I . Mục Tiêu :
-Biết đọc đúng một văn bẩn khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu : VN có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III . Hoạt động dạy và học :
BÁO GIẢNG TUẦN : 2 Thứ Buổi Tiết dạy Tờn bài dạy 2 Sỏng CC TĐ T CT Nghìn năm văn hiến Luyện tập Nghe-viế : Lương Ngọc Quyến Chiều LT.&C KC L.T NGLL MRVT : Tổ quốc Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập cộng, trừ phân số Tổ chức lễ khai giảng 3 Sỏng ÂN(T.Hưng) KH (T.Lựu) AV (C.Hoa) Đ.Đ(T.Lựu) Chiều T TĐ MT(T.Liờm) TLV Ôn tập phép cộng và phép trừ phân số Sắc màu em yêu Luyện tập tả cảnh 4 Sỏng T TD(T.Nhật) L.T&C L.T&C Ôn tập : Phép nhân và phép chia 2 phân số Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập về từ đồng nghĩa Chiều 5 Sỏng T L.T LS(T.Lựu) ATGT(T.Lựu) Hỗn số Luyện tập về hỗn số Chiều KH(T.Lựu) KT(T.Lựu) ĐL(T.Lựu) AV(C.Hoa) 6 Sỏng L.ÂN(T.Hưng) TD(T.Nhật) L.K-SĐ(T.Lựu) L.MT(T.Liờm) Chiều T TLV L.TLV HĐTT Hỗn số (tt) Luyện tập làm báo cáo thống kê Luyện tập về tả cảnh. Sinh hoạt lớp cuối tuần 2 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tập đọc (Tiết :3 ) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I . Mục Tiêu : -Biết đọc đúng một văn bẩn khoa học thường thức có bảng thống kê. -Hiểu : VN có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta. II .Đồ dùng học tập: -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. III . Hoạt động dạy và học : 1Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS đọc bài Quang cảnhlang mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài SGVtr63 b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn : Đ1 : Từ đầu...cụ thể như sau : Đ2 : Bảng thống kê. Đ3 : Phần còn lại. -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: -đoạn 1 Câu 1 SGK? đoạn 2 Câu 2SGK? đoạn 3 Câu 3SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 1 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế Để noi gương cha ông các em cần phải làm gì? HĐ4:củng cố ,dặn dò, NX tiết học Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó mục 1 Giải nghĩa từ khó mục :văn hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất :Triều Lê-104 khoa thi. -Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:Triều Lê-1780 tiến sĩ. Người VN có truyền thống coi trọng đạo học. Lớp NX sửa sai VD:học giỏi Toán(Tiết : 6) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : Đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một số phân số thành phân số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : HS phải viết rồi vào các vạch tương ứng trên trục số. Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân. Bài 2 : Kết quả là : . Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; 3.Củng cố, dặn dò : Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2. Bài 4 : (Dành HS k-g)HS nêu bài toán rồi giải bài toán. Bài giải Số HS giỏi toán là : 30X= 9 ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt là : 30x= 6 ( học sinh ) Đáp số : 9 HS giỏi toán, 6 HS giỏi TV Chính tả (Tiết : 2) LƯƠNG NGỌC QUYỀN I.Mục tiêu : -Nghe –viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. -Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng ,vần vào mô hình . II .Đồ dùng học tập: -VBTTV -Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước:ghê gớm,nghe ngóng,kiên quyết.. -GVnhận xét kết quả bài trước 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài GV tóm tắt nội dung chính của bài -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2,XĐ yêucầu đề bài Lưu ý phần vần:ang ,uyên -Gọi HS đọc bài 3 XĐ yêucầu đề bài (GV treo bảng phụ ) Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài -Em hãy NX bảng : GV:Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết HS thực hiên theo yêu cầu : mưu,khoét ,xích sắt,trung với nước và các danh từ riêng:Đội Cấn, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi HS làm việc cá nhân Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các tiếng đều có âm chính-còn các bộ phận khác có thể có hoặc không Cả lớp sửa theo đáp án Luyện từ và câu (Tiết : 3) Mở rộng vốn từ : Tổ quốc I. Mục tiêu : -Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc -Biết đặt câu với những từ ngữ nói về quê hương. II .Đồ dùng học tập: -Bảng phụ -Từ điển từ đồng nghĩa TV II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS làm bài tập tiết trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài SGV HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? -Tổ chức làm việc cá nhân. -gọi HS trình bày miệng Bài2 - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Thi đua nhóm nào tìm được đúng nhiều từ thì nhóm đó thắng Bài 3 Thảo luận nhóm 4 Bài 4 GV giải nghĩa từ nếu HS chưa hiểu -Tổ chức làm việc cá nhân. -gọi HS trình bày miệng HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học Lớp đọc thầm theo -nước nhà ,non sông. -đất nước,quê hương. -đất nước ,quốc gia, giang sơn ,quê hương. đáp án: -vệ quốc ,ái quốc ,quốc gia ,.SGVtr69 Nhóm khác bổ sung HS làm vào VBT Lớp NX Kể chuyện (Tiết : 2) Kể chuyện đã nghe ,đã học I .Mục tiêu : -Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước. -Hiểu ý nghĩa câu chuyyện ;biết đặt hay trả lời câu hỏi về câu chuyện. -Rèn kỹ năng nghe-NX II .Đồ dùng học tập : -Bảng lớp viết đề bài. -Một số sách, báo,truyện viết về anh hùng,danh nhân đất nước. II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện LTT -ý nghĩa ? 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài:SGVtr72 HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện -Gọi HS đọc phần gợi ý SGK -Hay ai có thể kể về các nhân vật khác ? HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm -HS trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ? - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NXtiết học -Về nhà kể lại chuyệ cho bố mẹ nghe -Đọc trước gợi ý bài tuần 3 Cả lớp đọc thầm theo .. Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX: -Nội dung câu chuyện có hay ,có mới không? -Giọng điệu ,cử chỉ -Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. -Bình nhất ,nhì. Luyện toán : Ôn luyện: Phép cộng, phép trừ hai phân số I/MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số. - Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan. - Rèn kỹ năng cộng, trừ . - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm: 1. Tính: 2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường. Hỏi đội đó còn sửa mấy phần quãng đường? 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. * Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Giải Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm được là: (quãng đường) Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là: (quãng đường) Đ/S: quãng đường Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Toán (Tiết :7 ) Ôn luyện: Phép cộng, phép trừ hai phân số I/Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số. - Biết cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu va hai phân số khác mẫu. II/ Đồ dùng : -Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành : - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm: 1. Tính: 2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường. Hỏi đội đó còn sửa mấy phần quãng đường? 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. * Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Giải Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm được là: (quãng đường) Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là: (quãng đường) Đ/S: quãng đường Tập đọc (Tiết : 4) Sắc màu em yêu I . Mục Tiêu : -Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơvới giọng nhẹ nhàng ,tha thiết. -Hiểu :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện T/Y của bạn đối với quê hương đất nước. -Thuộc lòng một số khổ thơ. II .Đồ dùng học tập: -Tranh minh hoạ . -Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc III . Hoạt động dạy và học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài :SGVtr74 b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -Gọi 8 HS đọc nối tiếp các khổ thơ lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 8 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài. Câu 1 SGK? Câu 2SGK? -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó ? Câu 3SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Từ nội dung bài thơ ,HS nêu cách đọc của bài ? -Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc thuộc lòng(có diễn cảm) -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết dạy . -Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích, đọc trước vở kịch Lòng dân Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó mục 1 VD:óng ánh,bát ngát HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo -..đỏ ,xanh ,vàng ,trắng ,đen ,tím ,nâu. -màu đỏ :màu máu ,cờ Tổ quốc,khăn quàng đội viên. -màu xanh :màu của đồng bằng, rừng núi,biển cả và bầu trời (SGVtr75) -.các màu đều gắn với những sự vật ,những cảnh ,những con người bạn yêu quí. -..bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đ ... ả (khoảng 5 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa đã cho. II. Đồ dùng học tập: -VBTTV -Bảng phụ viết những từ ngữ bài 2. II. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước. 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c của tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1 xác định yêu cầu của bài 1 ? -Gọi trình bày miệng Bài 2: -GVlàm mẫu 1 phần HS tiếp tục thảo luận -Gọi đại diện các nhóm trình bày Bài 3: Sau khi XĐ yêu cầu đề bài –HS làm việc cá nhân Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn ,ai viết chưa hay thì sửa lại. -2 HS trả bài. Lớp đọc thầm theo HS làm việc cá nhân Các bạn khác bổ sung mẹ,má,u,bu,bầm,mạ. VD: Nhóm 1: bao la,bát ngát Nhóm khác NX,bổ sung đáp án: +bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. . SGVtr79 HS làm VBT Cả lớp NX, khen những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ. L.LT&C : ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Tổ quốc I/Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về tổ quốc, quê hương. - GDHS lòng yêu Tổ quốc. II/Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: Nghĩa chung: Cùng chỉ một vùng đất mà trên đó những dòng họ lâu đời, gắn bó với nhau và với vùng đất đó. So với từ Tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ vùng những đất hẹp hơn nhiều. Tuy nhiên trong một số trường hợp, người ta dùng từ này tương tự như từ Tổ quốc. Bài 2: giỳp HS hiểu thờm nghĩa của một số từ khú: + Quốc dõn: nhõn dõn trong một nước. + Quốc phũng: Những việc vố giữ gỡn chỉ quyền về an ninh của một nước. - GV nhận xột bổ sung 2/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài + Rất đông các kiều bào trờ về quê ăn tết. + Việt Nam là quê mẹ tôi. + Dẫu người Việt Nam không quên quê cha đất tổ. Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Tóan (Tiết : 9 ) HỖN SỐ I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. - Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy tắc nhân, chia phan số ? Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiêu bài : Hỗn số b) Nội dung : * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giáo viên nêu bài toán SGK - Hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn cách đọc. - Có 2 cái bánh và cái bánh. Ta viết gọn lại cái bánh. - Có 2 và ta viết gọn lại là gọi là hỗn số Đọc là hai và ba phần tư - Phân tích gồm phần nguyên là 2 phần phân số là - Em có nhận xét gì về phần phân số so với 1 ? < 1 - Giáo viên kết luận : - Phần phân số trong hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 - Học sinh đọc lại hỗn số và phân tích hỗn số. * Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - Học sinh làm miệng. - Đọc lại các hỗn số. a) b) c) - Học sinh nêu phần nguyên và phần phân số của từng hỗn số. Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên HD : - Học sinh làm bài Đổi hỗn số - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào ? - Phần phân số so với 1 như thế nào ? - Chuẩn bị bài : Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học Luyện toán : Ôn luyện : Hỗn số I/Mục tiêu: - HS tính thành thạo các phép tính chuyển hổn số thành phân số hoặc ngược lại. - Rèn kỹ năng chuyển hổn số. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/Đồ dùng: -Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số: Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: GV chốt kết quả đúng. 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. HS thực hành vào vở. Luyện LT&C(Tiết : 1) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu : - HS tìm được nhiều từ đông nghĩa với từ đã cho. - Đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: -Thế nào là từ đồng nghĩa ? -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2/Luyện thêm : - Đặt 4 câu sử dụng từ đồng nghĩa vơi 4 màu sắc. 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. -HS nhắc lại kiến thức đã học. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập 3 SGK. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em một màu. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS đặt thêm những câu khác nhau. Luyện toán (Tiết : 2) Ôn luyện : Hỗn số I/MỤC TIÊU: - HS tính thành thạo các phép tính chuyển hổn số thành phân số hoặc ngược lại. - Rèn kỹ năng chuyển hổn số. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG:-Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số: Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: .. GV chốt kết quả đúng. 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. HS thực hành vào vở. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Toán (Tiết : 10 ) HỖN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Khởi động : kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có : 2 = 2 + = nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát). Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào? HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề : 2= ? Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số . HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là : Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. Trên cơ sở bài mẫu đó, HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số của bài 2. Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 2) Củng cố, dặn dò : .Chuyển từng hỗn số thành phân số. Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được. Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số tìm được. Tập làm văn (Tiết : 4 ) Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu : -Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu (giúp thấy rõ KQ và so sánh). -Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II .Đồ dùng học tập:-VBTTV-Bảng phụ cho bài tập 2 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 em đọc bài hôm trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : SGV-tr80 HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số1,xác định yêu cầu của bài 1 ? Làm mẫu phần a-1 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả GV giới thiệu 2cách trình bày thống kê : -Nêu số liệu(số khoa thi, số tiênd sĩ ..,số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay). -Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi ,số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). -Qua 2cách trình bày, em thấy cách trình bày nào hơn?vì sao? Bài 2: Sau khi XĐ yêu cầu đề bài HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm bài văn 185 khoa thi, lấy đỗ gần3000 tiến sĩ. Nhóm khác NX, bổ sung Bảng thống kê SGKtr15 . -Số bia và số tiến sĩ(từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779)có tên Nhóm khác NX, bổ sung c trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306. Cách thống kê . vì : -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. -Tăng sức thuyết phục cho NX về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Nhóm khác NX, bổ sung. Nhiều em đọc bảng thống kê, nêu các số liệu . Biểu dương nhóm làm bài đúng nhất, đọc tốt nhất. HS viết vào vở Luyện TLV (Tiết : 4 ) Luyện tập tả cảnh Tả một buổi trong ngày I/ MỤC TIÊU - HS hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, bết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh. - GDHS yêu quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GV ra đề: 2. Hướng dẫn HS làm bài: H: Nhận xét về bố cục bài văn của bạn? H: Nhận xét về cách dùng từ và cách sắp xếp các ý? 3. Củng cố: - Dặn HS về nhà đọc các bài văn tả cảnh đề áp dụng làm bài hay hơn. - HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài. - Dựa vào bài của tiết tập làm văn trước HS sẽ hoàn thành bài tập làm văn. - Một HS đọc to bài làm. - Lớp theo dõi nhận xét, góp ý. - HS trả lời. Hoạt động tập thể (Tiết : 2 ) Chủ đề: Trường lớp Nội quy lớp học I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được nội quy của lớp, nội quy thi đua. - GDHS chấp hành tốt nội quy trường lớp. II/ ĐỒ DÙNG: - GV chuẩn bị thiết kế nội quy của lớp mình. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS xây dựng nội quy lớp học: - Các tổ tự xây dựng nội quy của lớp và nội quy thi đua. - Đại diện tổ trình bày, các tổ khác góp ý bổ sung. 2. GV đưa ra nội quy của lớp và nội quy thi đua: * Nề nếp:- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Tài liệu đính kèm: