Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 3

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 3

TẬP ĐỌC:

LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I. Mục đích, yêu cầu:

 Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể .

 Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tệ nhân vật với lời của nhân vật

đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài

Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.

 HiểuND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết sẳn đoạn 1 kịch.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ :

2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu", trả lời câu hỏi 2-3 trong SGK T26.

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc :

- Một HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.

Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui. Thằng nầy là con).

Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à ?) đến lời lính (Ngồi xuống! . Rục rịch tao bắn).

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tập đọc: 
LòNG DÂN (PHầN 1)
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể .
 Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tệ nhân vật với lời của nhân vật
đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài
Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
 HiểuND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẳn đoạn 1 kịch. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu", trả lời câu hỏi 2-3 trong SGK T26.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc :
- Một HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. 
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. 
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui. Thằng nầy là con).
Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à ?) đến lời lính (Ngồi xuống! ... Rục rịch tao bắn). 
Đoạn 3 : Phần còn lại. 
GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu các từ (cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Một HS đọc lại đoạn kịch. 
- GV đọc lại toàn bộ bài. 
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? 
(Trả lời : chú cán bộ bị giặc rượt đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm)
- SH nhóm 4 - trả lời câu hỏi 2.
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? 
Đại diện nhóm trả lời (Trả lời ; Vội đưa cho chú chiếc áo khoác để thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu 3. 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao (Trả lời : SGV T85)
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 kịch. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Đoạn kịch ca ngợi điều gì ? (Rút ra ý nghĩa kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ các mạng)
GV nhận xét tiết học, tập trung dựng lại đoạn kịch, đọc trước phần hai của vở kịch Lòng dân. 
Toán: 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: giúp hs;
 Cũng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
 Cũng cố kỹ năng 5 thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ:
 Kiểm tra cách chuyển đổi hỗn số thành phân số .
B. Bài mới: 
 Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2 : GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. 
Chú ý: Định hướng chung của dạy học so sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số là chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính viới các phân số.
Chẳng hạn:, so sánh 3 và 2 nên chữa bài như sau:
 3 = ; 2 = 
 Mà > nên 3 > 2 
Nếu HS chỉ nhận xét cũng biết 3 > 2 thì GV nên cho HS kiểm tra lại nhận xét đó bằng cách làm như trên.
Bài 3 : GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. 
GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
C / Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài: luyện tập chung.
đạo đức 
bài 2:	 có trách nhiệm về việc làm 
của mình(Tiết 1)
 I- Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
 * Giúp HS hiểu:
 - Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của của mình cho dù là vô ý.
- Cần có lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đỗ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
 2. Thái độ : 
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
 - Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh nhiệm là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu đến người khác .
 - Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình, không đỗ lỗi cho người khác ...
 3. Hành vi :
- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả ảnh hưởng xấu cho người khác.
- Biết thực hiện những hàmh vi đúng. 
 II- Phương pháp :
Kể chuyện .
Đàm thoại.
Thảo luận nhóm.
Nêu vấn đề.
Giao nhiệm vụ cá nhân.
 III- đồ dùng dạy -học:
-Phiếu bài tập ( HĐ 2- Tiết 1).
 - Bảng phụ ( HĐ 2- Tiết 1).
 IV- các hoạt động dạy -học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS .
? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là học sinh lớp 5.
? Khi là HS lớp 5, em cảm thấy hài lòng về những điểm mạnh nào của mình. 
 - GV nhận xét ghi điểm .
 2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
b)Tiến hành các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu : “Chuyện của bạn Đức” - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
