Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 4

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 4

TẬP ĐỌC

 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1.Đọc thành tiếng;

- Đọc dúng các từ khó : Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô- Xa-xa-ki, truyền thuyết,.

- Đọc trôi chảy toàn bài .

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm buồn .

 2. Đọc – hiểu:

` - Hiểu nghĩa của các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

- Hiểu nội dung bài: Tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 (SGV T36).

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 A. Kiểm tra bài cũ :

 Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch "Lòng dân", trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch,.

 GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 	 Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
 Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích, yêu cầu :
1.Đọc thành tiếng;
- Đọc dúng các từ khó : Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô- Xa-xa-ki, truyền thuyết,...
- Đọc trôi chảy toàn bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm buồn .
 2. Đọc – hiểu:
`	- Hiểu nghĩa của các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 (SGV T36).
 III. Các hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ :
 Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch "Lòng dân", trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch,.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 2. Hướng dẫn học sinh :
 a. Luyện đọc :
 	- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2-3 lượt ):
 Đoạn 1 : Từ đầu ... Nhật Bản.
 Đoạn 2 : tiếp .... nguyên tử
 Đoạn 3 : tiếp ... 664 con
 Đoạn 4 : còn lại
 + Hướng dẫn HS đọc đúng (xa-da-cô xa-xa- xi, Hi rô mi sa, Na ga da ki) 
 + Kết hợp giải nghĩa: bom nguyên tử, truyền thuyết, phóng xạ nguyên tử.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
Câu 1: HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 .
 - Xa -da -cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ?.
 + Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
 ý 1 : Nguyên nhân Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử.
- ? Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì.
+ Đã cướp đi mạng sống của gần nữa triệu người , đến năm 1951, lại có thêm 100000 ngưòi chết do nhiễm chất phóng xạ.
 	 ý 2: Hậu quả mà hai quả bom gây ra.
GV giảng :
 Câu 2:
- ? Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
+ Hàng ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
 	 ý 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô.
Câu 3, 4: HS thảo luận, nhóm 4 trả lời câu hỏi 3,4 .
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa -da -cô ?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa -da -cô?
 ý 4 : Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hirôsima.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc 4 đoạn, lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn.
+ GV đọc mẫu .
+ HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS nêu nội dung , GV bổ sung và ghi bảng.
 - ? Em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao.
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II.Chuẩn bị : 
Bảng phụ viết sẵn ví dụ 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Bài cũ: 
Giải đáp phần bài tập về nhà của Hs 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Giới thiệu ví dụ về quan hệ tỉ lệ( Thuận):
 - GV Gắn bảng phụ nêu ví dụ để HS đọc quãng đường đi được trong 1 giờ,và tìm quãng đường đi trong 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng
 - HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét:
 + 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần thì quãng đường đi cũng gấp 2 lần ( 8km gấp 4 km 2 lần ).
 + 3 giờ gấp 1 giờ 3 lần thì 12 km cũng gấp 4 km 3 lần.
 - ? Qua ví dụ trên em có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được.
 “ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần “
 Lưu ý: Chỉ nêu nhận xét như trên, GV chưa nên nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng, chưa đưa ra thuật ngữ: tỉ lệ thuận.
3. Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài toán, HS đọc đề và tóm tắt bài toán 
 Tóm tắt : 2 giờ: 90 km
