Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15

Tập đọc (Tiết : 29 ) Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I . Mục Tiêu :-Đọc diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc .

-Hiểu :tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết ttrọng văn hoá, mong muốn con em của dan tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II .Đồ dùng học tập:Tranh minh hoạ

III . Hoạt động dạy và học

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 15
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tên bài dạy
2
 Sáng
CC
TĐ
T
CT
Buôn Chư Lệnh đón cô giáo
Luyện tập 
Nghe-viết : Buôn Chư Lệnh đón cô giáo
Chiều
LT.&C
KC
L.T
NGLL
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập về chia số thập phân.
Thăm hỏi, giao lưu với các cựu chiến binh.
3
 Sáng
ÂN(T.Hưng)
KH (T.Lựu)
AV (C.Hoa)
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Luyện tập chung
Hạt gạo làng ta.
Làm biên bản cuộc họp
4
 Sáng
T
TD(T.Nhật)
L.T&C
L.Đọc
Luyện tập chung
Ôn tập về từ loại
Luyện đọc bài “Buôn Chư Lệnh đón cô giáo”
Chiều
5
 Sáng
T
L.T
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Tỉ số phân trăm 
Luyện tập về tỉ số phần trăm
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu)
ĐL(T.Lựu)
AV(C.Hoa)
6
 Sáng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.K-SĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.Viết
HĐTT
Giải toán về tỉ số phần trăm
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Luyện viết đoạn 1 “BCLĐCG”
Sinh hoạt cuối tuần 15.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc (Tiết : 29 ) Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I . Mục Tiêu :-Đọc diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc .
-Hiểu :tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết ttrọng văn hoá, mong muốn con em của dan tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II .Đồ dùng học tập:Tranh minh hoạ 
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hat gạo làng ta,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .G t bài :G thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 286 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn 
đoạn 1:.khách quí.
đoạn 2:.chém nhát dao.
đoạn 3:.xem cái chữ nào!
đoạn 4: còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1,2
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
đoạn 3,4
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
GV tổng kết: t/c của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện viọng thiết tha của người TN cho con em mình dược học hành, thoát khỏi đói nghèo.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
-2 HS trar bài.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..để mở trường học
+..căn nhà sàn chật ních
mịn như nhung .Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, ttrao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
+Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viếtcùng hò reo.
+VD: người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết, muốn cho con em mình học hỏi nhiều điều kì lạ. 
Lớp NX sửa sai
Bình bài đọc hay nhất
ý 2 mục I
Toán (Tiết : 71 ) LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. –Vận dùng để tìm x. Và giaỉ các bài toán có liên quan. Bài tập cần làm : 1(a,b,c); 2(a); 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Mời HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV viết lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
- GV chép lên bảng hai phép tính và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm và sửa bài 1a) còn 1(b,c),Dành cho HS khá, giỏi) 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 ;
b) 0,603 : 0,09 = 6,7 ; 
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 ;
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
a) x x 1,8 = 72
 x = 72 : 1,8
x = 40
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán. GV tóm tắt bài toán trên bảng.
- Cho HS làm bài sau đó chữa
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- GV hỏi: Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm sao?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở.
Bài giải:
1 l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 lít.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218 : 3,7.
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân.
- HS thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng tính
- Nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Chinh tả (Tiết : 15) (Nghe-Viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu :
-Nghe – viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có thanh hỏi/thanh ngã (2b.)(3b.)
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước 
HS làm BT 2a,2b
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3b:
Tổ chức trò chơi thi “tiếp sức”
Gọi HS đọc toàn bài đã hoàn thành
-Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài .
- Kể lại mẩu chuyện cười cho người thân
-Về nhà luyện viết 
-2 HS trả bài cũ.
+ Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
VD: Bỏ (bỏ đi)/bõ (bõ công)
Bẻ (bẻ cành)/ bẽ (bẽ mặt); mỏ than/ cái mõ;
HS đọc mẫu SGK
Các từ cần điền là :tổng, sử, bão, điểm, tổng, chỉ nghĩ.
Luyện từ và câu (Tiết : 29) Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục tiêu :
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. Tìm được từ trái nghĩa, đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
- Nêu được một số từ ngữ có chứa tiếng “phúc”. Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển
Bảng phụ BT2,3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn tả mẹ đi cấy.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mụctiêu tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Làm miệng 
Gọi HS trình bày
(khuyến khích HS dùng từ điển-tìm càng nhiều từ càng tốt)
Gặp từ nào khó, GV giải nghĩa 
Bài 3 : yêu cầu :
Bài 4:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
(nếu HS chọn đáp án khác –GV vẫn tôn trọng ý kiến của các em nhưng giải thích rõ đáp án của cô )
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa, những từ chứa tiếng phúc,có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Trạng thái sung sướngvì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Nhóm khác bổ sung
Gọi HS nhắc lại 
+Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn.
+Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ,  
- HS làm cá nhân, sau đố một số em đọc những từ mình tìm được. VD : phúc hậu, phúc ấm, phúc lợi, phúc lộc, vô phúc...
HS có quyền tranh luận để bảo lưu ý kiến của mình khi thảo luận nhóm
+Mọi người sống hoà thuận .
Kể chuyện (Tiết : 15 ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với y/c của đề.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số truyện có viết về những người chống lại nghèo đói.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé; nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu của tiết học
SGV tr 293
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện ..về những người đã góp phần chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của ND.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Người cha của hơn 8000 đứa trẻ.
 +.
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Luyện toán : LUYỆN TẬP CHIA SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố về chia số thập phân .
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính chia số thập phân.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về chia số thập phân đã học.
-Nêu quy tắc và cho ví dụ minh hoạ về:
+Chia một số TN cho một số TP;
+Chia một số TP cho một số TP.
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24
c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)
Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài là 38,5m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào dài bao nhiêu mét, biết cửa rộng 3,2m ?
 ... iệc cá nhân
Gọi HS trình bày
(khuyến khích HS tìm nhiều đáp án )
Bài 3:
Tổ chức chơi trò chơi “truyền điện ”
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
-Em định tả ai?
Hãy tìm những từ ngữ để miêu tả cho phù hợp với đối tượng.
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+SGK
a).ông, bà, chú, thím, mợ, dượng, anh rể, chị dâu,
b)lớp trưởng, các em lớp dưới, bác bảo vệ, cô lao công, 
c).giáo viên, hải quân, bộ đội, 
d).kinh, tày, nùng, giáy,..
Nhóm khác bổ sung
 HS đọc lại KQ
VD:
+Con hơn cha là nhà có phúc.
 Tay đứt ruột sót.
+Kính thầy yêu bạn.
 Tôn sư trọng đạo.
+Bạn nối khố.
 Bạn bè con chấy cắn đôi.
đáp án:SGV tr300
+Dùng từ ngữ ở BT3 viết đoạn văn (khoảng 5 câu) tả hình dáng người thân
HS làm việc cá nhân
vào VBT
Lớp NX,sửa sai 
Bình bài hay nhất
Luyện đọc : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I/ MỤC TIÊU :
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS ham học.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
4/ Củng cố:
- GDHS có ý thúc ham học.
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Toán (Tiết : 74) TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. MỤC TIÊU:Giúp HS: Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm. Biết viết một phân số dưới dạng số phần trăm. Bài tập cần làm : 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV viết lên bảng 2 bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp. 
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:GVnêumục tiêu của tiết học.
2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, rồi hỏi HS : Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng :
Ta viết = 25% ; 25% là tỉ số phần trăm. Cho HS tập viết kí hiệu %.
3. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- GV ghi vắn tắt lên bảng :
Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi. Yêu cầu HS :
+ Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường.
+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm ... số HS toàn trường.
- GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. GV vẽ thêm hình minh hoạ :
25 : 100 hay 
- HS trả lời :
- HS chú ý theo dõi và tập viết vào nháp kí hiệu %.
+ (80 : 400).
80 : 400 = 
+
= 20%
+
+ HS điền vào chỗ chấm 20%.
4. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhấn mạnh cho HS những kiến thức cần ghi nhớ về tỉ số phần trăm vừa học.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi nhau và cùng viết = 25%
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
= 15% ; = 12% ;
= 32%.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% 
 Đáp số : 95%.
Luyện toán : LUYỆN TẬP VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM 
I-Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố về tỷ số phần trăm .
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về tỷ số phần trăm .
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về tỉ số phần trăm đã học.
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm.
a) 1,2 b) 0,15 
c) 0,5 d) 0,75
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)
Tìm tỉ số phần trăm của các số sau:
a) 25 và 40 b) 1,6 và 80
c) 2 và 3 d) 18 và 
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Làm bài trên bảng và vào vở
a) 1,2 = 120% b) 0,15 = 15%
c) 0,5 = 50% d) 0,75 = 75%
-Làm bài cá nhân
a) 25 và 40 -> 25 : 40 = 0,625 = 62,5%
%
b)1,6 và 80 -> 1,6 : 80 = 0,02 = 2%
c)2 và 3 -> 2 : 3 = : = 0,77 =77
d) 18 và -> 18 : = 22,5 = 2250%
-HS nêu kết quả và chữa bài	
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán(Tiết :75) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài tập cần làm : 1; 2(a,b),3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTRA BÀI CŨ:- GVviết lên bảng 2 bài tập yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. H dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
- Hướng dẫn HS làm theo yêu cầu sau :
- GV nêu : Thông thường người ta viết gọn cách tính như sau :
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- GV gọi 2 HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600.
b) Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm
- GV đọc đề toán trong SGK và giải thích : Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
3. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
Bài 2:
- GV hướng dẫn mẫu 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy.