 + GVGọi 1-2 HS đọc “Chuyện của bạn Đức”, trang 6. 
 - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
	? Đức đã gây ra chuyện gì ?
? Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
? Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của 2 bạn đúng hay sai?
 ? Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy thế nào?
	? Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy? 
- Gọi các nhóm lên trả lời trước lớp.
- 2HS lên trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét - Bổ sung.
- GV kết luận : Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi, dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình .
- HS lắng nghe ghi nhớ. 2HS nhắc lại.
	*Hoạt động 2: làm bài tập 1 SGK.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu .
	Nội dung phiếu :
	+ Câu1: Hãy đánh dấu + vào rước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và dấu - trước những biểu hiện của những người sống vô trách nhiệm .
	+ Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
	? Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó ?
	? Em không giám chịu trách nhiệm về việc làm của mình ?
- GV cho đại diện nhóm lên ghi kết quả thảo luận lên bảng phụ .
- GV và các nhóm nhận xét đưa ra kết quả đúng, động viên các nhóm còn sai 
- GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm .
- GV tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm ?
- HS trả lời GV tóm tắt ý chính.
	* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- GV cho HS làm việc cặp đôi :
	+ Yêu cầu HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ra lý do dẫn đến sự thành công ?
 - GVcho HS làm việc cả lớp .
	+ GV gọi vài em trình bày trước lớp .
- GV hỏi: Em rút ra được những bài học gì từ những câu chuyện của các bạn 
- GV nhận xét và kết luận, chốt lại nội dung của bài.
 3. Củng cố-Dặn dò:
-2HS nhắc lại bài học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết 2.
- GV nhận xét tiết học .
chính tả :
Thư gửi các học sinh,
I. Mục đích, yêu cầu : 
+ Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định HTL trong bài Thư gữi các học sinh.
+ Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với các vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở bài tập tiếng việt.
Bảng lớp kể sẳn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học: 
KTBC: GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩnbị trước, cho 1 HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình. GV nhận xét chung, ghi điểm. 
Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Bài chính tả "Thư gửi các học sinh. 
2. Viết chính tả : 
HĐ1: Hướng dẫn chung.
1 HS đọc yêu cầu của bài, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em), lớp nhận xét.
GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. 
HĐ2: HS viết chính tả. 
HĐ3: Chấm, chữa bài. 
GV đọc lại toàn bài chính tả, HS rà soát lỗi. 
- GV chấm 5 đến 7 bài. Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm. 
3. Làm bài tập : 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2.
HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài trên giấy nháp. 
Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng- SGV T86.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3. 
HS đọc yêu cầu BT, HS trả lời, lớp nhận xét. 
- GV nhận xét và chốt lại : Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu.
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở. 
LịCH Sử 
 BàI 3 : CuộC PHảN CÔNG ở KINH THàNH HUế
 I/Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết.
Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thảnh Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896)
Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II/Đồ dùng dạy học
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885,bản đồ hành chính VN.
Hình trong sgk và phiếu học tập của HS.
III/hoạt động dạy học: 
 A/Bài cũ: 2 HS
Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của nguyễn Trường Tộ?
Những đề nghị đó có đước vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không?
 B/Bài mới 
1/Giới thiệu bài
Hoạt động1: 
Làm việc cả lớp GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa – tơ - nốt... Lúc này các quan lại trí thức nhà 
Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: Phái chủ chiến và phái chủ hoà
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
(PháI chủ hoà là chủ trương hoà với Pháp.
PháI chủ chiến là chủ trương chống Pháp)
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
(Cho lập căn cứ kháng chiến)
+ Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huề.
(Cho hs trường thuật lại theo thứ tự thời gian, h động)
+ ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
(Thể hiện lòng yêu nước của bọn quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân chống pháp.)
Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm 4 thảo luận trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm trình bày kết quả - nhóm khác bổ sung – GV nhận xét (gợi ý trả lời sgv)
GV nhấn mạnh thêm :TTT quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến, TTTlấy dân nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần vương.)
GV nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2/Củng cố, dặn dò:
 GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài, HS đọc bài học.
Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào cần Vương?
Dặn: Chuẩn bị bài
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007
Toán: 
 Luyện tập chung
Mục tiêu: 
Giúp hs cũng cố về ...  Chỉ trờn hỡnh 1, miền khớ hậu cú mựa đụng lạnh và miền khớ hậu núng quanh năm.
 Bước 2:
 - HS trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp.
 - GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Kết luận: Khớ hậu nước ta cú sự khỏc nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc cú mựa đụng lạnh, mưa phựn; miền Nam núng quanh năm với mựa mưa và khụ rừ rệt.
 3. Ảnh hưởng của khớ hậu:
 * Hoạt động 3: (là việc với cả lớp)
GV yờu cầu HS nờu ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta.
HS nờu:
 + Khớ hậu nước ta thuận lợi cho cõy cối phỏt triển, xanh tốt quanh năm.
 + Khớ hậu nước ta gõy ra một số khú khăn, cụ thể là: cú năm mưa lớn gõy lũ lụt; cú năm ớt mưa gõy hạn hỏn; bóo cú sức tàn phỏ lớn,...
GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bóo hoặc hạn hỏn gõy ra ở địa phương (nếu cú).
Ngày soạn:Ngày  tháng 9 năm 2007
Ngày dạy:Thứ 6 ngày  tháng 9 năm 2007
Toán: 
 	 Ôn tập về giải toán
I/Mục tiêu: 
Giúp hs ôn tập củng cố cách giảI bài toán liên quan m đến tỉ số ở lớp4
II/Chuẩn bị : Nghiên cứu bài
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: 
 GV cho Hs nhắc lại cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó : như bài toán 1, bài toán 2 trong SGK, GV cho HS ôn tập, thực hành các bài tập sau: 
B. Bài mới: 
GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài. 
 Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Gv cho HS làm bài a, b như đã học ở lớp 4. GV có thể gợi ý: “ Trong mỗi bài toán “ Tỉ số “ của hai số là số nò ?
“ Tổng ‘ của hai số là số nào ?
 “ Hiệu ‘ của hai số là số nào ? Từ đó tìm ra cách giải bài toán. Cho 2 em lên bảng mỗi em làm mỗi bài tập.
Bài 2: Cho học sinh tự làm bài ( vẽ sơ đồ, trình bày bài giải )
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhâu là
3 – 1 =2 ( phần)
Số lít nước mắm loại 1 là
12 : 2 x 3 = 18( lít)
Số lít nước mắm loại 2 là
18 – 12 = 6 (lít)
Bài 3:yêu cầu học sinh biết tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( ở bài này là nữa chu vi 60 m ) và tỉ số của hai số đó ( là ) từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi.
ậ giai đoạn này, có thể tính gộp tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung gian ( Không tính riêng tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 ( phần ) cũng được.
 GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
C / Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán ( tiếp ).
Tập làm văn 
 Luyện tập tả cảnh 
Mục đích, yêu cầu 
+ biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung của mỗi đoạn văn.
+ biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
Đồ dùng dạy - học:
 Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. 
HS đọc BT1, thảo luận nhóm 4 - HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn. 
GV chốt lại ý đúng của 4 câu: 
Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2 : Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. 
GV cho HS viết thêm đoạn văn, HS làm bài cá nhân -HS trình bày đoạn văn
GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2.
HS đọc yêu cầu, HS làm việc cá nhân – HS làm bài, HS trình bày bài làm. 
GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 
3. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa xong). 
KHOA HỌC :
 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THè.
I. Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
Nờu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Nờu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ đối với cuộc đời của mỗi con người.
Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. Đồ dựng dạy- học:
Thụng tin và hỡnh trang 14, 15 SGK.
HS sưu tầm ảnh chụp bản thõn lỳc cũn nhỏ, hoặc ảnh của trẻ em ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau.
III. Hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV gọi 3 HS trả lời cõu hỏi:
Phụ nữ cú thai cần làm gỡ để mỡnh và thai nhi khỏe mạnh?
Tại sao lại núi rằng: Chăm súc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trỏch nhiệm của mọi người?
Cần phải làm gỡ để cả mẹ và em bộ đều khỏe?
 GV nhận xột và cho điểm từng HS.	 
 B. Dạy học bài mới	 
: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP
 * Mục tiờu: HS nờu được tuổi và đặc điểm của em bộ trong ảnh đó sưu tầm được.
 * Cỏch tiến hành:
 GV yờu cầu một số HS đem ảnh của mỡnh hồi nhỏ hoặc ảnh của cỏc em bộ khỏc đó sưu tầm được lờn giúi thiệu trước lớp theo yờu cầu:
 Em bộ mấy tuổi và đó biết làm gỡ?
(Gợi ý:
Đõy là ảnh em bộ của tụi, em mới 2 tuổi, em đó biết núi và nhận ra những người thõn, đó biết hỏt, mỳa,
Đõy là ảnh em bộ của tụi, em đó 4 tuổi. Nếu chỳng mỡnh khụng cất bỳt và vở cẩn thận là em lấy ra vẽ lung tung vào đấy,)..
Hoạt động 2: TRề CHƠI “ AI NHANH, AI ĐÚNG? ”
 * Mục tiờu: HS nờu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
 * Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhúm:
Một bảng con và phấn hoặc bỳt viết bảng.
Một cỏi chuụng nhỏ ( hoặc vật thay thế cú thể phỏt ra õm thanh).
 * Cỏch tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi
Mọi thành viờn trong nhúm đều đọc cỏc thụng tin trong khung chữ và tỡm xem mỗi thụng tin ứng với lứa tuổi nào như đó nờu ở trang 14 SGK. Sau đú sẽ cử một bạn viết nhanh đỏp ỏn vào bảng. Cử một bạn khỏc lắc chuụng để bỏo hiệu là nhúm đó làm xong.
Nhúm nào làm xong trước và đỳng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhúm
HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi rừ nhúm nào làm xong trước, nhúm nào làm xong sau. Đợi tất cả cỏc nhúm cựng xong, GV mới yờu cầu cỏc em giơ đỏp ỏn.
Dưới đõy là đỏp ỏn:
 1-b; 2-a; 3-c.
Kết thỳc hoạt động này, GV tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
Hoạt động 3: THỰC HÀNH
 * Mục tiờu: HS nờu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ đối với cuộc đời của mỗi con người.
 * Cỏch tiến hành:
Bước 1: Thảo luận cả lớp 
GV yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn: Đọc cỏc thụng tin trang 15 SGK và trả lời cõu hỏi:
Tại sao núi tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
Bước 2: Gọi một số HS trả lời cõu hỏi trờn.
Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thực hành đúng vai theo chủ đề " Cú ý thức giỳp đỡ phụ nữ cú thai ".
Kết luận: Tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vỡ đõy là thời kỡ cơ thể cú nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
Cơ thể phỏt triển nhanh cả về chiều cao và cõn nặng.
Cơ quan sinh dục bắt đầu phỏt triển, con gỏi xuất hiện kinh nguyệt, con trai cú hiện tượng xuất tinh.
Biến đổi về tỡnh cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xó hội.
 C.Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, khen ngợi những HS hăng hỏi tham gia xõy dựng bài.
Dặn dũ: + Học bài, ghi lại vào vở những ý chớnh.
 + Tỡm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niờn, trưởng thành, tuổi già.
 + Xem trước bài 7
.
Kỹ thuật
Thêu dấu nhân
I.Mục tiêu: HS cần phải:
 Biết cách thêu dấu nhân.
 Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
Yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm được.
I.Đồ dùng dạy học
 Mẫu thêu dấu nhân
 Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
Một mảnh vảI trắng hoặc màu , kích thước 35 cm x 35cm.
Kim khâu len.
Len khác màu vải
Phấn màu bút màu, thước kẻ, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ 
Kiểm tra dụng cụ môn học
B. Dạy bài mới
1/Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi định hớng quan sát để học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái.
HS quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân và mẫu thêu chữ V.
Giới thiệu một số sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X, hs nêu ứng dụng.
GV Kết luận.Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phảI đường thêu. thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu ứng dụng trên sản phẩm may mặc như áo, váy, vỏ gối,
 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
HS đọc nội dung mục 2 sách gk nêu các bước thêu dấu nhân.
HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1 nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu X ( hs so sánh cách vạch dấu với đờng thêu chử V)
HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu. Lớp và GV quan sát, nhận xét.
HS đọc mục 2 a và quan sát hình 3 nêu cách bắt đầu thêu, GV hớng dẫn.
HS đọc mục 2 quan sát hình 4 nêu cách thêu mũi thêu thứ nhất, thứ hai. GV hớng dẫn chậm các thao tác.
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát uốn nắn.
HS quan sát hình 5 nêu cách kết thúc đờng thêu, Sau đó gọi hs lên bảng thực hiện thao tác. GV quan sát uốn nắn.
Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 toàn bộ thao tác thêu dấu nhân .
YC học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
2/Củng cố, dặn dò
GV hớng dẫn nhanh toàn bộ các thao tác thêu, hs nhắc lại.
Dặn: Chuẫn bị vật liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành.
Mĩ thuật: 
Vẽ tranh: Đề tài trường em
I. Mục tiêu.
HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
 HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
HS yêu mến và có ý thức dữ gìn, bảo vệ môI trường mình.
Chuẩn bị.
 GV: Một số tranh ảnh về nhà trường.
 HS: Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Hoạt động dạy học.
Bài cũ
Kiểm tra dụng cụ môn học.
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐ1. Tìm chọn nội dung đề tài.
Gv giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs nhớ lại những hình ảnh về nhà trường.
HĐ2. GV cho hs xem hình tham khảo ở sgk, đôd dùng dạy học và gợi ý cách vẽ.
Yêu cầu hs chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường em.
/ Vẽ cảnh nào có những hình ảnh gì?
Sắp xếp các hình ảnh chính , hình ảnh phụ cho cân đối.
Vẽ rõ nội dung hoạt động.
Vẽ màu theo ý thích
HĐ3. Thực hành
HS thực hành vẽ bài. 
Trong khi hs vẽ bài, GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn thêm về cách vẽ.
GV yêu cầu hs hoàn thành bài ngay tại lớp.
HĐ4.Nhận xét đánh giá.
GV chọn một số bài đẹp và một số bài cgưa đẹp đeer nhận xét.
GV khen ngợi những hs vẽ đẹp nhanh.
động viên nhắc nhỡ những hs vẽ còn chậm.
C. Cũng cố dặn dò.
GVnhận xét chung giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Quan sát khối hộp và khối cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_3.doc