Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TèNH

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loỏt bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Chào cờ: 
Nhận xét đầu tuần
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện.
+ Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Cao Bằng.
- Hỏi đỏp về nội dung bài đọc
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài- Ghi bảng
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
 +Đoạn 1: Từ đầu... Bà này lấy trộm
 +Đoạn 2: Tiếp... phải cỳi đầu nhận tội.
 +Đoạn 3: phần cũn lại.
- GV giảng thờm: cụng đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (cụng cụ dệt vải thụ sơ, đúng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật)
- GV đọc diễn cảm toàn bài, đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật.
b) Tìm hiểu bài:
- Hai người đàn bà đến cụng đường nhờ quan phõn xử việc gỡ?
- Quan ỏn đó dựng những biện phỏp nào để tỡm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp?
*GV: Quan ỏn thụng minh, hiểu tõm lớ con người nờn nghĩ ra một phộp thử đặc biệt – xộ đụi tấm vải là vật hai người cựng tranh chấp, buộc họ bộc lộ thỏi độ thật, làm cho vụ ỏn tưởng như đi vào ngừ cụt, bất ngờ được phỏ nhanh chúng.
- Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ lấy trộm tiền nhà chựa?
-Vỡ sao quan ỏn lại dựng cỏch trờn?
-Quan ỏn phỏ được vụ ỏn là nhờ đõu?
- GV chốt lại ý nghĩa cõu chuyện? (Ca ngợi trớ thụng minh, tài xử kiện của vị quan ỏn.)
c, Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cỏch phõn vai
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe
- 2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 HS giỏi đọc bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS tỡm hiểu cỏc từ ngữ được chỳ giải sau bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toànbài.
- Về việc mỡnh bị mất cắp vải. Người nọ tố cỏo người kia lấp cắp vải của mỡnh nhờ quan xột xử.
- Quan đó dựng nhiều cỏch khỏc nhau:
+Cho đũi người làm chứng nhưng khụng cú người làm chứng.
+Cho lớnh về nhà 2 người đàn bà để xem xột, cũng khụng tỡm được chứng cứ.
+Sai xộ tấm vải làm đụi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khúc, quan sai lớnh trả tấm vải cho người này rồi thột trúi người kia.
- Vỡ quan hiểu tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bỏn tấm vải sẽ kiếm được ớt tiền mới đau xút, bật khúc khi tấm vải bị xộ. / Vỡ quan hiểu người dửng dưng kia tấm vải bị xộ đụi khụng phải là người đó đổ mồ hụi, cụng sức dệt nờn tấm vải.
- Quan ỏn đó thực hiện cỏc việc sau: 
(1) Cho gọi hết sư sói...
(2)Tiến hành “đỏnh đũn” tõm lớ: Đức Phật rất thiờng, ...
(3) Đứng quan sỏt những người chạy đàn...
- Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn sẽ lộ mặt.
- Nhờ thụng minh, quyết đốn. Nắm được đặc điểm tõm lớ của những kẻ phạm tội.
- Thi đọc diễn cảm toàn cõu chuyện.
__________________________________
Toán 
XĂNG- TI- MẫT KHỐI. ĐỀ- XI- MẫT KHỐI
I/ Mục tiêu:
- Cú biểu tượng về xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch: xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng – ti – một khối và đề – xi – một khối.
- Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mụ hỡnh lập phương 1cm3 và 1dm3.
- Hỡnh vẽ về quan hệ giữa hỡnh lập phương cạnh 1dm và hỡnh lập phương cạnh 1cm.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy- học bài mới:
 2.1 . Giới thiệu bài. – Ghi bài
2.2. Hỡnh thành biểu tượng xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối
a)Xăng-ti-một khối
- GV trỡnh bày vật mẫu.
- Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
- Giới thiệu: Thể tớch của hỡnh lập phương này là 1 cm3.
- Em hiểu xăng-ti-một khối là gỡ?
b)Đề-xi-một khối
- GV trỡnh bày vật mẫu.
- Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
- Giới thiệu: Thể tớch của hỡnh lập phương này là 1 dm3.
- Em hiểu đề-xi-một khối là gỡ?
c)Quan hệ giữa xăng-ti-met khối và đề-xi-một khối
- GV treo mụ hỡnh.
- Cú 1 hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm. Vậy thể tớch của hỡnh lập phương là bao nhiờu?
- Giả sử chia cỏc cạnh của hỡnh lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần cú kớch thước là bao nhiờu?
