Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

I/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) .

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa trong SGK.

- Tranh ảnh về nạn nhân phân biệt chủng tộc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) . 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Tranh ảnh về nạn nhân phân biệt chủng tộc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2- 3 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – ghi điểm
B/ Dạy bài mới :	
1) Giới thiệu bài : - Ghi đề
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc : - Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Giới thiệu tranh ghi lên bảng các tên riêng.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.
+ A- pác –thai, Nen- xơn Man- đê- la.
- HD HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài :
+ Dưới chế độ a- pác –thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
+ Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
c) HD đọc diễn cảm bài văn:
- Cho HS luyện đọc. 
- GV nhận xét.
3) Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc “ Một chuyên gia máy xúc”.
- HS chú ý.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.
+ Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
+ Người dân Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đx dành thắng lợi.
+ Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc.
+ HS trả lời trong SGK
- HS luyện đọc.
- HS thi đua đọc diễn cảm. 
 --------------------------š¯›--------------------------
Toán: LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:.- Biết tên gọi và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Làm bài 1a (2 số đo đầu); 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); bài 4.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ: - Có ý thức, yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.	
- Phiếu, thước, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Gọi HS làm bài tập.
- GV nhận xét- ghi điểm.
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đề
2) Dạy bài mới:
- GV gợi ý HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
.- GV giúp HS nêu nhận xét.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo.
- Thực hành: 
Bài 1: Củng cố cách viết số đo diện tích
- Hướng dẫn HS đổi như SGK
- Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở và chữa bài.
- Nhận xét- ghi điểm
 Bài 2: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Cho HS làm vào phiếu.
 - HD đổi : 3cm25mm2= 305mm2
Bài 3:- HD HS đổi (cột 1): 
- Nhận xét- ghi điểm
Bài 4: Cho HS làm vào vở và chữa bài
- Lưu ý HS lời giải
3) Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS nêu: mm2 cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2..
- Nêu mối quan hệ.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
a) 8m227dm2 = 8m2 + m2 = 8m2 
- HS làm vào phiếu
- B là đúng.
- HS làm bài vào vở và chữa bài
 2dm2 dm2= 207cm2
 207cm2 207cm2 ; 
- HS làm bài vào vở và chữa bài
 Đáp số:24 m2 
Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
2.Kỹ năng:- Biết tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách và không đúng liều lượng.
 * KNS:- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
 - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe và không sử dụng thuốc bừa bãi.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm một số vỏ đựng và bản HD sử dụng thuốc.
- Hình trang 24, 25, trong sách giáo khoa. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Bước 1: - Cho học sinh làm việc theo cặp
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?.
Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trả lời.
Bước3: Kết luận:- Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu dùng thuốc
*Hoạt động 2:Thực hành làm bài tập.
Bước1: Giáo viên tổ chức làm việc cá nhân.
Bước 2:.- Cho HS chữa bài.
Bước 3: Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc
- Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và HD.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. 
IV/ Củng cố dặn dò:
- Kết thúc bài học yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của hoc sinh
-Học sinh thảo luận.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài tập.
1- d ; 2- c ; 3 – a ; 4 – b.
- HS lắng nghe.
- Học sinh chơi.
+ Trong tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
- HS trả lời câu hỏi.
 Đạo đức:
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Xác định những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
II. Chuẩn bị
- GV: một số mẩu chuyện để gợi ý cho HS.
- HS: những mẩu chuyện đã sưu tầm về những tấm gương vượt khó.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta cần sống có ý chí?
+ Em đã vượt qua những khó khăn của mình như thế nào?
2. Bài mới:
*HĐ 1:Kể chuyện đã sưu tầm
-GV theo dõi
+ Vượt khó trong học tập và cuộc sống sẽ giúp ta điều gì?
*HĐ 2:Tự liên hệ
-GV theo dõi
+Em có thể làm gì để giúp các bạn vượt qua khó khăn ?
-Kết luận:Chúng ta cần giúp đỡ và động viên các bạn vượt qua khó khăn.Còn đối với những khó khăn của chính mình ,ta cần cố gắng ,quyết tâm thì sẽ vượt qua được
IV. Dặn dò: 
-Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để đạt được ước mơ của mình
- Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời 
-HS thảo luận nhóm 6 về những tấm gương đã sưu tầm được
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-HS trả lời
-Hs thảo luận theo nhóm 4 để nêu những khó khăn trong học tập ,cuộc sống và tìm biện pháp khắc phục(bài tập 4 trang 11)
-HS trả lời
-HS lắng nghe
 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng,đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
II/ Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị 1 còi.
