Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 23

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 23

TOÁN

XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI

I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, ”độ lớn” của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. (Làm bt 1, 2a)

II.Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013
TOÁN
XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, ”độ lớn” của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối. (Làm bt 1, 2a)
II.Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn hơn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, 
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3
- Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3
- Đề-xi- mét khối là gì ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hl cạnh 1cm. Ta có : 1 dm3 =1000cm3
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1: Gv treo bảng phụ đã ghi các số liệu (chuẩn bị sẵn) lên bảng. lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng sau:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên bảng làm .
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm 27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B
- Quan sát, nhận xét.
- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. 
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
1 dm3 =1000cm3
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho nhau)
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm3 = 1000cm35,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3 dm3 = 800cm3
LỊCH SỬ
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy-học : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
+ Nêu ý nghĩa của phong trào ĐK.
2. Bài mới :Giới thiệu -ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội :
- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, 
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí H N?
- GV kết luận
Họat động 2: Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc :
- Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi về: 
 +Thời gian xây dựng Địa điểm: Diện tích : Qui mô :Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm :
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ?
- YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan của Đảng, nhà nước và nhân dân thủ đô trong lễ khánh thành nhà máy.
+ Đặt bối cảnh của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các cở sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự nghiệp này? 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài 
3. Củng cố . Dặn dò
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
Gọi 2 HS lên trả lời:
-Thảo luận nhóm đôi và trả lời:
 Học sinh thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung
- HS đọc.
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các CH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: “Cao Bằng” 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Mời một HS khá đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn : 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? 
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên? 
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu? Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm : 
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật ..đành nhận lỗi” 
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.	
3. Củng cố = Dặn dò. 
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) 
- Nhận xét tiết học. 
3 em
- Lắng nghe
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến  nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: 
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án .
-HS theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
TOÁN
MÉT KHỐI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : Mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
- BT cần làm: 1, 2 - ND điều chỉnh: không làm bt 2a
II. Đồ dùng dạy-học
- Mô hình g/th quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối, xăng-ti mét khối.
III. Các hoạt động dạy-học
 GV
 HS
1. Bài cũ : HS lên làm bài 2 tiết trước.
2. Bài mới. - Giới thiệu - Ghi đầu bài.
*HĐ 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3,dm3,cm3.
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. 
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối.
- Cho hs quan sát mô hình trực quan. (một hình lập phương có các cạnh là 1 m), nêu: Đây là 1m3 Vậy mét khối là gì?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
Ta có : 1m3 = 1000dm3
1m3 = 1 000 000 cm3 (=100 x 100 x100)
- Cho vài hs nhắc lại.
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành bảng mối quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích 
Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng
- HS quan sát nhận xét.
- Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
+ Mét khối viết tắt là : m3
- Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3
m3
dm3
cm3
1m3
= 1000dm3
1dm3 =
1000cm3
=m3
1cm3 = dm3
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu 
a) GV ghi lên bảng các số đo - gọi lần lượt HS đọc số .
b) - GV cho cả lớp viết vào vở-gọi 2 em lên bảng viết.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV cho HS làm bài 2b vào vở, gọi lần lượt từng em lên bảng làm .
- Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa đề-xi-mét khối với mét khối.
3. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà làm học lại bảng đơn vị đo. .
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập .
-Hoạt động cả lớp
-Làm bài cá nhân
Học sinh làm bài cá nhân