- Nếu sắp xếp cỏc hỡnh lập phương nhỏ cú cạnh dài 1cm vào hỡnh lập phương cạnh 1dm thỡ cần bao nhiờu hỡnh sẽ xếp đầy?
- Thể tớch hỡnh lập phương cạnh 1cm là bao nhiờu?
- Kết luận:
 1dm3 = 1000cm3
Hay 1000dm3 = 1dm3
2.3.Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS thi đua làm bài .
Bài 2:
- GV chữa chung:
a) 1dm3 = 1000cm3
 375dm3 = 375 000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 HS quan sỏt.
- Đõy là hỡnh lập phương cú cạnh 1cm.
-Xăng-ti-một là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1cm.
- HS quan sỏt.
- Đõy là hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm.
- Đề-xi-một khối là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm.
- HS quan sỏt.
- 1đề-xi-một khối.
- 1 xăng-ti-met.
- 1000 hỡnh
-1cm3.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề, thi đua làm bài.
- HS đọc đề, về làm bài.
- HS chữa bài
 ___________________________________
Đạo đức
EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
- Yờu Tổ quốc Việt Nam.
+ HS khỏ, giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và quan tõm đến sự phỏt triển của đất nước
- Tự hào về truyền thống dõn tộc Việt Nam. Quan tõm đến sự phỏt triển của đất nuớc.
- Cú thỏi độ học tập tốt, cú ý thức xõy dựng tổ quốc.
+ Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn nền văn húa, lịch sử của dõn tộc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về cỏc danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
 - Giấy rụki, bỳt dạ. Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra: 
 - GV gọi HS trả lời
Hóy kể một số cụng việc của Uỷ ban nhõn dõn xó (phường) đối với trẻ em trờn địa phương?
 - Lớp nhận xột, GV nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. HĐ dạy học:
*Hoạt động 1: Tỡm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.
- GV yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin. Mời một HS đọc to.
- Hỏi HS: Từ cỏc thụng tin đú, em suy nghĩ gỡ về đất nước và con người Việt Nam?
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm: “Em cũn biết những gỡ về Tổ quốc của chỳng ta?”
1. Về diện tớch, vị trớ địa lý .
2. Kể tờn cỏc danh lam thắng cảnh .
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cỏch ăn mặc, ăn uống, giao tiếp .
4. Kể thờm cụng trỡnh xõy dựng lớn của đất nước .
5. Kể thờm một số truyền thống dựng nước và giữ nước .
6. Kể thờm thành tựu khoa học kỹ thuật, trồng trọt, chăn nuụi.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV treo bảng phụ ghi cỏc thụng tin và nờu tỡnh huống cho HS cả lớp.
Em sẽ núi gỡ với một bạn HS nước ngồi?
 - Ngày 2/9/1945 - Ngày 7/5/1954 ?
 - Ngày 30/4/1975? - Sụng Bạch Đằng ?
 - Bến Nhà Rồng? - Cõy đa Tõn Trào ?
 - Anh Kim Đồng? - Hồ Gươm.?
 - Đảng Cộng sản Việt Nam ?
 - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi: lần lượt từng HS giới thiệu với nhau về sự kiện - địa danh nờu trờn.
- Cho một vài HS thi đua lờn giới thiệu trước lớp.
*Hoạt động 3: Những hỡnh ảnh tiờu biểu của đất nước Việt Nam.
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm:
+ HS trong thảo luận nhúm với nhau, chọn ra trong số cỏc hỡnh ảnh trong SGK những hỡnh ảnh về Việt Nam.
+ GV gợi ý HS núi thờm về ý thức BVMT trong việc bảo vệ di tớch – di sản của đất nước.
- Yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả làm việc.
(GV treo 5 bức tranh về Việt Nam trong bài tập trang 36 SGK cho HS xem và giới thiệu)
- GV: Em cú nhận xột gỡ về truyền thống lịch sử của dõn tộc Việt Nam (nhất là đối với cụng cuộc bảo vệ đất nước)?
*Hoạt động 4: Những khú khăn của đất nước ta.
- GV: Việt Nam đang trờn đà đổi mới và phỏt triển, do đú chỳng ta gặp rất nhiều khú khăn, trở ngại.
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Những khú khăn đất nước ta cũn gặp phải
Bạn cú thể làm gỡ để gúp phần khắc phục
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
- GV kết luận: Xõy dựng đất nước bằng cỏch nghe thầy, yờu bạn, học tập tốt để trở thành người tài giỏi, cú khả năng lao động đúng gúp cho đất nước.