- Vẽ sân chơi trò chơi, 4 quả bóng,4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Phần mở đầu: 5- 7 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ.
- Cho HS trò chơi: “ Diệt con vật”.
- Kiểm tra bài cũ.
2) Phần cơ bản: 22 – 26 phút
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cho HS ôn theo tổ.
b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi:“ Chuyền đồ vật ”. 
- GV HD cách chơi.
- Cho HS chơi.
3) Phần kết thúc: 5- 7 phút
- Cho cả lớp chạy đều, đi chậm vừa, vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét bài. Giao bài về nhà.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chơi.
- HS tập theo lớp.
- HS tập theo tổ.
- Thi đua trình diễn.
- HS chú ý.
- HS chơi.
- HS nối nhau thành vòng tròn.
- Tập động tác thả lỏng.
 --------------------------š¯›--------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán: HÉC - TA
I / Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: - Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Biết quan hệ giữa héc –ta và mét vuông. Làm bài 1a(2 dòng đầu), 1b(cột đầu); bài 2.
2. Kỹ năng: - Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta)
3. Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.	
- Phiếu, thước, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
A/Bài cũ: Gọi HS làm bài tập.
- GV nhận xét- ghi điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Bài mới:
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta:
+ GV giới thiệu: “ Thong thường để đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, người ta dùng đơn vị héc - ta”.
- “1 héc- ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc ta viết tắt là “ha”.
- Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
- Thực hành: 
Bài 1: - Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo.
- Cho HS làm vở cá nhân
- Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2: - Rèn kĩ năng cho HS đổi đơn vị đo ( có gắn thực tế).
-Cho HS làm phiếu và chữa bài.
:3) Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- Nêu mối quan hệ: 1 ha = 10000 m2.
- HS làm bài.
a) 4 ha = 40000 m2; 20 ha = 20000 m2 
 ha = 5000 m2 ; 
b) 60000 m2 = 6 ha
 800000 m2 = 80 ha
- Làm phiếu và chữa bài
22200 ha = 222 km2 
- Nhận xét, bổ sung
- 1 em
Chính tả: (Nhớ-viết): Ê- MI- LI, CON
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài 2; tìm được tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. 
* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở
IIICác hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết những tiếng có nguyên âm đôi ua/uô.(lúa, ngo ... ?
-Nhận xét - tuyên dương- ghi điểm
3) Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc
- Làm vào vở và chữa bài.
 Giải.
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 X 6 = 54 (m2) = 540000 (cm2)
 Diện tích 1 viên gạch là:
 30 X 30 = 900 (cm2 ) 
 Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng đó là: 
 540000 : 900 = 600 ( viên )
 Đáp số: 600 viên
- 2 HS trao đổi theo nhóm đôi và làm vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày.
 Đáp số: a) 3200m 2 
 b)16 tạ 
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
 -----------------------------š¯›----------------------
Luyện từ và câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I/ Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu hiểu được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể ( BT1, mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1(mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Gọi HS nêu định nghĩa về từ đồng âm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi đề.
2) Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Tìm từ đồng âm trong câu.
+ Xác định các nghĩa của các từ đồng âm đó? 
+ Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
3) Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4) HD HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS làm thi đua theo cặp.
- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương
Bài 2: - Cho HS làm vào vở
- Nhận xét - ghi điểm
3) Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu định nghĩa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Con rắn hổ mang đang bò lên núi.
Con hổ đang mang con bò lên núi.
+ Có nhiều cách hiể như vậy vì người viết đã dùng từ đồng âm: hổ, mang, bò.
+ Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.
+ Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa bất ngờ, thú vị cho người nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2HS trao đổi và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu vào vở 
- 2 HS làm bảng phụ trình bày
- Nhận xét, bổ sung
 -----------------------------š¯›----------------------
Địa lí: ĐẤT VÀ RỪNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phe - ra-lít và đất phù sa.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe - ra - lít và đất phù sa.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phan bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
2. Kỹ năng: - Chỉ được trên bản đồ( lược đồ) vùng phân bố của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
3. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lí.
 *THMT: ( Mức độ toàn phần và bộ phận ) Nội dung: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đất ở nước ta:
Hoat động 1: ( làm việc theo cặp).
Bước 1: Yêu cầu HS đọc SGK.
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe- la- lít
Phù sa
Bước 2: Cho đại diện nhóm trình bày.
Bước 3: GV trình bày.
Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- lít màu đỏ.
2. Rừng ở nước ta:
Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm).
Bước 1: Cho HS quan sát các hình 1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập.
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Phân biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày.
Kết luận:
Hoạt động 3: ( làm việc theo lớp)
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người.
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người đân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc SGK và làm bài tập.
- HS trình bày trên bản đồ.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát và đọc SGK.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
 -----------------------------š¯›----------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
1. Kiến thức: - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Làm bài 1,2 (a,d), 4.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải toán
3. Thái độ: - Yêu thích môn học và có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập
-Nhận xét – ghi điểm
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: - Cho HS làm vở và chữa bài
18/35 < 28/35 < 31/35 < 32/35
- Nhắc lại cách so sánh 2 phân số.
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 2: (a,d)- Hd học sinh làm lưu ý cách tính giá trị biểu thức với phân số.
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 4: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán, tóm tắt, giải 
- Cho HS nhận dạng bài toán và nêu cách giải
- Nhận xét – ghi điểm – tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (TT) 
- 2 em 
- Lớp nhận xét .
-Làm vào vở và chữa bài
-2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, sửa bài 
- Nhắc lại cách cộng 2 phân số, nhân 2 phân số, chia 2 phân số.
- Làm vào vở và chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc đề bài.
- Lớp nêu cách giải.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt: 
 ? tuổi
Tuổi bố 
Tuổi con 30 tuổi
 ? tuổi
Hiệu số phần bằng nhau:
 4 – 1 = 3 (Phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 × 4 = 40 (tuổi)
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước, biển, suối, hồ, đầm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập
 Bài 1: - Cho HS đọc đoạn văn
a) - Đoạn văn tả cảnh gì của biển?
- Câu văn nào trong bài nói rõ điều đó?
- Để quan sát được điều đó tác giả đã quan sát những gì? Thời điểm nào?
- Khi tả về biển tác giả liên tưởng gì?
b) - Con kênh được quan sát thời điểm nào trong bài?
- Tác giả nhận ra đ2 của con kênh bằng giác quan nào?
- Nêu những tác dụng của tác giả khi liên tưởng quan sát và miêu tả con kênh?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng trên.
Bài 2: Luyện tập viết 1 đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
- Chấm 1 số em, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c về nhà hoàn chỉnh văn tả cảnh sông nước (dàn ý).
- Để bài chuẩn bị trên bàn.
- Nghe.
- Học sinh làm theo cặp.
- Sự thay đổi màu sắc
- Biển luôn thay đổi màu sắc tùy theo màu sắc mây trời.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi .
-Lớp bổ sung.
- HS đọc những câu liên tưởng của tác giả: “Ánh nắngtrời chiều”
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài em nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 -----------------------------š¯›----------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp - Kẻ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ: - Gọi Học sinh kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Bài mới: 
- Hd học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gạch chân dưới những từ quan trọng cả 2 đề để học sinh lựa chọn .
- Gv giao việc.
- Giáo viên khen những học sinh có dàn ý tốt.
- Cho HS thực hành kể chuyện.
- Gv hỏi để học sinh trả lời về ND, ý nghĩa của câu chuyện.
- Gv cùng lớp nhận xét câu chuyện của bạn kể.
- Nhận xét – ghi điểm – tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện cây cỏ nước Nam.
- 2 học sinh kể chuyện.
- Lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài, học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc gợi ý đề 1,2,3 ở sách giáo khoa.
-Vài học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- 1-2 hs giỏi, khá kể mẫu chuyện của mình chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất. Bạn kể hay nhất, đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
-Nghe.
 -----------------------------š¯›----------------------------
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
1) Đánh giá tình hình chuẩn bị và học tập trong tuần:
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Các em học bài tốt trước khi đến lớp.
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa đi lao động các khoản thu nộp còn chậm cần cố gắng các phong trào sau để khỏi ảnh hưởng đến phong trào của lớp.
- Đặc biệt lớp đã tiến hành xây dựng quỹ “ Vì bạn nghèo” để giúp đỡ các bạn trong lớp.
2) Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì số lượng.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
- Học bài và làm bàì trước khi đến lớp.
- Ngồi học im lặng nghe cô giáo giảng bài, hăng say phát biểu bài.
- Thực hiện truy bài đầu giờ, nói lời hay làm việc tốt.
- Hoàn thành các khoản nộp.
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục lao động đúng lịch của trường.
- Tham gia tốt phong trào Đội.
 ----------------------------š¯›----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6 CKTKN.doc