MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm cả bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Nắm được nội dung chính của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm cả bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - Nắm được nội dung chính của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 33’ 1’ 32’ 10’ 12’ 10’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV nhận xét kết quả thi giữa kì 2. Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (Nêu MĐ – YC) b) Giảng bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi HS khá đọc. - GV có thể chia bài thành 5 đoạn để luyện đọc : +Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ cơn bảo dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến Đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + Đoạn 5: Còn lại. GV kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc cho các em - Cho HS xem tranh - GV kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải sau bài - GV đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK +Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? +Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện. -GV chốt lại sự khác biệt của nam và nữ. v Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài. +Luyện đọc đoạn”Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết.” - GV đọc mẫu bài. -Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát Học sinh nghe. Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS xem tranh - HS tìm hiểu các từ ngữ Li-vơ-pun, bao lơn -HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài - HS đọc thầm và tìm hiểu bài để trả lời câu hỏi -HS nêu - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. -Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khen đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. -HS nêu - 2-3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài -Phân vai luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm. HS nêu: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. RÚT KINH NGHIỆM Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 34’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 5 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (Nêu MĐ – YC) b) Bài mới : Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Gv cho Hs đọc đề bài -Cho cả lớp làm bài vào vở. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Gv gọi HS đọc đề bài -Cho HS tự làm vào vở. - Cho HS nêu cách làm. Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài - GV cho HS nêu miệng giải thích cách làm Bài 4: So sánh các phân số: -Cho HS tự làm rồi chữa bài. -Phần c) có 2 cách làm: +Cách 1: quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số +Cách 2; So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị. -GV nhận xét. Bài 5:a) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6/11 ; 23/33 ; 2/3 . b) Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé : 8/9 ; 8/11 ; 9/8. -GV nhận xét. 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát Lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở -HS chữa bài: khoanh vào D - HS làm bài vào vở - HS chữa bài: khoanh vào B - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu miệng giải thích cách làm - HS tự làm rồi chữa bài 8/7 > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số) 1 > 7/8 ( vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy : 8/7 >7/8 ( vì 8/7 > 1 > 7/8) -HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba , ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố về đọc viết , so sánh các số thập phân.. II. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 34’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 5 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Nêu MĐ – YC) b) Bài mới : Bài 1 : Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó: Gv cho Hs đọc đề bài -Cho cả lớp làm bài vào vở. -Gv nhận xét Bài 2: Viết số thập phân: Gv gọi HS đọc đề bài -Cho HS tự làm vào vở. -Cho HS nêu cách làm. -Gọi HS đọc các số đó. Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài -GV cho HS nêu miệng giải thích cách làm Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân: -Cho HS tự làm rồi chữa bài. -GV nhận xét. -Hs nêu kết quả Bài 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: ( > ; < ; = ) Cho HS làm vào vở 2Hs làm bảng phụ -Nêu cách so sánh -GV nhận xét. 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát Lớp nhận xét. -Các số: 63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081. - HS làm bài vào vở - HS chữa bài miệng - HS làm bài vào vở - HS chữa bài trên bảng a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 - HS tự làm bài rồi chữa bài 74,60 ; 284,30 ; 104,00 - HS nêu miệng giải thích cách làm -HS tự làm rồi chữa bài a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 -HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm. 78,6 . 78,59 9,478.. 9,48 28,300. 28,3 0,916. 0,906 -Cả lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Chính tả ( Nhớ viết) ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài “Đất nước”ï. - Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy học: -2 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 33’ 1’ 32’ 20’ 12’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ HS viết những tiếng như: tuổi giời, tuồng chèo, gốc bàng. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: (Nêu MĐ – YC). b. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Gọi1, 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong bài -Gv nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ các em dễ sai chính tả - Giáo viên cho HS gấp SGK viết bài - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. - GV nhận xét chung. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: - Yêu cầu đọc đề. - GV giúp đỡ HS yếu. - Gv phát bút dạ và phiếu cho 2 HS GV: Cho HS dùng bút chì gạch chân các cụm từ tìm được trong vở bài tập, giải thích cách viết các cụm từ đó - GV sửa bài Giáo viên chốt lại, lưu ý nghĩa của một số từ. a). Các cụm từ: -Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động -Chỉ danh hiệu:Anh hùng Lao động -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng đều gồm 2 bộ phận: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa Bài tập 3: -Gọi 1 HS đọc nội dung của bài tập -Gv gợi ý: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó. Sau đó viết lại các danh hiệu cho đúng -Gv kết luận: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng. 4. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát 2 Học sinh lên bảng viết Học sinh nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết các từ: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng dất... -HS nhớ lại 3 khổ thơ và viết bài - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -1 HS đọc nội dung BT2 -Cả lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút chì gạch dưới các cụm từ tìm được trong VBT, giải thích cách viết những cụm từ đó -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. -2 HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp trình bày. -HS nêu cách viết. -Cả lớp nhận xét -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -1 HS đọc nội dung của bài tập -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. -1HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng. -Hs viết lại các danh hiệu cho đúng. -Cả lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về: Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II. Chuẩn bị: -Kẻ sẵn bảng phụ nội dung BT1 III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 34’ 1’ 33’ 13’ 10’ 10’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Gv nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Nêu MĐ – YC) b. Giảng bài: v Bài tập1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui. -GV gợi ý +Tìm 3 loại dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẫu chuyện. +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? - GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. - Dấu chấm đặt cuối câu 1,2 9; dùng để kết thúc câu kể. - Chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi. - Chấm than đặt ở cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). -Gv hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyên vui Kỉ lục thế giới v Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp đọc lại bài Thiên đường của phụ nữ -Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em đọc đoạn văn, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu, điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy, viết hoa chữ cái đầu câu. - GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. v Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui. ... ào? -Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? -Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo và quần đảo. Bước 2 : - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận -GV nhận xét và chốt lại b. Đặc điểm tự nhiên v Hoạt động 2 : Bước 1 : - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo -GV giúp HS sửa chữa hoàn thiện phần trình bày. Bước 2: -Yêu cầu HS trình bày kết quả -Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại -GV giúp HS sửa chữa hoàn thiện phần trình bày. c.Dân cư và hoạt động kinh tế: v Hoạt động 3 : -Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? -Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? -Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a 2. Châu Nam Cực: v Hoạt động 4: Cho HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh trả lời các câu hỏi: +Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. +Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - GV đọc thông tin bổ sung - Nhận xét tiết học - Hát HS trả lời Nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát h1 -Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương. -Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam. -Một số đảo và quần đảo: Quần đảo Niu Di-lơn, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Tu-va-lu, quần đảo Va-nu-a-tu - HS nhận xét - HS chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ Hoạt động cá nhân - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét bổ sung. -HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi. Hoạt động nhóm - HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh trả lời các câu hỏi: -HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam cực, trình bày kết quả thảo luận. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................... Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: -Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng thông dụng. II. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 32’ 1’ 31’ 18’ 13’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (Nêu MĐ – YC) b) Bài mới: v Hoạt động 1: Củng cố cách viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. *Bài 1: -GV cho HS làm bài vào vở - 2 HS lên làm ở bảng phụ -Nhận xét và chữa bài. -GV cho học sinh nêu cách làm một số phép đổi GV chú ý chữa và nêu cách làm của những phép đổi số đo có 2 đơn vị đo không liền kề sang số đo có 1 đơn vị đo. *Bài 2: -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -Yêu cầu HS so sánh cách viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. v Hoạt động 2: Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài -Gv hướng dẫn HS quan sát và làm theo mẫu. -GV chữa bài cho HS giải thích cách làm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Cho HS làm tương tự như bài 3 Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Haùt Lôùp nhaän xeùt. -HS laøm baøi vaøo vôû -2HS leân baûng giaûi -HS nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn -VD:700m= km = 0,7km 5m 9cm = m = 5,09m -HS laøm baøi vaøo vôû -2HS leân baûng giaûi - HS ñoïc ñeà HS laøm baøi vaøo vôû -HS leân baûng laøm. -Caû lôùp nhaän xeùt. HS laøm baøi vaøo vôû -HS leân baûng laøm. -Caû lôùp nhaän xeùt. RUÙT KINH NGHIEÄM Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục , trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt và trình bày. -Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn vàcủa mình khi được thầy chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết viết lại đoạn văn cho hay hơn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tuần 27) một số lỗi điển hình. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 34’ 1’ 33’ 15’ 18’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS nhắc lại màn kịch đã viết: Giu-li-ét-ta đã hoàn chỉnh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: (Nêu MĐ – YC). b. Giảng bài: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS GV mở bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết ( tuần 27) một số lỗi điển hình -Nhận xét chung về kết qua bài viết của HS +Những ưu điểm chính +Những thiếu sót, hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài: -Gv trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. -GV chữa lại cho đúng. b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài -GV theo dõi kiểm tra c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn 4. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại vào vở ; đọc trước nội dung tiết TLV tới. Hát -2HS nêu -HS nhận xét. Hoạt động lớp - 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đề - Cả lớp theo dõi trong SGK -Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi -Cả lớp chữa vào nháp -HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng -HS đọc lời nhận xét, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và chữa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi -HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học -Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : Học xong bài này , HS có : -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: -Tranh ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 28’ 1’ 27’ 15’ 12’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Vì sao chúng ta cần tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc? -Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc như thế nào 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (Nêu MĐ – YC) b) Giảng bài : v Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên (Bài tập 2, SGK) -GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc VD: + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? +Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? +Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? +Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết. +Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. -GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay. v Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ về chủ đề Liên Hợp Quốc -Gv hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh ảnh bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được -GV nhận xét và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. 4. Tổng kết - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. Hát -HS nêu Họat động nhóm, lớp. - HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc -HS tham gia trò chơi -Đại diện từng nhóm trình bày giới thiệu về tranh của nhóm mình trước lớp -Cả lớp cùng xem nghe giới thiệu và trao đổi. -Các nhóm khác nhận xét RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ KỸ THUẬT (Tuần 29) LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Tiết 3 I. Mục tiêu. Học sinh : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 1’ 25’ 5’ 2’ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : lắp xe máy bay - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - Nhận xét. b. Hoạt động 3 : thực hành lắp. - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp máy bay trực thăng. c. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp. - Nghe, nhắc lại. - 2 học sinh. - Hoạt động theo nhóm. - Nhóm trình bày sản phẩm. - Đánh giá theo mục 3 SGK. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 v Tổng kết công tác tuần 29: - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp. - Các lớp phó, tổ trưởng nhận xét cụ thể tình hình của từng mặt mình theo dõi. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung: Vệ sinh tương đối tốt. + Học tập: Một số em chăm học, tích cực phát biểu xây dựng bài: Dương, Thảo, Thúy, Bão, Tuy, Phước. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài cũ: Diễm, Vĩ A, Chung, Cam, .... Giáo viên nhận xét sơ lượt kết quả thi cuối HK1 Phương hướng phấn đấu trong cuối HK2 Chuẩn bị phát phiếu liên lạc và thu lại phiếu theo kế hoạch của nhà trường đề ra.. v Công tác tuần 30: - Bổ sung sách vở học kì 2 còn thiếu. - Lớp phó LĐ phân công các bạn lau cửa kính, vệ sinh lớp sạch sẽ. - Nhắc nhở HS học bài cũ, làm BT về nhà đầy đủ. * Tuyên dương, nhác nhở:
Tài liệu đính kèm: