Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 07

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 07

ĐẠO ĐỨC

Tiết 7 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN

I II. Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. KiĨm tra bài cũ(4):

- Kiểm tra 3 HS

+ Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?

+ Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập sẽ giúp ta điều gì?

+ Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 10.

- Nhận xét, đánh giá từng HS.

B. Bài mới

Giới thiệu bài mới(1): Trc tip

- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. Mục tiêu:
- BiÕt ®­ỵc: Con ng­êi ai cịng cã tỉ tiªn vµ mçi ng­êi ®Ịu ph¶i nhí ¬n tỉ tiªn.
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®Ĩ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
- BiÕt lµm nh÷ng viƯc cơ thĨ ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn. 
- HS kh¸ giái: BiÕt tù hµo vỊ truyỊn thèng gia ®×nh dßng hä.
 II. Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KiĨm tra bài cũ(4’): 
- Kiểm tra 3 HS
+ Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
+ Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập sẽ giúp ta điều gì?
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 10.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
B. Bài mới
Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp 
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe
1 -Hoạt động 1(15’): T×m hiĨu truyện “Thăm mộ”
- GV treo tranh, yêu cầu học sinh tìm hiểu, quan sát tranh.
+ Hỏi: trong bức tranh có những ai?
+ Hỏi: Bố và Việt đang làm gì?
- GV gọi 1, 2 HS đọc bài: “Thăm mộ” trong SGK.
- GV tổ chức cho học sinh học nhóm th¶o luËn råi tr¶ lêi c©u hái: 
- Quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ bạn Việt và bố của Việt.
+ Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tiên, ông bà.
- HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận về nội dung truyện theo các câu hỏi råi tr¶ lêi:
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng; làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 14.
+ Lµ con, lµ ch¸u ph¶i lu«n nhí vỊ tỉ tiªn- nh÷ng ng­êi ®· sinh ra «ng bµ, cha mĐ m×nh,....
- §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 14.
- Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
2-Hoạt động 2(8’): T×m hiĨu nh÷ng viƯc lµm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên (BT 1)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 1
- GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng năng như các việc a , c , d , đ.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó
+ Tán thành ý kiến : a, c, d, đ - màu đỏ 
+ Không tán thành ý kiến: b - màu xanh 
3- Hoạt động 3(6’): Liªn hƯ b¶n th©n
- Y/C HS liªn hƯ theo c¸c c©u hái sau:
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? 
+Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? 
+Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
+ Nh©n d©n ViƯt Nam cã truyỊn thèng nhí ¬n tỉ tiªn nh­ thÕ vËy ngoµi nh÷ng viƯc lµm em cßn ph¶i thÕ nµo ®Ĩ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn?
- Nhận xét KL, khen ngỵi nh÷ng HS cã ý thøc nhí vỊ tỉ tiªn; ®éng viªn nh÷ng HS kh¸c thùc hiƯn t«t sau khi häc bµi nµy.
+ Hµng n¨m ngµy giç tỉ tiªn em th­êng vỊ quª th¾p h­¬ng cïng bè mĐ;Em kh«ng vỊ ®­ỵc em viÕt th­ vỊ quª,..
+ L©u nay em ch­a ®i th¨m mé tỉ tiªn ë quª; em kh«ng nhí ngµy giç tỉ ,..
+ Em sÏ th­êng xuyªn ch¨m sãc mé tỉ tiªn cïng víi bè mĐ,..
+ BiÕt tù hµo vỊ truyỊn thèng gia ®×nh dßng hä BiÕt tù hµo vỊ truyỊn thèng gia ®×nh dßng hä
C. Tổng kết - dặn dò(1’): 
- Các nhóm HS về nhà sư tầm các tranh ảnh, bài báo nói về ngày Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
TOÁN
Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
-HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
-Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
- Lµm bµi tËp 1, 2, 3 trang32 SGK( Thêi gian cßn l¹i HS cã thĨ gi¶i BT4) 
 II. Chuẩn bị: 
-Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
-Trò: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ(4’): Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số á? VD? 
- Học sinh nêu 
B. Bài mới
Giới thiệu bài mới(1’):Th«ng qua bµi cị
- Nghe.
1-Hoạt động 1(5’): Cđng cè vỊ quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000
ŸHS lµm bài 1( trang 32- SGK) 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 lµm bµi c¸ nh©n; 1 em lªn b¶ng ch÷a.
- GV chèt kiÕn thøc vỊ mèi quan hƯ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000... 
2- Hoạt động 2(8’): Cđng cè vỊ c¸ch t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cđa ph¸p tÝnh víi ph©n sè
 (HS lµm bµi 2 trang 32)
- -Nh¾c l¹i, vÝ dơ: 
1 : = 1 x = 10 ( lần )
VËy 1 gÊp 10 lÇn ...
- Yêu cầu học sinh đọc ®Ị bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
- Giáo viên Chèt kiÕn thøc vỊ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp tÝnhù 
- Học sinh nhận xét chèt l¹i KQ ®ĩng: 
a=1/10; b=24/35; c=3/5; d= 2
3- Hoạt động 3(8’): Cđng cè vỊ gi¶i to¸n t×m sè trung b×nh céng
(HS lµm bµi tËp 3 trang 32)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS nêu trước lớp.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 (bể nước)
 Đáp số : bể
Ÿ Giáo viên nhận xét chèt:TÝnh trung b×nh mçi giê vßi n­íc ch¶y b»ng c¸ch lÊy l­ỵng n­íc ch¶y trong mét giê cđa mçi vßi céng
