Thiết kế giáo án lớp 2 (chuẩn) - Tuần 5

Thiết kế giáo án lớp 2 (chuẩn) - Tuần 5

 I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết:

 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Những nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những nười có ích cho gia đình, cho xã hội.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 2 (chuẩn) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 05
Thöù
Moân
Tieát
Teân baøi
2
Toaùn
Ñaïo ñöùc
Taäp ñoïc
Khoa hoïc
21
5
9
9
OÂn taäp - Baûng ñôn vò ño ñoä daøi
 Coù chí thì neân (Tieát 1)
 Moät chuyeân gia maùy xuùc
 Thöïc haønh noùi "khoâng" ñoái vôùi chaát gaây nghieän
3
Toaùn
Chính taû
LTöø & Caâu
Lòch söû
22
5
9
5
 OÂn taäp - Baûng ñôn vò ño khoái löôïng
Moät chuyeân gia maùy xuùc
Môû roäng voán töø : Hoøa bình
Phan Boäi Chaâu vôùi phong traøo Ñoâng Du
4
Toaùn
Taäp ñoïc
Taäp laøm vaên
23
10
9
Luyeän taäp
EÂ-mi-li, con 
Luyeän taäp laøm baùo caùo thoáng keâ
5
Toaùn
Khoa hoïc
LT & Caâu
Kyõ thuaät
24
10
10
5
 Ñecamet vuoâng - Hectomet vuoâng
Thöïc haønh noùi "khoâng" ñoái vôùi chaát gaây nghieän
Töø ñoàng aâm
 Một số dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình
6
Toaùn
Taäp laøm vaên
Ñòa
Keå chuyeän
SHTT
25
10
5
5
 Milimet vuoâng
 Traû baøi vaên taû caûnh
Vuøng bieån nöôùc ta
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ hoïc
 Thứ
 Tiết
 Môn
 Tên bài dạy
 Hai
12/9/2011
5
Đạo đức
Có chí thì nên (t1)
9
Tập đọc
Một chuyện gia máy xúc
21
 Toán
Ôn: bảng đơn vị đo dộ dài
Bài 1;2(a,c)
5
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào đông du
Chào cờ
Ba
13/9/2011
22
Toán
Ôn: bảng đơn vị khối lượng
Bài 1;2;4
5
Chính tả
NV: một chuyện gia máy xúc
9
LT & C
Mở rộng vốn từ hoà binh
9
Khoahọc
Thực hành: nói chung với chất gây nghiện
Tư
14/9/2011
10
Tập đọc
Ê mi li con
23
Toán
Luyện tập
Bài 1;3
5
Địa lý
Vùng biển nước ta
5
KC
KC đã nghe đã đọc
 Năm
15/9/2011
9
TLV
Luyện tập làm báo ccáo thống kê
24
Toán
Đề ca mét vuông héc tô mét vuông
Bài 1;2;3
10
LT & C
Từ đông âm
5
Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
 Sáu
16/9/2011
10
KH 
Thực hành nói không với chất gây nghiện
10
TLV
Trả bài văn tả cảnh
25
Toán
Mi li mét vuông bảng đơn vi đo diện tích
Bài 1;2(cột 1);3
5
Âm nhạc
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
5
HĐTT
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN
 I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết:
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Những nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những nười có ích cho gia đình, cho xã hội.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số mẩu chuyện về nững tấm gương vượt khó (ở địa phương em đang ở) hay như Nguyễn Ngọc Ký; Nguyễn Đức Trung.
 - Thẻ màu daùng cho hoạt động 3 tiết 1. Vở BT.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra 2-3 HS về hành vi trong học tập, việc làm thể hiện việc có trách nhiệm về việc làm của mình.
 Nhận xét.
 B. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3
GV Kết luận: Từ tấm gương TBĐ ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đỡ gia đình.
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi:
+ Nhà nghèo, đông anh em, cha lại hay đau ốm. Ngoài giộhc, Đồng còn phải giúp mẹ bán bánh mì.
+ Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí và có phương pháp học tập tốt nên suốt 12 năm học, Đồng luôn là HS giỏi, thi đậu vào trường ĐH KHTN, đậu thủkhoa.
+ Học được ở anh Đồng gương vượt khó vươn lên để học tập tốt./Dù nghèo vẫn không nản chí/ phải cố gắng vượt qua khó khăn trong cuộc sống/
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
Chia lớp thành nhóm 3-4 em giao nhiệm vụ cho các nhóm qua hai tình huống:
- Tình huống 1: Đang học lớp 5 thì một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? 
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo . Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
* GV kết luận: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,Biết vượt qua khó khăn để tiếp tục sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
- Các nhóm tổ chức và thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cả lpứ nhận xét, bổ sung.
+ Khôi sẽ ngồi xe lăn, đến trường nhờ bạn giúp đỡ. Khôi sẽ chăm chỉ học hơn để xoá đi nổi buồn. Khôi càng cố gắng học để có thể tự mình nuôi thân sau này
+ Thiên sẽ cùng gia đình làm lại từ đầu và Thiên vừa học vừa làm giúp gia đình. Thiên vẫn đến trường và nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, các tổ chức từ thiện để có thể tiếp tục học.
Hoạt động 3 : Làm BT 1,2 SGK
- GV nhận xét và khen những HS có ý kiến hay.
- GV kết luận: Các em đã biết phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí, Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ, việc lớn và trong cả học tập , đời sống.
- HS làm việc theo cặp.
- Chọn thẻ đỏ cho ý kiến phù hợp và thẻ xanh cho ý kiến không phù hợp và trình bày ý kiến vì sao chọn .
- HS đọc nội dung “Ghi nhớ” trong SGK.
Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS sưu tầm nhữngmẩu chuyện nói về gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách bẳô lớp, ở trường, địa phương để chuẩn bị cho tiết 2.
- Nhận xét.
 Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể. Đọc các lời đối thoại đúng giọng của nhân vật.
 - Hiểu diễn biến của câu chuyệnvà ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về các công trình công cộng do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài thơ vểTái đất” và trả lời câu hỏi về bài học trong SGK.
 Nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệuk tranh ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nước bạn ( HS quan sát).
 GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc,chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài “Một chuyên gia máy xúc” thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân, tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân VN ta.
 - HS quan sát tranh minh hoạbài đọc trong SGK.
 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Chia 4 đoạn, đoạn 4 từ A-lếch-xây đến hết.
- GV đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc cảbài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc (2 lượt) kết hợp sửa đọc sai và giảng từ, đọc thể hiện lời nhân vật.
- HS luyện đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
- HS làm việc theo cặp đôi.
- Đại diện HS trả lời(ý đúng):
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở một công trình xây dựng.
+ Cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to, chất phác, mặc quần áo công nhân giản dị, thân mật.
+ Cuộc gặp gỡ thân mật, vui vẻ,hỏi thăm nhau thật chân tình, thắm thiết.
+ HS tự trả lời và giải thích.VD: Đoạn tả hình dáng,
Đoạn đoạn chuyện làm quen,
c) HD đọc diễn cảm:
- Có thể chọn đoạn 4 để luyện đọc.
- HS phân vai đọc( 2em)-vài nhóm.
- HS bình chọn nhóm đọc tốt.
3. Củng cố,dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp ác em hiểu về ai? hiểu điều gì về anh?
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS tình đoàn kết hữu nghị quốc tế.
-Dặn HS tìm thêm những câu chuyện nói lên tình hữu nghị với các nước bạn.
- Nhận xét.
- Hiểu về anh A-lếch-xây, một chuyen gia máy xúc người Liên Xô cũ đã sang giúp nhân dân ta xây dựng công trình.
- HS nêu -nhiều em- chốt lại ( như Mục tiêu)
 - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét
Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 HS đọc lại BT 3,4 tiết trước.
 -Kiểm tra vở 5-10 HS.
 -Nhận xét.