3. Củng cố .
 - Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- 2 HS nêu
- Một HS đọc thụng tin trang 34 SGK. Cả lớp theo dừi và lắng nghe
- HS trả lời theo cảm xỳc.
- HS thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm một cõu, vận dụng kiến thức địa lớ – lịch sử đó học.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc HS khỏc lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe, quan sỏt trờn bảng phụ.
- HS tự suy nghĩ về cõu giới thiệu.
- Lần lượt từng HS núi cho nhau nghe. Cú thể trao đổi với nhau để lời giới thiệu được hay.
- Mỗi cặp giới thiệu về 2 thụng tin. Cỏc nhúm khỏc lắng nghe, bổ sung gúp ý.
- HS chia nhúm làm việc:
+ Chọn ra cỏc bức ảnh: Cờ đỏ sao vàng, Bỏc Hồ, bản đồ Việt Nam, ỏo dài Việt Nam, Văn miếu Quốc tử Giỏm.
+ HS viết lời giới thiệu.
- Đại diện từng nhúm lờn bảng chọn tranh và trỡnh bày bài giới thiệu về tranh. Cỏc nhúm khỏc nghe, bổ sung, nhận xột.
- Dõn tộc Việt Nam cú lịch sử hào hựng chống giặc ngoại xõm, gỡn giữ độc lập dõn tộc.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhúm, thảo luận và hồn thành bảng
- Đại diện một nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
- Với mỗi khú khăn, HS trả lời cỏch thực hiện để khắc phục. Cỏc nhúm lắng nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.
+ HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS nhỡn lờn bảng trả lời.
-HS lắng nghe.
Lịch sử : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIấN CỦA TA 
Mục tiờu :
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội : thỏng 12 năm 1955 với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ nhà mỏy được khởi cụng xõy đựng và thỏng 4 năm 1958 thỡ hoàn thành .
- Biết những đúng gúp của nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội trong cụng cuộc xõy dựng ... nh bày miệng mới núi thành cõu.
* Củng cố, dặn dũ:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
 - Dặn HS về nhà hồn chỉnh lại CTHĐ đó viết ở lớp, viết lại vào vở. GV nhận xột tiết học
- Một HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS nờu kết quả làm bài.
- Cả lớp và GV bổ sung để hoàn chỉnh.
- Bỡnh chọn người lập CTHĐ tốt nhất.
Kĩ thuật: lắp xe cần cẩu
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS thực hành:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫuXe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 3’
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
B-Bài mới:32’
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
2-Dạy bài mới:32’
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hành các thao tác kĩ thuật 
a/ chọn các chi tiết
HS thực hành chọn các chi tiết.GV kiểm tra
b/Lắp từng bộ phận
GV chia nhóm thực hành- Giao việc cho từng nhóm
Nhóm 1: Lắp giá đỡ cần cẩu
Nhóm 2: Lắp cần cẩu
Nhóm 3: Lắp các bộ phận khác
c/ Lắp giáp cần cẩu
HS thực hành lắp giáp
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV lưu ý:Khi tháo phải tháo rời tong bộ phận, sau đó tháo rời tong chi tiết theo trình tự ngược lại với chi tiết lắp.
Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định.
HS thực hành tháo,GV theo dõi .
Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Toán: THỂ TÍCH HèNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải một số bài tập liờn quan.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 Mụ hỡnh trực quan vẽ hỡnh lập phương cú cạnh 3cm. Một số hỡnh lập phương cú cạnh 1cm.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra:
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài. 
Giờ học trước, chỳng ta đó biết cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. Giờ học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
 2.2. Hỡnh thành cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương
a)Vớ dụ
- GV yờu cầu HS tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật cú CD = 3cm, CR = 3cm, cao = 3cm
- Nhận xột hỡnh hộp chữ nhật?
- Đú là hỡnh gỡ?
- GV treo mụ hỡnh trực quan: Ai cú thể nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương?
- Yờu cầu HS đọc quy tắc.
b)Cụng thức
- GV treo tranh hỡnh lập phương. Hỡnh lập phương cú cạnh a, hóy viết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. 	V = a x a x a
V: thể tớch hỡnh lập phương
a : độ dài cạnh hỡnh lập phương 
2.3. Thực hành.
Bài 1:
Bài 3:
- GV chấm và chữa bài
Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật:
8 x 7 x 9 = 504(cm3)
Cạnh của hỡnh lập phương:
(8 + 7 + 9): 3 = 8(cm)
Thể tớch của hỡnh lập phương:
8 x 8 x 8 = 512(cm3)
Đỏp số: 512cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
- Vhhcn = 3 x 3 x 3 = 27(cm3)
- Cú 3 kớch thứơc bằng nhau.
- Hỡnh lập phương.
- Thể tớch hỡnh lập phương bằng cạnh, nhõn cạnh, nhõn cạnh.
- HS đọc theo SGK/122.
- HS viết.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
________________________________
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VỀ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được cõu ghộp thể hiện quan hệ tăng tiến (nội dung ghi nhớ)
- Tỡm cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lỏi xe đóng trớ (BT1, mục III); tỡm được quan hệ từ thớch hợp để tạo ra cỏc cõu ghộp (BT2)
+ HS khỏ, giỏi: phõn tớch được cấu tạo cõu ghộp trong BT1.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 Bảng lớp viết cõu ghộp ở BT1.
 3,4 tờ giấy khổ to. 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Nhận xột: 
Bài tập 1
Vế 1: Chẳng những Hồng / chăm học
Vế 2: mà bạn ấy / rất chăm làm.
- Chẳng những... mà... là cặp quan hệ từ nối hai vế cõu.
*GV:Cõu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những... mà... thể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài tập 2
*GV: Ngoài cặp quan hệ từ chẳng những... mà....nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến, cũn cú thể sử dụng cỏc cặp từ chỉ quan hệ khỏc như: khụng những... mà...; khụng chỉ... mà...; khụng phải chỉ... mà... 
VD: Khụng những Hồng chăm học mà bạn ấy cũn rất chăm làm.
 Hồng khụng chỉ chăm học mà bạn ấy cũn rất chăm làm.
 2.3. Ghi nhớ:
 2.4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Lời giải:
Vế 1: Bọn bất lương ấy / khụng chỉ ăn cắp tay lỏi
Vế 2: mà chỳng / cũn lấy luụn cả bàn đạp phanh.
Bài tập 2:
a) Tiếng cười khụng chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nú cũn là liều thuốc trường sinh.
b) Khụng những hoa sen đẹp mà nú cũn tượng trưng cho sự thanh khiết của tõm hồn Việt Nam.
 c) Ngày nay, trờn đất nước ta, khụng chỉ cụng an ninh làm nhiệm vụ giữ gỡn an ninh, trật tự mà mỗi người dõn đều cú trỏch nhiệm bảo vệ cụng cuộc xõy dựng hồ bỡnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ nội dung đó học về cõu ghộp cú quan hệ tăng tiền để viết cõu cho đỳng. Nhận xột tiết học
- HS đọc yờu cầu BT1. Cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS lờn bảng làm bài.
- HS đọc đề bài.
- Làm việc cỏ nhõn
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
- 2 - 3 HS nhắc lại, khụng nhỡn sỏch.
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc yờu cầu đề bài.
 - HS làm bài
_________________________________
KHOA HOC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 
I.Mục tiờu :
Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin , bũng đốn , dõy dẫn .
II.Chuẩn bị .
Xem trước bài ở nhà .
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ .
- Năng lượng điện thường được sử dụng vào những việc nào ?
- Để tiết kiệm năng lượng điện ta cần làm gỡ ?
* HS nhận xột , bổ sung . GV đỏnh giỏ ghi điểm .
2.Dạy bài mới .
* Giới thiệu bài : 
* HD hs tỡm hiểu bài .
Tiết 1:
Hoạt động 1 : 
Thực hành lắp mạch điện .
GV kiểm tra đồ dựng của cỏc nhúm .
HD hs thực hiện như SGK
GV kết luận chung 
Hoạt động 2 : Làm thớ nghiệm phỏt hiện vật dẫn điện , vật cỏch điện .
GV hd hs thực hiện .
GV kết luận chung .
Tiết 2:
Hoạt động 3 : Quan sỏt và thảo luận .
 “ Vai trũ của cỏi ngắt điện ”
GV kết luận chung .
Hoạt động 4 : Trũ chơi .
 “ Dũ tỡm mạch điện ”
GV kết luận chung .
3.Củng cố - Dặn dũ ..
- Cho hs nhắc lại bài học .
- Nhận xột 
* Đại diện từng nhúm bỏo cỏo .
- HS làm theo nhúm .
Đại diện hs trỡnh bày .
