Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 30

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 30

TẬP ĐỌC

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn víi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A - Kiểm tra bài cũ

HS đọc bài con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.

- HS quan sát tranh minh họa trong SGK (Ha-li-ma đã thuần phục được sư tử).

- - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt). Có thể chia làm 5 đoạn để luyện đọc: đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ), đoạn 2 (tiếp theo đến vừa đi vừa khóc), đoạn 3 (tiếp theo đến chải bộ lông bờm sau gáy), đoạn 4 (tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi), đoạn 5 (phần còn lại).

Gv kết hợp uốn nắm cách phát âm, cáhc đọc; GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la; đọc mẫu. Cả lớp đồng thanh đọc nhỏ.

 giúp các em hiểu nghĩa từng từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyõt, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.

- HS đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm bài văn.

 

doc 57 trang Người đăng hang30 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 07/4/2008
TậP đọc
THUầN PHụC SƯ Tử
I - Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn víi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II - Đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK (Ha-li-ma đã thuần phục được sư tử).
- - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt). Có thể chia làm 5 đoạn để luyện đọc: đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ), đoạn 2 (tiếp theo đến vừa đi vừa khóc), đoạn 3 (tiếp theo đến chải bộ lông bờm sau gáy), đoạn 4 (tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi), đoạn 5 (phần còn lại).
Gv kết hợp uốn nắm cách phát âm, cáhc đọc; GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la; đọc mẫu. Cả lớp đồng thanh đọc nhỏ.
 giúp các em hiểu nghĩa từng từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyõt, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- Hs đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài
-Câu1: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? 
(Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm chách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.)
-Câu2: Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
 (Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.)
- Câu3: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Hâ-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
 (Vì điều kiện nào mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.)
-Câu4: Ha-li-ma đã nghỉ ra cách gì để làm thân với sư tử? (Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn.
GV: Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ.
-Câu5: Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
Một tối khi sư Tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng Ha-li-ma bèn khấn dức A - na che chở rồi lén nhổ 3 sợi lông bờm của sư tử, con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng nó cụp mắt xuống rồi lằng lặng bỏ đi.
-Câu6: Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang dận giữ "bỗng cụp mắt xuống, rồi lằng lặng bỏ đi"? 
(Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận.)