4- Hoạt động 4(7’): Cđng cè vỊ gi¶i to¸n d¹ng rĩt vỊ ®¬n vÞ
( HS lµm bµi 4 trang 32)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV hái: 
+ Lúc trước, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
+ Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
+ Với 60000 đồng thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
+ Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của 1 mét vải thì số mét vải mua được thay đổi như thế nào?
C. Tổng kết - dặn dò:(2’)
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi và trả lời.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là: 
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảmlà:
 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
+ Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của 1 mét vải thì số mét vải mua được tăng lên. 
TẬP ĐỌC
Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. Mơc tiªu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
-Đọc trôi chảy toàn bài ; Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin 
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 
- Tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3( SGK)
-Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Tranh ảnh, truyện về cá heo
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- KiĨm tra bµi cị(5'):
- Kiểm tra 2 HS bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít; đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
B- D¹y bµi míi.
* Giíi thiƯu bµi(1')
- Treo tranh minh họa chủ điểm: Con người với thiên nhiên
- Giíi thiƯu bµi bài tập đọc Những người bạn tốt
1- Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc(12')
- Cho HS đọc
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  trở về đất liền
+ Đoạn 2: Tiếp theo  giam ông lại.
+ Đoạn 3: Tiếp theo  A-ri-ôn
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: A-ri-ôn, boong tàu, Xi-xin, buồm.
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Giảng thªm tõ HSkhã hiĨu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV ®ọc diễn cảm toàn bài
2- Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu bµi (10')
- Cho HS đọc đoạn 1råi tr¶ lêi: 
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Em h·y nªu ý ®o¹n 1? 
- Cho HS đọc đoạn 2 råi tr¶ lêi:
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Em h·y nªu ý ®o¹n 2? 
- Cho HS đọc đoạn 3, 4 råi tr¶ lêi:
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
+ Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV ghi néi dung lªn b¶ng
3- Ho¹t ®éng 3: §äc diƠn c¶m(10)
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ, đọc mẫu, nhấn giọng các từ: đã nhầm, đàn cá heo,say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, không tin. Ngắt hơi sau những từ nhưng, trở về đất liền
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc lại cả bài.
C- Tỉng kÕt- dỈn dß(2')
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ m«i tr­êng.
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
- HS1: Đọc câu chuyện, trả lời : Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- HS2: Đọc câu chuyện,trả lời:Lời đ ...  nh÷ng viƯc cÇn lµm.
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
Tiết 14 : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh viêm não
- HS kh¸ giái: Nêu được đường lây truyền bệnh viêm não.
-Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
-Giáo dục học sinh có ý thức b¶o vƯ m«i tr­êng: ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Chuẩn bị: 
-Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
-Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Bài cũ (4’): 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- BiƯn ph¸p phßng bƯnh sèt xuÊt huyÕt
- Do 1 loại vi rút gây ra
-2 Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
B.Bài mới.
Giới thiệu bài(1’) : Trùc tiÕp
Nghe.
1-Hoạt động 1(12’): T×m hiĨu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não- sự nguy hiểm cđa bƯnh.
-GVT/CTrò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
-GV phổ biến luật chơi
 -HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
 -Y/C HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
 - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét, chèt: T¸c nh©n g©y bƯnh viªm n·o lµ do 1 lo¹i vi- rĩt g©y ra mµ con vËt trung gian truyỊn bƯnh lµ muçi... .
2.Ho¹t ®éng 2(6'): T×m hiĨu vỊ sù nguy hiĨm cđa bƯnh viªm n·o
- Y/C HS ®äc SGK vµ nªu :
+ BƯnh viªm n·o g©y ra nh÷ng hËu qu¶ g×? 
- GV chèt l¹i vµ nªu mét s« tr­êng hỵp bÞ m¾c bƯnh viªm n·o.
- Hái HS:
+ §­êng lËy truúªn bƯnh viªm n·o lµ g×?( Dµnh cho HS kh¸ giái)
- Chèt: CÇn cã biƯn ph¸p phßng bƯnh.
 -HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a
+ HS ®äc SGK vµ tra lêi: Ng­êi m¾c bƯnh nµy cã thĨ bÞ chÕt , nÕu cã sèng cịng sÏ bÞ di chøng nh­ quai bÞ, mÊt trÝ nhí.
+ Liªn hƯ thùc tÕ. 
+ Nªu : Con vËt trung gian truyỊn bƯnh lµ muçi, hĩt m¸u ng­êi bƯnh råi truyỊn sang cho ng­êi lµnh.
3- Hoạt động 2(10’): Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh bệnh viêm não
- Y/C HS quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK th¶o luËn nhãm 4 và TLCH:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình ?
- HS trả lời
H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
-H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh . . .
+ Nªu ý kiÕn
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- HS trả lời: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Giáo viên kết luận:
- HS nªu ND bµi häc SGK
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
- Gi¸o dơc häc sinh b¶o vƯ m«i tr­êng, phßng chèng viªm n·o.
- Nªu: giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
C Tổng kết - dặn dò(5’): 
-Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i “ Rung chu«ng vµng”.
- LuËt ch¬i:
+ GV ®äc c¸c c©u hái, yªu cÇu HS ghi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi vµo b¶ng.
+ HÕt 20 gi©y HS gi¬ ph­¬ng ¸n, nÕu sai bÞ lo¹i ra khái cuéc ch¬i.
+ Em nµo tra lêi ®­ỵc 5 c©u sÏ nhËn ®­ỵc “ Hoa ®iĨm 10”
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- HS mçi em mét b¶ng con ®Ĩ tham gia ch¬i.
- Nghe luËt ch¬i.
- Tham gia ch¬i c¶ líp.
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ
Tiết 7 :ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: §¶ng céng s¶n ViƯt nam ®­ỵc thµnh lËp ngµy 3-2- 1930.Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+ BiÕt lÝ do tỉ chøc Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng: Thèng nhÊt 3 tỉ chøc céng s¶n.
+ Héi NghÞ ngµy 3 – 2 – 1930 do NguyƠn ¸i Quèc chđ tr× ®· thèng nhÊt 3 tỉ chøc céng s¶n vµ ®Ị ra ®­êng lèi cho C¸ch m¹ng ViƯt Nam. 
-Giáo dục học sinh nhớ ơn Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
-Trò : Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:(5’) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Nêu ghi nhớ?
- 1 HS nªu
- Giáo viên nhận xét bài cũ
B. Bài mới
Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp
1- Hoạt động 1(12’): Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Giáo viên trình bày bèi c¶nh:
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. ...
- Nghe
- Y/C HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- HS thảo luận nhóm bàn trình bày kết quả
+Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất
+Ai là người có thể làm được điều đó?
+Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại: Tr­íc t×nh h×nh ®Êt n­íc cã nhiỊu tỉ chøc §¶ng nh­ thÕ , kh«ng thĨ nµo l·nh ®¹o ND ®i ®Õn thèng nhÊt v× vËy cÇn thèng nhÊt 3 tỉ chøc §¶ng thµnh mät tỉ chøc duy nhÊt ®đ n¨ng lùc l·nh ®¹o
- Nh¾c l¹i lÝ do tỉ chøc Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng:
2- Hoạt động 2(14’): DiƠn biÕn cđa Hội nghị thành lập Đảng CSVN
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng ?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long do NguyƠn ¸i Quèc chđ tr×. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vµo ngµy 3/2/1930.
-Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
3- Hoạt động 3(7’): Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Giáo viên Y/C học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu : Cuéc c¸ch m¹ng cđa nh©n d©n cã §¶ng l·nh ®¹o sÏ hoµn thµnh ®­ỵ xø mƯnh LÞch sư cđa d©n téc...
+Liên hệ thực tế?
+Thùc tÕ ®· chøng minh : §Êt n­íc ta ®· giµnh ®­ỵc ®éc lËp ; nh©n d©n hoµn toµn tù do; cuéc sèng Êm no h¹nh phĩc
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
- Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
C. Tổng kết - dặn dò:(1’) 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÍ
Tiết 7 : ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
-X¸c ®Þnh vµ m« t¶ vÞ trÝ n­íc ta trªn b¶n ®å.
-BiÕt nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa c¸c yÕu tè tù nhiªn nh­ ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt , rõng.
-Nªu tªn vµ chØ ®­ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nĩi , ®ång b»ng, s«ng lín, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o cđa n­íc ta trªn b¶n ®å.
-Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị: 
-Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
-Trò: SGK, bút màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: (5’)“Đất và rừng” 
-Y/C HS: Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên đánh giá
B. Bài mới
Giới thiệu bài mới(1’): “Ôn tập” 
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài 
1- Hoạt động 1(18’): Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm (4 em) 
- Phát phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
-n Y/C học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
-Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lượt, hoặc màu hồng lượt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận điền các tên lược đồ
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
- Học sinh thực hành 
-Y/C HS lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
-7- 8 Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
2- Hoạt động 2(15’) :Cđng cè vỊ đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- NhËn xÐt chèt l¹i:
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- HS từng nhóm trả lời trên bìa nhóm. 
§Ỉc ®iĨm vỊ khÝ hËu
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
§Ỉc ®iĨm vỊ s«ng ngßi
Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn; s«ng ë miỊn B¾c vµ miỊn Trung hay cã b·o
§Ỉc ®iĨm vỊ cđa ®Êt
Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa...
§Ỉc ®iĨm cđa rõng
Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
- Gi¸o dơc HS lßng tù hµo vỊ ®Êt n­íc ViƯt Nam.
C. Tổng kết - dặn dò:(1’) 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5tuan 7 CKTKNKNSMT Thuy.doc