 4 giờ:......... km ?
 * Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách” Rút về đơn vị “
 - Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
 - Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
 HS tự giải bài toán ( như cách rút về đơn vị đã học ở lớp 3).
 * GV gợi ý để dẫn ra cách 2” Tìm tỉ số “, Theo các bước:
 - 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ?
 - Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? ( 2 lần ).
 GV Nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “ Tìm tỉ số” .
 HS làm bài vào vở nháp, một HS lên bảng .
 GV chốt lại : Khi giải toán về tỉ lệ em có thể chọn một trong 2 cách giải trên.
4.Thực hành: 
 GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài. 
 Bài 1: Gợi ý bằng cách ( Rút về đơn vị ).
- Tìm số tiền mua 1 m vải.
- Tìm số tiền mua 7 m vải loại đó.
 Bài 2: Gợi ý: có thể giải bằng hai cách.
* Giải bằng cách tìm tỉ số.
* Giải bằng cách rút về đơn vị.
- Lớp làm vở 1 trong 2 cách, 2 HS lên bảng mỗi em làm một cách.
 Bài 3: Bài này có liên hệ về giáo dục dân số.GV hướng dẫn để HS tóm tắt bài toán.
a. 1000 người tăng: 21 người b. 1000 người tăng: 15 người
 4000 người tăng:.... người 4000 người tăng:.... người.
Giải
a) 4000 người gấp 1000 người số lần là:
4000 : 1000 = 4 ( lần )
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
21 x 4 = 84 ( người )
b) 4000 người gấp 1000 người số lần là:
4000 : 1000 = 4 ( lần )
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
15 x 4 = 60 ( người )
 Đáp số : a) 84 người 
 b) 60 người 
 GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
C. Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem trước bài: Luyện tập.
Bài ra thêm : Giải bằng 2 cách : Tổ hai lớp 5C có 12 HS trồng được 48 cây. Hỏi cả lớp có 36 HS trồng được bao nhiêu cây.
đạo đức
 có trách nhiệm về việc làm của mình
( Tiết 2)
I- mục tiêu : 
 - Mỗi người cần cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh .
 - Bước đầu cú kỉ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh .
 - Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành những hành vi trốn trỏnh trỏch nhiệm , đỗ lỗi cho người khỏc .
II-các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A.Kiểm tra bài cũ : 2HS.
 - ? Trước khi làm một việc gì đó chúng ta phải làm gì ?
 - ? Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không suy nghĩ kỷ trước khi làm một việc gì đó ?
 - GV nhận xét, ghi điểm .
 B. Luyện tập thực hành:
	a) Hoạt đông 1: Xử lý tình huống
	* Mục tiêu :
 HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
	* Cách tiến hành :
 - GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một số tình huống.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung.
 GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết . Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. 
 b) Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
	* Mục tiêu:
 Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
	* Cách tiến hành: 
	- GV gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại mỗi việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm .
	+ ? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
	+ ? Bây giờ nghĩ lại em cảm thấy như thế nào? 
	+ Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
	- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. 
 - Sau đó GV gợi ý cho HS tự rút ra bài học .
 GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trtách nhiệm, chúng ta thấy áy náy trong lòng.
 - GV yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 C.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài học. 
 - Đọc trước truyện “ có chí thì nên”.
chính tả ( Nghe viết)
anh bộ đội cụ Hồ
 I.Mục đích, yêu cầu : 
 Giúp HS : - Nghe – viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
 - Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 II.Đồ dùng dạy - học: 
 Phiếu photocopy sẵn mô hình cấu tạo tiếng. 
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 	 A.KTBC : 
 - Giáo viên dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng. 
 - 2. HS lên bảng làm trên phiếu tiếng muôn, nghiêng
 - Lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 	B. Dạy bài mới : 
 1.Giới thiệu 
 2.Hướng dẫn viết chính tả:
Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
 - 1 HS đọc đoạn văn.
 - ? Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
 ( Vì Phăng Đơ Bô- en là người Bỉ nhưng lại phục vụ cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là anh bộ đội Cụ Hồ ) 
 b) Hướng dẫn viết từ khó:
 - HD cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai : Phrăng đơ- Bô en, Phan Lăng, chính nghĩa. 
Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.
 - GV đọc lại bài 1lần - HS soát lỗi, tự chữa lỗi 
 - GV chấm 5-7 bài - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. 
3. Làm BT chính tả : 
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2
 - HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
 - HS trình bày làm bài- Lớp nhận xét
 - GV chốt lại ý đúng:
 + Giống : Hai tiếng chiến và nghĩa đều có âm chính gồm 2 chữ cái.
 + Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3.
- HS làm việc cá nhân - làm miệng. 
- Cho HS trình bày bài làm, GV nhận xét và chốt lại . 
 	 C.Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT2.
Lịch sử
bài 4: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix
đầu thế kỉ xx
 I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
 - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khi thác thuộc địa của Pháp.
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ kinh tế, xã hội ( kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo)
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trong sgk phóng to, bản đồ hành chính VN.
 - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội VN thời bấy giờ.
 III.hoạt động dạy học:
 	 A.Bài cũ: 2 HS
 - Năm 1885 có sự kiền gì xảy ra? 
 - Em hãy thuật lại cuộc phản công kinh thành Huế?
 	 B.Bài mới 
 1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu bài : Sau khi đập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của ND ta, thực dân Pháp đã làm gì ? Việc làm đó đã tác động ntn đến tình hình kinh tế, XH nước ta ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.
2. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam 
 cuối thế kỉ 19-đầu thế kỉ 20.
 - Làm việc nhóm 4.
 - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
1. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nứơc ta, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào ?
2. Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bốc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta ? Những việc làm đó đã dẫn ...  thường cú nhiều phự sa là do cỏc nguyờn nhõn sau: diện tớch phần đất liền nước ta là miền đồi nỳi, độ dốc lớn. Nước ta lại cú mưa lớn tập trung theo mựa, đó làm cho nhiều lớp đất trờn mặt bào mũn rồi đưa xuống lũng sụng. Điều đú đó làm cho sụng cú nhiều phự sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền nỳi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thỡ đất càng bị bào mũn mạnh.
3. Vai trũ của sụng ngũi
 * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
 - GV yờu cầu HS kể về vai trũ của sụng ngũi.
 - HS trả lời:
 + Bồi đắp nờn nhiều đồng bằng;
 + Cung cấp cho đồng ruộng và những con sụng bồi đắp nờn chỳng.
 - HS lờn bản chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam:
 + Vị trớ 2 đồng bằng lớn và những con sụng bồi đắp nờn chỳng.
 + Vị trớ nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, Y-a-ly và Trị An.
 Kết luận: Sụng ngũi bồi đắp phự sa tạo nờn nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sụng cũn là đường giao thụng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản suất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
 Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về : 
- Giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Bài cũ. 
 B. Bài mới:
 Bài 1: 
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp đọc thầm nêu dạng của bài toán.
 ( Tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó ) 
 - GV yêu cầu HS nêu các buớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
 - GV cho học sinh vẽ sơ đồ và giải.
 - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, lớp đổi vở kiểm tra.
 Bài giải.
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần) 
 Số học sinh nam là:
 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh )
 Số học sinh nữ là:
 28 - 8 = 20 ( học sinh )
 Đáp số: Nam : 8 học sinh 
 Nữ : 20 học sinh 
 Bài 2: 