c) Đọc diễn cảm 
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn.
- GV chọn đoạn 3 đọc diễn cảm.
- GV treo đoạn 3 lên bảng.
Gv đọc mẫu hs theo dõi nhận xét tìm ra cách đọc.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và cho diểm từng HS.
Câu chuyện nói lên điều gì? Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân.
Toán
ôn tập về đo diện tích
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết sốđo diện tích dưới dạng số thập phân.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẳn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp, cho HS điền vào chổ chấm trong bảng đó.
- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, quan hệ giữa ha, km2 với m2,...).
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tíchliền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như:
a) 1m2 =100dm2 =10 000cm2 = 1 000 000mm2
 1ha =10 000m2
 1km2= 100ha =1 000 000m2
b) 1m2 =0,01dam2 1m2= 0,000001km2
 1m2 =0,0001hm2 1ha =0,01km2
 =0,0001ha 4ha= 0,04km2
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 65000m2 =6,5 ha; 
846 000 m2 =84,6 ha;
 5000m2 =0,5 ha.
b) 65km2 =600 ha;
 9,2 km2 =920 ha;
 0,3km2= 30 ha.
3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét giờ học.
Về nhà luyện tập thêm về đo diện tích.
Chuẩn bị bài sau.
đạo đức
BAÍO VÃÛ TAèI NGUYÃN THIÃN NHIÃN
I-MUÛC TIÃU
	Hoỹc xong baỡi naỡy, HS bióỳt:
	- Taỡi nguyón thión nhión rỏỳt cỏửn cho cuọỹc sọỳng con ngổồỡi.
	- Sổớ duỷng hồỹp lờ taỡi nguyón thión nhión nhàũm phaùt trióứn mọi trổồỡng bóửn vổợng.
	- Baớo vóỷ vaỡ sổớ duỷng tióỳt kióỷm taỡi nguyên thión nhión.
II-TAèI LIÃÛU VAè PHặÅNG TIÃÛN
	Tranh, aớnh, bàng hỗnh vóử taỡi nguyón thión nhión (moớ than, dỏửu moớ, rổỡng cỏy, ...) hoàỷc caớnh tổồng phaù hoaỷi taỡi nguyón thión nhión.
III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC
Tióỳt 1
	Hoaỷt õọỹng 1: Tỗm hióứu thọng tin trang 44, SGK
	*Muỷc tióu: HS nhỏỷn bióỳt vai troỡ cuớa taỡi nguyón thión nhión đọỳi vồùi cuọỹc sọỳng cuớa con ngổồỡi; vai troỡ cuớa con ngổồỡi trong vióỷc sổớ duỷng vaỡ baớo vóỷ taỡi nguyón thión nhión.
	*Caùch tióỳn haỡnh
	1.GV yóu cỏửu HS xem aớnh vaỡ õoỹc caùc thọng tin trong baỡi (mọựi HS õoỹc mọỹt thọng tin).
	2.Caùc nhoùm HS thaớo luỏỷn theo cỏu hoới trong SGK.
	3.Âaỷi dióỷn caùc nhoùm lón trỗnh baỡy kóỳt quaớ thaớo luỏỷn.
	4.Caùc nhoùm khaùc thaớo luỏỷn vaỡ bọứ sung yù kióỳn.
	5.GV kóỳt kuỏỷn vaỡ mồỡi 1 - 2 HS õoỹc phỏửn Ghi nhồù trong SGK.
	Hoaỷt õọỹng 2: Laỡm baỡi tỏỷp 1, SGK
	*Muỷc tióu: HS nhỏỷn bióỳt õổồỹc mọỹt sọỳ taỡi nguyón thión nhión.
	*Caùch tióỳn haỡnh
	1.GV nóu yóu cỏửu caớu baỡi tỏỷp.
	2.HS laỡm vióỷc caù nhỏn.
	3.GV mồỡi mọỹt sọỳ HS lón trỗnh baỡy, caớ lồùp bọứ sung.
	4.GV kóỳt luỏỷn: Trổỡ nhaỡ maùy xi màng vaỡ vổồỡn caỡ phó, coỡn laỷi õóửu laỡ taỡi nguyón thión nhión. Taỡi nguyón thión nhión õổồỹc sổớ duỷng hồỹp lờ laỡ õióửu kióỷn baớo õaớm cho cuọỹc sọỳng cuớa moỹi ngổồỡi, khọng chố thóỳ hóỷ họm nay maỡ caớ thóỳ hóỷ mai sau; õóứ tre em õổồỹc sọỳng trong mọi trổồỡng trong laỡnh, an toaỡn, nhổ Cọng ổồùc Quọỳc tóỳ vóử quyóửn treớ em õaợ quy õởnh.
	Lổu yù: Hoaỷt õọỹng naỡy coù thóứ tióỳn haỡnh dổồùi hỗnh thổùc cho HS daùn caùc ọ giỏỳy (coù ghi caùc tổỡ trong baỡi tỏỷp 1) theo 2 cọỹt: Taỡi nguyón thión nhión vaỡ Khọng phaới taỡi nguyón thión nhión.
	Hoaỷt õọỹng 3: Baỡy toớ thaùi õọỹ (baỡi tỏỷp 3, SGK)
	*Muỷc tióu: HS bióỳt õaùnh giaù vaỡ baỡy toớ thaùi õọỹ õọỳi vồùi caùc yù kióỳn coù lión quan õóỳn taỡi nguyón thión nhión.
	*Caùch tióỳn haỡnh:
	1.GV chia nhoùm vaỡ giao nhióỷm vuỷ cho nhoùm thaớo luỏỷn.
	2.Tổỡng nhoùm thoaớ luỏỷn.
	3.Âaỷi dióỷn mọựi nhoùm trỗnh baỡy kóỳt quaớ õaùnh giaù vaỡ thaùi õọỹ cuớa nhoùm mỗnh vóử mọỹt yù kióỳn.
	4.Caùc nhoùm khaùc thaớo luỏỷn vaỡ bọứ sung yù kióỳn.
	5.GV kóỳt luỏỷn:
	- Yẽ kióỳn (b), (c) laỡ õuùng
	- Yẽ kióỳn (a) laỡ sai.
	Taỡi nguyón thión nhión laỡ coù haỷn, con ngổồỡi cỏửn sổớ duỷng tióỳt kióỷm.
	Hoaỷt õọỹng tióỳp nọỳi
	Tỗm hióứu vóử mọỹt taỡi nguyón thión nhión cuớa nổồùc ta hoàỷc cuớa õởa phổồng.
CHíNH Tả
CÔ gái của tương lai
I - Mục đích, yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
II - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
- Bút dạ và một số tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc 2 - 3 bạn viết trên bảng lớp, că lớp viết vào giấy nháp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2 tiết chính tả trước.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả Cô gái của tương lai. HS theo dõi trong SGK.
- Gv hỏi HS về nội dung bài chính tả.
 (Bài giới thiệu Lan anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.)
- HS đọc bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
GV đọc bài, HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
Gv thu bài chấm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- HS đọc nội dung BT2.
- 1 học sinh đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn
- GV dán từ phiếu đã đã viết các cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS viết lại cho đúng chính tả các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu, mời 3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài - mỗi em sửa lại hai cụm từ. Sau đó, nói rõ vì sao em sữa lại như vậy. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đún.
+ Anh hùng Lao Động 
+ Anh hùng Lực Lượng Vũ Trang.
+ Huân chương Sao vàng 
+ Huân chương Độc lập hạng Ba. 
+ Huân chương Lao động hạng Nhất.
- Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của BT3, giúp HS hiểu.
- HS xem ảnh minh họa các huân chương trong SGK; đọc kĩ nội dung từng nội huân chương, làm bài. 
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Huân chương cao quý nhất của nước ta Huân chương Sao vàng.
+ Huân chương Quân công là Huân chương là những huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
+ Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động , sản xuất.
 hạng Nhất.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2,3.
lịch sử
XÁY DặÛNG NHAè MAẽY THUYÍ ÂIÃÛN HOAè BầNH
	I-MUÛC TIÃU
	Hoỹc xong baỡi naỡy, HS bióỳt:
	- Vióỷc xỏy dổỷng Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Bỗnh nhàũm õaùp ổùng yóu cỏửu cuớa caùch maỷng luùc õoù.
	- Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Bỗnh laỡ kóỳt quaớ cuớa sổỷ lao õọỹng saùng taỷo, quón mỗnh cuớa caùn bọỹ, cọng nhỏn hai nổồùc Vióỷt - Xọ.
	- Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Bỗnh laỡ mọỹt trong nhổợng thaỡnh tổỷu nọứi bỏỷt cuớa cọng cuọỹc xỏy dổỷng CHXH ồớ nổồùc ta trong 20 nàm sau khi õỏỳt nổồùc thọỳng nhỏỳt.