Hoạt động cả lớp
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.
I. Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS biết : 
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Tích hợp GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
- Tích hợp GD NL: - Dòng điện mang NL; - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV 
 HS 
1. KT bài cũ: 
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên.
- Con người còn sử dụng gió, nước chảy vào những việc quan trọng nào?
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận
-quan sát H92, thảo luận theo nội dung :
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết 
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? 
- GV kết luận
Hoạt động2: Quan sát và thảo luận.
- Học sinh làm việc theo cặp: Quan sát các vật thật hay mô hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động cơ điện đã sưu tầm được.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày theo gợi ý sau:
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
- Tích hợp GD NL: + Dòng điện mang NL; 
 Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
* Cách tiến hành: GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. Yêu cầu tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng. (Điền nhanh vào bảng lớp được chia 2 cột)
- GVnhận xét, tuyên dương đội thắng 
- Tích hợp GD NL:+ Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
Gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi
- HS trao đổi nhóm, phát biểu: 
- Trong cùng một thời gian đội nào tìm được nhiều ví dụ là đội đó thắng .
* Qua trò chơi, các em thảo luận và cho biết khi sử dụng các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách nào lợi hơn?
- Tích hợp GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
3. Củng cố . Dặn dò. - Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo “Lắp mạch điện đơn giản”
- HS thảo luận và nêu 
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
CAO BẰNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3)
- Tích hợp GD MT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh (đoạn thơ ở bt3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2. 
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý V.Nam.
2.Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đề bài
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đ ...  để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy-học. Đồ dùng học toán 5
III. Các hoạt động dạy-học
 GV
 HS
1. KTbài cũ. bài 3 tiết trước.
2. Bài mới.- Giới thiệu – Ghi đầu bài.
HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và KLP xếp trong hình 
- Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng).
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng cm3 ta làm thế nào?
- Cho hs quan sát đồ dùng trực quan.
- GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp.
- Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lp 1cm3 ?
- 10 lớp thì có bao nhiêu hình ?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật trên ta làm thế nào ?
- Rút quy tắc, công thức
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
-Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính.
-Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố.Dặn dò.
- Về nhà làm bài ở vở BTT 
1 HS lên bảng
- HS quan sát
- HS đọc lại ví dụ:
 - Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
- HS quan sát
- Mỗi lớp có: 320 (HLP 1cm3).
- 10 lớp có: 3200 (HLP 1cm3).
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3)
Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a. 180 (cm3)
b. 0,825 (m3)
c. 	2
Aâm nhaïc
OÂn taäp 2 baøi haùt: Haùt möøng, Tre ngaø beân laêng Baùc - OÂn taäp TÑN soá 6
I. Muïc tieâu :
	- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca .
	- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa .
	- . - Nhoùm HS coù naêng khieáu bieát haùt ñuùng giai ñieäu thuoäc lôøi ca .Bieát ñoïc nhaïc vaø gheùp lời baøi TÑN soá 6.
II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
	- Giai ñieäu baøi TÑN soá 6.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
	1. OÅn ñònh lôùp, nhaéc nhôû HS tö theá ngoài hoïc
	2. Baøi cuõ: Kieåm tra trong quaù trình daïy hoïc
	3 Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
Noäi dung 1: OÂn taäp baøi haùt: Haùt möøng.
- GV höôùng daãn Hs haùt möøng baèng caùch haùt ñoái ñaùp, ñoàng ca keát hôïp goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc.
- Gv chia lôùp thaønh 2 nöûa ñeå haùt ñoái ñaùp, caû lôùp goõ ñeäm vôùi 2aâm saéc nhòp nhaøng trong suoát baøi haùt. Theå hieän saéc thaùi roän raøng, vui töôi cuûa baøi haùt.
- GV chæ ñònh HS trình baøy baøi haùt theo nhoùm.
- GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng 
+ Caû lôùp haùt töøng caâu keát hôïp vaän ñoäng.
+ Caû lôùp haùt caû baøi keát hôïp vaän ñoäng.
- GV chæ ñònh trình baøy baøi haùt theo nhoùm, haùt keát hôïp goõ ñeäm vaø vaän ñoäng 
Noäi dung 2: OÂn taäp baøi haùt: Tre ngaø beân laêng Baùc
- GV höôùng daãn HS haùt baøi Tre ngaø beân laêng Baùc keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch, GV phaân coâng moät toå goõ ñeäm nheï nhaøng.
- GV höôùng daãn trình baøy baøi haùt baèng caùch haùt coù lónh xöôùng, ñoàng ca keát hôïp goõ ñeäm.
- GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng 
+ Caû lôùp haùt töøng caâu keát hôïp vaän ñoäng.
+ Caû lôùp haùt caû baøi keát hôïp vaän ñoäng.
- GV chæ ñònh trình baøy baøi haùt theo nhoùm, haùt keát hôïp goõ ñeäm vaø vaän ñoäng 
Noäi dung 3: OÂn taäp TÑN soá 6
- Ñoïc nhaïc, haùt lôøi keát hôïp luyeän taäp tieát taáu
- GV chæ ñònh goõ laïi tieát taáu TÑN soá 6.
- GV höôùng daãn nöûa lôùp ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi, nöûa lôùp goõ tieáùt taáu. Ñoåi laïi phaàn trình baøy.
- GV chæ ñònh nhoùm, caù nhaân trình baøy.
- Ñoïc nhaïc, haùt lôøi keát hôïp goõ phaùch.
- GV höôùng daãn nöûa lôùp ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi, nöûa lôùp goõ phaùch. Ñoåi laïi phaàn trình baøy.
+ Caû lôùp ñoïc nhaïc, haùt lôøi keát hôïp goõ phaùch.
- GV chæ ñònh nhoùm, caù nhaân trình baøy.
Noäi dung 4: Củng cố, dặn doø
- Nhận xeùt tiết hoc.
- Dặn HS chuaån bò baøi sau.
- HS thöïc hieän
- HS trình baøy
- HS thöïc hieän
- HS trình baøy
- HS thöïc hieän
- HS thöïc hieän
- HS haùt, vaän ñoäng
- HS trình baøy
- HS goõ tieát taáu
- HS thöïc hieän
- HS trình baøy
- HS thöïc hieän
- HS trình baøy
- HS nghe, ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích yêu cầu 
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
- ND điều chỉnh: Chỉ làm phần III. Luyện tập (Bỏ mục I. Nhận xét và mục II. Ghi nhớ).
- HS khá, giỏi: Phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT 1.
II. Đồ dùng dạy-học – Bảng phụ viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 băng giấy viết 3 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy-học . 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọclại đoạn văn lam ở tiết trước 
2. Bài mới : Giới thiệu bài : 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Phần nhận xét – ghi nhớ” : (Phần này GV chỉ nói lướt qua)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập
Bài tập 1: Gọi một HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu chuyện vui ).
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến .
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó .
- Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào ?
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài .
- GV dán lên bảng 3 bảng phụ viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh; mời 3 HS lên bảng thi làm bài. 
(Lưu ý: Nếu có HS dùng từ “Không những” thì GV nói là dùng từ “Không chỉ” chính xác hơn).
3. Củng cố .Dặn dò- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
-HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở BT.- 1 HS lên bảng phân tích, cả lớp thống nhất chốt lại lời giải đúng :
- 3 học sinh làm bài, cả lớp nhận xét, kết luận : 
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết công thức tính tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình LP để giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị::	Bộ đồ dùng dạy học toán 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.bài cũ: Nêu cách tính thể tích HHCN?
2. bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
Lắp đầy vào hình lập phương lớn thì được bao nhiêu hình lp nhỏ ?
Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích thế nào?
v	Hoạt động 2: 
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
\
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố. . Dặn dò:
- Thể tích của hình HCN ?
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
2 HS
- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1 hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương).
Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình LP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
2,25 m2
 dm2
36 cm2
100 
dm2
Diện tích toàn phần
13,5
m2
dm2
216
cm2
600dm2
Thể tích
3,375
 m3
dm3
216
cm2
1000
dm3
 Bài 3.
a) T hể tích của h h c n là: 504(cm3)
b) cạnh của hình lập phương là: 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là: 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I / Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II / Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết (kể chuyện) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
III / Hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước.
2. Bài mới :Giới thiệu bài : 
HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
+ Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả.
+ Khuyết điểm : Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa hợp đúng.
+ Nêu số điểm cụ thể cho cả lớp nghe.
HĐ2: hướng dẫn HS chữa bài : 
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ.
+ Lỗi về sử dụng dấu câu và ý. 
+ Lỗi dùng từ.
+ Lỗi chính tả.
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.
 * Hướng dẫn HS học tập đoạn , bài văn hay:
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
 - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố.Dặn dò
- Đọc cho hs nghe một hai bài văn hay và yêu cầu học sinh nhận xét.
- Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.- Chuẩn bị cho tiết ôn luyện 
- HS đọc lần lượt.
-HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ.
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi trên bảng. Sửa lỗi vào vở, một số hs lên bảng sửa lỗi:
- HS đọc các lỗi, tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn soát lỗi.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.
 Phương hướng hoạt động cho tuần 23:
+ Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, lớp học để phòng tránh các loại bệnh nguy hiễm như: tai chân miệng, sốt xuất huyết.
+ Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
+ Tập thể dục giữa giờ theo bài tập của Đội, chú ý cho điểm phần ý thức.
+ Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
+ Thực hiện các trò chơi dân gian trong giờ ra chơi.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân công bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ phó
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGan T23 L 5 co CKTKN,MT,KNS,BD.doc