 Yêu cầu học sinh phân tích để thấy được : Trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ( theo bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. ( theo kích thước đã biết )
 Bài 3: 
 - HS đọc đề bài toán
 - Yêu cầu 1 học sinh tóm tắt bài toán.
 Tóm tắt : 100 km: 12 lít xăng 
 50 km: ... l xăng ?
 - ? Bài toán này thuộc dạng toán nào .
 ( Dạng toán quan hệ tỉ lệ)
 * GV cho học sinh tự lựa chọn phương pháp giải bài toán và giải vào vở, 1 Hs lên bảng .
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn , đối chiếu với bài mình.
 Bài 4: 
 Gv thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo hai hướng sau:
 Cách 1: Đưa về bài toán liên quan đến tỉ lệ và giải bằng cách “ rút về đơn vị “
Bài giải.
 Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 ( ngày )
 Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 ( ngày )
 Đáp số: 20 ngày.
 Cách 2: Gợi ý : - Tìm tỉ số của 12 và 18
 - Lấy 30 nhân với tỉ số này. 
 - HS làm nhóm 4 vào bảng phụ mỗi nhóm 1 cách.
 - Đại diện các nhóm lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhận xét.
 C. Củng cố, hướng dẫn:
 - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
 - Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
Tập làm văn
kiểm tra viết (tả cảnh)
 I.Mục đích, yêu cầu : 
 Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
 II.Đồ dùng dạy - học:
 Bảng lớp viết sẵn đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 III. Các hoạt động dạy - học: 
 1.Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra : 
 - GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
- GV gắn đề bài lên bảng, đề bài SGK T44
 3.HS làm bài: 
 GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những HS còn lúng túng trong trình bày.
 4. Thu bài
 5.Củng cố, dặn dò : 
 GV nhận xét tiết làm bài của HS. Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau. 
KHOA HọC
 VỆ SINH TUỔI DẬY THè.
 I.mục tiêu:
 Sau bài học, HS cú khả năng:
 - Nờu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xỏc định bản thõn HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
 II.đồ dùng dạy học:
- Thụng tin và hỡnh trang 16, 17 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau và làm cỏc nghề khỏc nhau.
 III.các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 5 HS lờn bảng lần lượt núi về cỏc giai đoạn phỏt triển từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ.
 - GV nhận xột và cho điểm từng HS.	 
 B. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: 
 * Mục tiờu: HS nờu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành, tuổi già.
 * Cỏch tiến hành:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
 GV yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhúm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kớ của nhúm sẽ ghi ý kiến của cỏc bạn vào bảng sau:
Giai đoạn
Đặc điểm lứa tuổi
Tuổi vị thành niờn
Tuổi trưởng thành 
Tuổi già
 Bước 2: Làm việc theo nhúm
 HS làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư kớ ghi biờn bản thảo luận như hướng dẫn trờn.
 Bước 3: Làm việc cả lớp
 Cỏc nhúm treo sản phẩm của nhúm mỡnh lờn bảng và cử đại diện lờn trỡnh bày. Mỗi nhúm chỉ trỡnh bày một giai đoạn và cỏc nhúm khỏc bổ sung.
 Dưới đõy là gợi ý trả lời:
Giai đoạn
Đặc điểm lứa tuổi
Tuổi vị thành niờn
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở tuổi này cú sự phỏt triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bố, xó hội.
Tuổi trưởng thành 
Tuổi trưởng thành được đỏnh dấu bằng sự phỏt triển cả về mặt sinh học và xó hội,
Tuổi già
Ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của cỏc cơ quan giảm dần. Tuy nhiờn, những người cao tuổi cú thể kộo dài tuổi thọ bằng sự rốn luyện thõn thể, sống điều độ và tham gia cỏc hoạt động xó hội.
Hoạt động 2: TRề CHƠI “ AI? HỌ ĐANG Ở VÀO GIAI ĐOẠN
 NÀO CỦA CUỘC ĐỜI? ”
 * Mục tiờu:
- Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành, tuổi già đó học ở phần trờn.
- HS xỏc định được bản thõn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
 * Cỏch tiến hành:
 GV và HS cựng sưu tầm: Cắt trờn bỏo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở cỏc lứa tuổi( giới hạn từ tuổi vị thành niờn đến tuổi già), làm cỏc nghề khỏc nhau trong xó hội. Vớ dụ: HS, sinh viờn, người bỏn hàng rong, nụng dõn, cụng nhõn, GV, giỏm đốc,
 Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn
 GV chia lớp thành 4 nhúm. Phỏt cho mỗi nhúm từ 3 đến 4 hỡnh. Yờu cầu cỏc em xỏc định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nờu đặc điểm của giai đoạn đú.
 Bước 2: Làm việc theo nhúm
 Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Cỏc nhúm cử người lần lượt lờn trỡnh bày( mỗi HS chỉ giới thiệu một hỡnh).
 - Cỏc nhúm khỏc cú thể hỏi hoặc nờu ý kiến khỏc( nếu cú) về hỡnh ảnh mà nhúm bạn giới thiệu.
 - Sau phần giới thiệu cỏc hỡnh ảnh của cỏc nhúm kết thỳc, GV yờu cầu cả lớp thảo luận cỏc cõu hỏi:
 + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
 + Biết được chỳng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời cú lợi gỡ?
GV nhận xột cõu trả lời của HS. Sau đú kết luận.
Kết luận :
- Chỳng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn hay núi cỏch khỏc là ở vào tuổi dậy thỡ.
 - Biết được chỳng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giỳp chỳng ta hỡnh dung được sự phỏt triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xó hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đú, chỳng ta sẵn sàng đún nhận mà khụng sợ hói, bối rối, đồng thời cũn giỳp chỳng ta cú thể trỏnh được những nhược điểm hoặc sai lầm cú thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mỡnh.
 C.Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học, khen ngợi những HS hăng hỏi tham gia xõy dựng bài.
Dặn dũ: Học bài. Xem trước bài 9.
kĩ thuật
	 THỰC HÀNH : THấU DẤU NHÂN(TIẾT 2)
 I. MỤC TIấU:
 - HS biết cỏch thờu dấu nhõn 
 - Thờu đỳng và đẹp 
 - Rốn tớnh cẩn thận .
 II CHUẨN BỊ
 - Mẫu thờu dấu nhõn
 - Một số sản phẩm cú thờu trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn.
 - Cỏc vật liệu và dụng cụ cần thiết cho tiết dạy.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1 Bài cũ :
 - HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b.Cỏc hoạt động:
 Hoạt động 3 : HS thực hành 
 - HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn .
 - Gọi HS lờn bảng thực hiện thờu 2 mũi .
 - Gv nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn .
 GV nhắc nhở: Trong thực tế cỏc mũi thờu dấu nhõn chỉ bằng một nữa hoặc một phần ba kớch thước chỳng ta học. Sau này thờu trang trớ cỏc em vận dụng linh hoạt để đường thờu đẹp.
- HScả lớp thực hiện thao tỏc .
- GV theo dừi , uốn nắn những em cũn lỳng tỳng.
- Nhận xột , tuyờn dương bài làm đẹp .
- GV chấm điểm một số em.
 3 Nhận xột - Dặn dũ :
 - Gv nhận xột tinh thần học tập của cỏc em.
Tiếp tục hoàn thành sản phẩm .
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Mĩ thuật
 Khối hộp và khối Cầu
I.mục tiêu
HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu .
HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II.CHUẩN Bị:
Mẫu khối hộp và khối cầu 
Bài vẽ của các HS lớp trước.
III. các hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
 Kiểm tra phần hoàn thiện tranh đề tài trường em trong tiết trước. Nhận xét, cho điểm một số em.
B.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét .
* GV đặt mẫu , HS quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm , nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý :
- ? Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau
? Khối hộp có mấy mặt.
Khối cầu có đặc điểm gì ?
- ? Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối hộp không.
So sánh các độ đậm nhạt của khói hộp và khối cầu .
Kể tên một số đồ vật có dạng hình hộp, hình cầu.
* GV kết luận chung:
 Hoạt động 2 : Cách vẽ.
- Trước hết các em cần phác khung hình chung của cả hai vật mẫu, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu ( GV vừa hướng dẫn vừa vẽ từng khói hộp riêng biệt để HS dễ tưởng tượng).
Tiếp đến : 
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ độ đậm nhạt bằng ba bộ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
GV lưu ý : Yêu cầu của bài là các em cố gắng vẽ sao cho càng đúng tỉ lệ càng tốt.
 Hoạt động 3: Thực hành 
HS thực hành vẽ, Gv giúp đỡ những em còn lúng túng.
 Hoạt động4 : Nhận xét, đánh giá.
GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt, trưng bày, HS quan sát và đánh giá.
Gv bổ sung nhận xét , điều chỉnh và xếp loại các bài vẽ.
GV nhận xét chung tiết học.
C.Dặn dò:
Về nhà quan sát các con vật và một con vật mà em thích nhất.
Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_4.doc