	II-ÂÄệ DUèNG DAÛY HOĩC
	- Aớnh tổ lióỷu vóử Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Bỗnh.
	- Baớn õọử Haỡnh chờnh Vióỷt Nam (õóứ xaùc õởnh õởa danh Hoaỡ Bỗnh).
	III-CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC CHUÍ YÃÚU
	A. Kiểm tra bài cũ.
+ Hã ... ồùi laỡm vióỷc họỳi haớ trong nhổợng õióửu kióỷn khoù khàn, thióỳu thọỳn (trong õoù coù 800 kyợ sổ, cọng nhỏn bỏỷc cao cuớa Lión Xọ).
	+ Tinh thỏửn thi õua lao õọỹng, sổỷ hi sinh quón mỗnh cuớa nhổợng ngổồỡi cọng nhỏn xỏy dổỷng.)
*Hoaỷt õoỹng 4 (laỡm vióỷc caù nhỏn vaỡ caớ lồùp)
	- HS õoỹc SGK, nóu yù chờnh vaỡo phióỳu hoỹc tỏỷp.
	- Thaớo luỏỷn, õi tồùi caùc yù sau:
? Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà BìnhTác động thế nào đến việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta?
	+ Haỷn chóỳ luợ luỷt cho õọửng bàũng Bàừc Bọỹ (chố baớn õọử, nóỳu coù thồỡi gian, trỗnh vaỡy vóử nhổợng cồn luợ khuớng khióỳp ồớ õọửng bàũng Bàừc Bọỹ).
 ? Điên của nhà máy thuỷ điện HB đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
	+ Cung cỏỳp õióỷn tổỡ Bàừc vaỡo Nam, tổỡ rổỡng nuùi õóỳn õọửng bàũng, nọng thọn õóỳn thaỡnh phọỳ, phuỷc vuỷ cho saớn xuỏỳt baỡ õồỡi sọỳng.
	+ Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Binhf laỡ cọng trỗnh tióu bióứu õỏửu tión, thóứ hióỷn thaỡnh quaớ cuớa cọng cuọỹc xỏy dổỷng CNXH.
*Hoaỷt õọỹng 5 (laỡm vióỷc caớ lồùp)
	- GV nhỏỳn maỷnh yù: Nhaỡ maùy Thuyớ õióỷn Hoaỡ Bỗnh laỡ thaỡnh tổỷu nọứi bỏỷt trong 20 nàm, sau khi thọỳng nhỏỳt õỏỳt nổồùc.
	- HS nóu caớm nghộ sau hoỹc baỡi naỡy, (lổu yù tinh thỏửn lao õọỹng cuớa kyợ sổ, cọng nhỏn).
- HS nóu mọỹt sọỳ nhaỡ maùy thuyớ õióỷn lồùn cuớa õỏỳt nổồùc õaợ vaỡ õang õổồỹc xỏy dổỷng
.-------- a & b ---------
Thứ 6 ngày 10 thỏng 4 năm 2009
TậP LàM VĂN
 Tả CON VậT (Kiểm tra viết)
I.Mục đích, yêu cầu
Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc.
II.Đồ dùng dạy - học
- Giấy kiểm tra hoặc vở
- Tranh vẽ hình ảnh chụp một số con vật (như gợi ý để HS viết bài)
III.Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
- Một HS đọc đề bài và gợi ý tiết Viết bài văn tả con vật.
- GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng việt 5, tập một để làm BT1 - Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong 
-------- a & b ---------
Toán
phép cộng
i. Mục tiêu : 
- Giúp HS 
Củng cố các kỷ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
ii. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ : 1 HS lờn bảng giải BT 4 ở SGK - lớp nhận xột – GV ghi điểm
B. Bài mới : 
1. GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phếp cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng...
GV viết lên bảng công thức của phép cộng 
a + b = c
? Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phầntrong phép tính đó.
( a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng.
? Em đã được học các tính chất nào của phép cộng?
(+ Tính chất giao hoán 
(+ Tính chất kết hợp 
(+ Tính chất cộng với số 0) 
? Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu?
( + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó vẫn không thay đổi.
a + b = b+ a
Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
( a + b) + c = a + ( b + c )
Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số áy.
2. GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự tính rồi chữa bài. có thể chọn mỗi phần a); b); c) một bài tập. Chẳng hạn:
(689 + 875) +125 = 689 +(875 +125)
 = 689 +1000 
 =1689
 581 + ( 878 + 419 ) = ( 581 +491 ) + 878
 = 1000 + 878 
 = 1878
( + ) + = ( + ) + 
= + 
= 1 + 
= 1 
 + ( + ) = + (+) 
= + 
= + 2 
= 2
c) 5,87 +28,69 +4,13 =5,87 +4,13 +28,69
 =10+28,69
 =38,69
 	83,75 + 46,89 + 6,25 = ( 8,75 + 6,25) + 46,89
 	 = 90 + 46,89
 = 136,89
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất.Ví dụ:
a) x =9,68=9,68; x= 0 vì 0 + 9,68= 9,68 (Dự đoán x =0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS có thể giải thích x =0vì x + 9,68 = 9,68 thì x =9,68 -9,68=0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.
Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán. Chẳng hạn:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
 (Thể tích bể)
 =50%
Đáp số: 50% thể tích bể.
C. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét giờ học .
Chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
ĐỊA LÍ
CAẽC ÂAÛI DặÅNG TRÃN THÃÚ GIÅẽI
I.MUÛC TIÃU
	Hoỹc xong baỡi naỡy, HS:
	- Nhồù tón vaỡ xaùc õởnh õổồỹc vở trờ 4 õaỷi dổồng trón quaớ Âởa cỏửu hoàỷc trón Baớn õọử Thóỳ giồùi.
	- Mọ taớ õổồỹch mọỹt sọỳ õàỷc õióứm cuớa caùc õaỷi dổồng (vở trờ õởa lyù, dióỷn tờch).
	- Bióỳt phỏn tờch baớng sọỳ lióỷu vaỡ baớn õọử (lổồỹc õọử) õóứ tỗm mọỹt sọỳ õàỷc õióứm nọứi bỏỷt cuớa caùc õaỷi dổồng.
II.ÂÄệ DUèNG DAÛY HOĩC
	- Baớn õọử Thóỳ giồùi.
	- Quaớ Âởa cỏửu.
III.CAẽC HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY - HOĩC
A.Bài cũ:2 HS lờn bảng trả lời 2 cõu hỏi sau:
? Em hóy nờu những đặc điểm tiờu biểu về vị trớ địa lớ, tự nhiờncủa chõu Đại Dương và chõu Nam Cực? 
? Em hóy nờu đặc điểm dõn cư, kinh tế của chõu Đại Dương và chõu Nam Cực?
- Cả lớp nhận xột- GV bổ sung ghi điểm. 
1.Vở trờ cuớa caùc õaỷi dổồng
	*Hoaỷt õọỹng 1 (laỡm vióỷc theo nhoùm)
	Bổồùc 1: HS quan saùt hỗnh 1, hỗnh 2 trong SGK hoàỷc quaớ Âởa cỏửu, rọửi hoaỡn thaỡnh baớng sau vaỡo giỏỳy.
Tón õaỷi dổồng
Vị trí
Giaùp vồùi caùc châu lục và õaỷi dổồng
Thaùi Bỗnh Dổồng 
Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đông
- Giáp các Châu lục: Châu Mỹ, Châu á, Châu Đại Dương, Châu Nam cực, Châu ÂAu
- Giáp các Đại dương: ấn độ Dương, Đại Tây Dương
ÁÚn Âọỹ Dổồng 
Nằm ở bán cầu Đông
. - Giáp các Châu lục: Châu Đại Dương, Châu á, Châu Phi, Châu Nam cực.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
Âaỷi Tỏy Dổồng
Một nữa nằm ở bán cầu Đông, một nữa nằm ở bán cầu Tây
- Giáp các Châu lục: Châu á, Châu Mỹ, Châu Đại Dương, Châu Nam cực.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương.
Bàừc Bàng Dổồng
Nằm ở vùng cực bắc.
- Giáp các Châu lục: Châu á, Châu  u, Châu Mỹ.
- Giáp các Thái Bình Dương
	Bổồùc 2:
	- Âaỷi dióỷn caùc tổỡng càỷp HS lón baớng trỗnh baỡy kóỳt quaớ laỡm vióỷc trổồùc lồùp, õọửng thồỡi chố vở trờ caùc õaỷi dổồng trón quaớ Âởa cỏửu hoàỷc trón Baớn õọử Thóỳ giồùi.
	- GV sổớa chổợa vaỡ giuùp HS hoaỡn thióỷn phỏửn trỗnh baỡy.
2.Mọỹt sọỳ õàỷc õióứm cuớa các õaỷi dổồng
	*Hoaỷt õọỹng 2 (laỡm vióỷc theo càỷp)
	Bổồùc 1: HS trong nhoùm dổỷa vaỡo baớng sọỳ lióỷu, thaớo luỏỷn theo gồỹi yù sau:
	+ Xóỳp caùc õaỷi dổồng theo thổù tổỷ tổỡ lồùn õóỳn nhoớ vóử dióỷn tờch.