HS nhận xột , bổ sung . 
Vài hs nhắc lại 
- HS thực hiện theo nhúm .
Đại diện hs lờn trỡnh bày .
HS nhận xột , bổ sung . 
Vài hs nhắc lại .
- HS thảo luận nhúm .
Đại diện hs lờn trỡnh bày .
HS nhận xột , bổ sung . 
Vài hs nhắc lại . 
- HS thảo luận nhúm .
Đại diện hs lờn trỡnh bày .
HS nhận xột , bổ sung . 
Vài hs nhắc lại .
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
i/ mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
Ii/ đồ dùng dạy- học: 
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết. 
Iii/ các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: 
-Giới thiệu trực tiếp: Nắm được yờu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đó cho. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mỡnh và của bạn khi được thầy cụ chỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cụ yờu cầu; tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
2. GV nhận xột chung về kết quả bài làm của cả lớp
- GVmở bảng phụ đó viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu...
a) Nhận xột về kết quả làm bài.
- Nhận xột chung bài làm cả lớp:
+ Những ưu điểm chớnh: 
 Hầu hết HS đều hiểu đề bài, viết đỳng yờu cầu của đề (Kể chuyện) 
 Cỏc bài văn đều cú bố cục đủ 3 phần, trỡnh bày sạch, chữ rừ ràng ( Bài Hiờn, Minh Huyền, Quang Linh, Thu Hà)
 Diễn đạt trụi chảy, mạch lạc .
+ Những thiếu sút, hạn chế: Bài viết sơ sài (Phương Mai, Duyờn Đường), viết sai nhiều lỗi chớnh tả (Mai Đạt, Đỗ Đạt, Đường ), chữ cẩu thả (Đức, Đỗ Đạt, Mai ).
b)Thụng bỏo điểm số cụ thể 
3. Trả bài, hướng dẫn HS chữa lỗi:
 - GV đưa bảng phụ ghi những lỗi sai nhiều, gọi HS lần lượt lờn chữa lỗi.
 - Hướng dẫn HS tự chữa lỗi trong bài của mỡnh.
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Một số HS lờn bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trờn nhỏp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng
- GV chữa lại bằng phấn màu, nếu sai.
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
 - Yờu cầu HS đọc lời nhận xột của thầy cụ, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm của mỡnh và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà sốt lỗi.
- GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc.
4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của HS trong lớp( Bài Huyền, Hiờn)
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
- GV giao việc cho HS 
 + Cỏc em chọn đoạn văn trong bài làm của mỡnh để viết lại.
 + Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn.
- GV chấm 1 số đoạn văn viết lại của HS và chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe
 5. Củng cố dặn dũ:
 * Em hóy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cỏch làm bài văn kể chuyện?
 - GV nhận xột tiết học.
 - Yờu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn khỏc hoặc cả bài văn cho hay hơn.
SINH HOẠT TậP THể
TUẦN 23
1. Kiểm điểm tỡnh hỡnh tuần 23 .
- Cỏn bộ lớp bỏo cỏo về cỏc mặt :
+ Vệ sinh : quột lớp và quột sõn 
+ Học tập : chuẩn bị đồ dựng , học bài , làm bài ở nhà , ...
+ Xếp hàng khi ra vào lớp .
+ Truy bài đầu giờ . 
+ Trang phục khi đến lớp của cỏc bạn .
- Cỏn bộ lớp nhận xột sự tiến bộ của cỏc bạn trong lớp và xếp loại trong tuần .
* GV sinh hoạt cho hs về cỏc mặt 
- Tỡnh hỡnh vệ sinh vào trước giờ học .
- Việc xếp hàng ra vào lớp và truy bài đầu giờ .
- Vệ sinh cỏ nhõn .
- Trang phục khi đi học .
- Sự tiến bộ và chưa tiến bộ trong học tập của một số bạn .
2. Kế hoạch tuần 24
- Võng lời ụng bà , cha mẹ , thầy cụ và người lớn tuổi .
- Giữ sinh cỏ nhõn và vệ sinh chung .
- Đi học đều , đỳng giờ .
- Tiếp tục thi đua học tốt .
- Thực hiện tốt việc học bài và làm bài ở nhà .
- Giỳp đỡ , nhắc nhở thường xuyờn để bạn cựng tiến bộ .
- Chuẩn bị đồ dựng , dụng cụ học tập đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tăng cường luyện viết , luyện đọc ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP Tuan 23.doc