc bổ sung và GV kết luận tiếng nào cần lưu ý : truyền sang, loanh quanh, hằn, thắc mắc, khoảng hơn chục cõy to, bàn bạc, Sỏu Bơ
2) Viết bài : GV hướng dẫn và đọc chớnh tả.
-Sau khi HS ghi xong, GV chấm 7-8 bài.
-GV hướng dẫn HS chõm bài viết trờn bảng.
-Thống kờ số lỗi và yờu cầu :
3)Tổng kết dặn dũ :
Lần lượt cỏc HS đọc 1 khổ thơ và nờu cỏc từ dễ bị viết sai.
-1 HS lờn bảng viết bài, HS dưới lớp ghi vào vở.
-HS dưới lớp đổi vở chấm chộo cho nhau.
-HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dũng.
Hoạt động tập thể (Tiết :13 ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 13 
I.Mục tiờu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giỏ tuần học tập vừa qua và nờu nhệm vụ tuần 14
II. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
 1) BCS lớp tự điều hành lớp;
-GV nhủ nhiệm, theo dừi hoạt động của lớp.
-GV nhận xột chung tỡnh hỡnh lớp tuần qua :
-Lớp học đó cú những chuyển biến tớch cực, đó khắc phục được nhiều nhược điểm của tuần trước, tuy nhiờn cỏc em yếu cần cố gắng nhiều hơn nữa. Cỏc em HS giỏi cần làm thờm nhiều bài tập ở nhà.
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp.
Lần lượt cỏc lớp phú lờn đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuõn qua, nờu cụ thể những gỡ làm được và chưa làm được.
-Lớp phú học tập (chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phú văn thể mỹ.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phú lao động.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phú kĩ luật.(chen tiết mục văn nghệ)
-HS dưới lớp tham gia ý kiến xõy dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết chung cỏc mặt,và đề ra nhiệm vụ tuần tới, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 13 CHUAN KTKN.doc