+ THái Bình Dương.
+ Đại Tây Dương
+ ấn Độ Dương.
+ Bắc Băng Dương
	+ Âọỹ sỏu lồùn nhỏỳt thuọỹc vóử õaỷi dổồng naỡo?
 ( Đaị dương có độ sâu trung bìng lớn nhất là Thái Bình Dương.
	Bổồùc 2:
	- Âaỷi dióỷn mọỹt sọỳ HS baùo caùo kóỳt quaớ vióỷc laỡm trổồùc lồùp.
	- HS khaùc bọứ sung.
	- GV sổớa chổợa vaỡ giuùp HS hoaỡn thióỷn phỏửn trỗnh baỡy.
	Bổồùc 3: GV yóu cỏửu mọỹt sọỳ HS chố trón quaớ Âởa cỏửu hoàỷc Baớn õọử Thóỳ giồùi vở trờ tổỡng õaỷi dổồng vaỡ mọ taớ theo thổù tổỷ: vở trờ õởa lyù, dióỷn tờch.
	Kóỳt luỏỷn: Trón bóử màỷt Traùi Âỏỳt coù 4 õaỷi dổồng, trong õoù Thaùi Bỗnh Dổồng laỡ õaỷi dổồng coù dióỷn tờch lồùn nhỏỳt vaỡ cuợng laỡ õaỷi dổồng coù õọỹ sỏu trung bỗnh lồùn nhỏỳt.
C. Củng cố dặn dò.
 HS đọc nội dung bài học
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài sau
-------- a & b ---------
CHIỀU 5B: LUYỆN TOÁN
PHẫP CỘNG
I. MỤC TIấU:
Tiếp tục rốn luyện kĩ năng về cộng cỏc số tự nhiờn, phõn số, số thập phõn.Ưngs dụng trong tớnh nhanh, trong giải toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
BVT toỏn trang 89,90.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Giới thiệu bài:
* HS HS luyện tập:
- HS tự làm cỏc BT trong VBT trang 89,90.
- GV quan sỏt giỳp đừ HS yếu làm bài.
- Gọi HS lờn bảng làm bài- sau đú cả lớp nhận xột chữa bài.
Bài 1: a)HS nờu miệng .
 b) 2 HS lờn bảng làm bài.
Bài 2: 3 HS lờn bảng làm bài 
a)( 976 + 865 ) + 135 = (865 + 135) + 976
 = 1000 + 976
 = 1976
 891 + (799 + 109) = (891 + 109) + 799 
 = 1000 + 799
 = 1799
b) (2 + 7 ) + 3 = 2 + 3 + 7 = 1 + 7 =16
 5 9 5 5 9 9 9
19 + ( 8 + 3 ) = 19 + 3 + 8 = 22 + 8 = 2 + 8 = 26 + 8 =34
11 13 11 11 13 11 13 13 13 13
c) 16,88 + 9,76 3,12 = (16,88 + 3,12) + 9,76 = 20 + 9,76 = 29,76
72,84+ 17,16+ 82,84 = 72,84 + (17,16 + 82,84) = 72,84 +100 = 172,84 
Bài 3: HS nờu miệng
Bài 4:1 HS lờn bảng giải bài.
 Giải:
Trong một giờ cả hai vũi chảy được là:
 1 + 1 = 9 (bể)
 4 5 20
Cả hai vũi cựng chảy vào bể trong cựng một một giờ được:
 9 x 100 = 45 %
 20
 Đỏp số; 45 %
-------- a & b ---------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
I. MỤC TIấU:
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm đươc tác dụng của dấu phẩy, nêu được tác dụng về tác dụng của dấu phẩy.
2. Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giới thiệu bài:
HD HS làm bài tập:
- HS tự làm lại cỏc BT ở VBT trang 78, 79
-Sau đú HS nờu miệng kết quả bài làm:
Bài 1: HS làm xong- GV hỏi :
? Dấu phẩy cú tỏc dụng gỡ?(ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu.ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp)
Bài 2: Nhiều HS trỡnh bày miệng.
Củng cố dặn dũ:
GV nhận xột giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIấU
 - Đỏnh giỏ hoat động tuần qua.
 - Kế hoạch tuần tới.
II.CÁC HOẠT ĐễNG
 1, Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua:
 a, Ưu điểm:
 -Thực hiện nghiờm tỳc kế hoạch tuần.
 -Đi học chuyờn cần,vệ sinh sạch sẽ.
 -Duy trỡ tốt việc rốn chữ giữ vở 
 b. Tồn tại:
 - Một số em chưa rốn chữ tốt.
 2, Kế hoạch tuần tới:
 - Tớch cực học tập, ụn luyện chuẩn bị cho thi cuối năm.
 - Vệ sinh thõn thể, trường lớp sạch sẽ.
 - Động viờn thu nộp cỏc khoản tiền.
 - Lao động trồng và chăm súc hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_30.doc