- Bài 3:
- Hướng dẫn HS tự làm theo bài toán mẫu.
GV cùng HS nhận xét, chấm một số vở
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV mời HS nhắc lại cách tìm tỉ số trăm của hai số.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
+ Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia 315 : 600.
+ Nhân với 100 và chia cho 100.
+ 315 : 600 = 0,525.
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%.
- 2 HS lần lượt nêu:
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
Đáp số : 3,5%.
HS viết lời giải vào vở, sau đó thống nhất kết quả : 0,57 = 57% ; 0,3 = 30% ; 
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%.
- HS tính vào nháp, 1 em tính trên bảng,
viết 0,6333...= 63,33%.
- HS làm vào vở.a, b) 45 : 61 = 0,7377...= 73,77% ; c) 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61%.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là :
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số : 52%.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- Một số HS nhắc lại.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Tập làm văn (Tiết : 30) Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu :
-Biết lập dàn ý chi tiế cho bài văn tả hoạt đọng của 1 bạn nhỏ hoạc của 1 em bé ở tuổi tập đI, tập nói
-biết chuyển 1 phần của dàn ýdã lập thành 1 đoạn văn mưu tả hoạt động của em bé.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi dàn ý
Tranh ảnh sưu tầm về bạn , em bé,..
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Chấm 1 số bài văn tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục tiêu tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Gọi HS đọc gợi ý SGK
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
(GV treo bảng phụ dàn ý đã hoàn thành)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS đọc bài
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Chuẩn bị tiết sau KT viết (tả người).
-2 HS trả bài.
Lớp đọc thầm theo
+Lập dàn ý ..tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bẻ ở tuổi tập nói, tập đi
Lớp đọc thầm theo
Nhóm khác bổ sung
Gọi HS đọc lại dàn ý
SGV tr 302 
+..viết đoạn văn mưu tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
Lớp NX,bổ sung
+nội dung
+từ ngữ dùng để mưu tả
+cách sắp xếp ý.
.
Bình bài hay nhất 
Luyện viết : ) ĐOẠN 1 BUÔN CHƯ LỆNH ĐÓN CÔ GIÁO.
.Mục tiêu: Viết đúng đoạn 1 Buôn Chư Lệnh đón cô giáo..
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tìm hiểu các tiếng khó trong bài viết.
 –GV yêu cầu :
-Sau mỗi lần HS nêu, cho HS khác bổ sung và GV kết luận tiếng nào cần lưu ý : máy xúc, hối hả, buồng máy, ngoại quốc, mảng nắng, nổi bật, khỏe, chất phác
2) Viết bài : GV hướng dẫn và đọc chính tả.
-Sau khi HS ghi xong, GV chấm 7-8 bài.
-GV hướng dẫn HS châm bài viết trên bảng.
-Thống kê số lỗi và yêu cầu :
3)Tổng kết dặn dò :
Lần lượt các HS đọc 1 khổ thơ và nêu các từ dễ bị viết sai.
-1 HS lên bảng viết bài, HS dưới lớp ghi vào vở.
-HS dưới lớp đổi vở chấm chéo cho nhau.
-HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dòng.
Hoạt động tập thể (Tiết : ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 15 
I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 16
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1) BCS lớp tự điều hành lớp;
-GV nhủ nhiệm, theo dõi hoạt động của lớp.
-GV nhận xét chung tình hình lớp tuần qua :
-Lớp học đã có những chuyển biến tích cực, đã khắc phục được nhiều nhược điểm của tuần trước, nhiều êm viết chữ đẹp hơn, chăm chú nghe giảng bài hơn, tuy nhiên các em yếu cần cố gắng nhiều hơn nữa. Các em HS giỏi cần làm thêm nhiều bài tập ở nhà.
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp.
Lần lượt các lớp phó lên đánh giá tình hình tuân qua, nêu cụ thể những gì làm được và chưa làm được.
-Lớp phó học tập (chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó văn thể mỹ.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó lao động.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó kĩ luật.(chen tiết mục văn nghệ)
-HS dưới lớp tham gia ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt,và đề ra nhiệm vụ tuần tới, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 15CHUAN KTKN.doc