 B. Bài mới:
Bài 1:
- HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.
a)Hoàn thành:Bảng đơn vị đo độ dài.
b) HS tự nêu ra nhận xét rút ra bài học về quan hệ hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài. Cho VD
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm vào vở và kết quả.
- HS tự làm vào vở.
Bài 3:
- Tiến hành như bài 2 và nhận ra đơn vị cần chuyển đổi là hỗn số hay số phức có hai đơn vị thành số có một đơn vị và ngược lại.
VD: 4km 37m = 4037 m
 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40 m
Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Giáo dục HS về địa lí VN.
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là:
 791 + 144 = 935 ( km )
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là :
 791 + 935 = 1 726 ( km )
 Đáp số: a)935 km.
 b) 1 726 km.
 C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc HS về hoàn chỉnh các bài tập.
 Khoa học
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT
 GÂY NGHIỆN
( 2 tiết )
 I. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng:
 - Xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, và trình bày những thông tin đó.
 -Thực hiện những kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
 II. Đồ dúng dạy học:
 - Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK.
 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốclá, ma tuý sưu tầm được.
 -Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá,ma tuý.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần? ( Gọi 2,3 HS trả lời)
 - Nhận xét.
 B. Bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1:Tác hại của rượu , bia , thuốc lá:
GV kết luận ( như SGK mục”Bạn cần biết”)
- Hoạt động cá nhân : Đọc các thông tin trong SGK trang 20, 21, hoàn thành bảng bên trên trong SGK( làm vào vở BT).
- HS trình bày ( mỗi ô 2,3 HS)
- 2,3 HS lặp lại. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa kiến thức”.
-GV chuẩn bị 3 hộp đựng câu hỏi 3 chủ đề.
- GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
* Kết thúc hoạt động , lấy đội có tổng điểm trung bình cao nhất là thắng cuộc.( câu hỏi tham khảo ở SGV)
- Mỗi đội cử 1 bạn trong BGK và 3,5 bạn dự thi cho mỗi chủ đề.
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời. BGK cho điểm độc lập sau đó cộng vào lấy điểm trung bình.
TIỂT 2
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Gv lấy chiếc ghế GV và phủ lên đó một mảnh vải màu đặt ở giữa lớp và cho biết đây là chiếc ghế bị nhiểm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chế ... 1. Hiểu thế nào là từ đồng âm.
 2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp.
 Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh ảnh các sự vật , hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở một miền quê hay thành phố( tiết LT&C trước).
 - Nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu MĐ,YC của tiết học.
2. Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và phát biểu.
- Gv chốt ý: Từ “câu” của 2 dòng trên về mặt phát âm thì hoàn toàn giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Từ như thế gọi là từ đồng âm.
- HS tự đọc và giải đáp.
+ Câu(cá): bắt cá, tômbằng móc sắt nhỏ( thường có mồi).
+ Câu(văn) : đơn vị lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn.
- HS nhắc lịa về điểm giống và khác nhau của từ “câu”.
3. Phần ghi nhớ:
- cả lớp đọc thấm nội dung SGK.
- 2,3 HS phát biểu nội dung(không nhìn SGK)
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT và quy định cho HS làm việc.
( Nhận xét , đánh giá).
Bài tập 3:
Bài tập 4:(Làm việc theo đội ).
- HS làm theo cặp .
- Đại diện phát biểu.VD:
a)+Cánh đồng: nơi vùng đất rộng dùng trồng lúa, rau màu,
 + Tượng đồng: kim loại,
 + Mộtnghìn đồng: đơn vị tiền VN.
- HS làm việc cá nhân( làm vào vở BT).VD: Lọ hoa đặt trên bàn rất đẹp.
Chúng em bàn nhau nên thăm bạn. Tuấn bị ốm lúc nào là phù hợp.
.
 - HS làm việc cá nhân ( phát biểu): Nam nhầm lẫn từ “tiền tiêu” là tiền để chi tiêu mua sắm với “tiêu” trong tiền tiêu( vị trí quan trọng,nơi có bố canh gác ở phía trước khu vực trú quân)
- HS thi giải đố nhanh.
- 1 bên đọc câu đố, 1 bên giải đáp. Khen đội có đáp án đúng.
 a) Con chó thui.
 b) Cây súng và khẩu súng( còn gọi là cây súng).
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 câu đố để về đó lại bạn bè,người thân.
 - Tra từ điển để tìm thêm từ đồng âm khác.
 - Chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 
 Toán
MI-LI-MÉT VUÔNG
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
 - Biết tên gọi ,kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV chuẩn bị: hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong (phần a) SGK phóng to.
 - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b(SGK) những chưa viết chữ số; bảng phụ , bút dạ( làm BT 2,3).
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Vài HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị dam2 – m2; hm2- dam2 . Và chuyển đổi số đo mức đơn giản.
 - Nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông:
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giới thiệu đơn vị đo mi-li-mét vuông.
- HD HS tìm ra đặc điểm và mối quan hệ.
- HS nêu : Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 cm2 .
- HS tự đọc , ghi kí hiệu của mi-li-mét vuông (mm2 ).
- Quan sát hình vẽ1 cm2 có các ô 1mm2 và nêu mối quan hệ.
 1cm2 = 100 mm2 hay
 1mm2 = 1 cm2.
 100
 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- HD bảng hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học.
- HD HS ghi vào bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về giá trị hai đơn vị liền nhua đi đến kết luận.
- HS nêu các đơn vị đo đã học đầy đủ.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2.
- Lần lượt 2,3 HS lên điền vào bảng kẻ sẵn.
( VD: dm2 và cm2 ; cm2 và mm2,)
- HS tự điền số vào hai đơn vị liền nhau và phát biểu nhận xét chung.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích (nhiều em).
 3. Thực hành:
Bài tập 1: Có thể tổ chức trò chơi “đố bạn”.
phần b HS đọc và bạn viết.
Bài tập 2: 
Chú ý giữa đơn vị bé lớn và nhiều đơn vị 1 đơn vị 
Bài tập 3:
Dặn HS chú ý viết dưới dạng phân số.
- HS đọc lần lượt các số đo diện tích.
- HS viết bảng phụ và giơ lên.
- HS tự làm vào vở.
- Vài HS làm bảng phụ .
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
1mm2 = 1 cm2
 100
8mm2 = 8 cm2
 100
29mm2 = 29 cm2
 100
1dm2 = 1 m2
 100
7dm2 = 7 dm2
 100
34 dm2 = 34 m2
 100
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi 3-4 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 - Nêu nhận xét về mối quan hệ hai đơn vị đo liền nhau.
 - Dặn HS về hoàn chỉnh các BT chưa tốt;còn sai.
 - Chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
 - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại một đoạn cho hay hơn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết lại các đề bài TLV tiết 8 của tuần trước( KT viết), một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, dặt câu, ý,cần chữa chiung trước lớp.
 - Phấn màu, vở BT TV 5/1.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Chấm vở TLV bài Luyện tập làm bảng báo cáo thống kê( tiết trước) 2-3 HS.
 Nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nhận xét chung và HD HS chữa một số lỗi điển hình:
Dán bảng ghi đề bài và một số lỗi điển hình để Gv nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp.
- HS tự đửâ cáchchữa các lỗi sai về chính tả, dùng từ, diễn đạt ý.
- Lần lượt HS lên viết lại cho đúng hoặc chữa câu cho hoàn chỉnh VD:
 3. Trả bài và HD HS chữa bài:
- Gv trả bài và yêu cầu HS chữa lỗi trong bài theo trình tự HD.
- GV nêu tên những bạn có đoạn văn hay:.
Bài văn hay:.
- HD HS tìm ra cái hay trong đoạn văn.
- HS làm theo HD của GV:
+ đọc lại bài văn và tự sửa lỗi.
+ Đổi bài cho nhau để rà soát lạiviệc chữa lỗi.
- Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận tìm ra điểm hay cảu bạn.
- HS viết lại đoạn văn chưa hay của mình.
- Một số HS trình bày lại đoạn vưnđã viết lại
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Khen những HS viết bài đạt điểm cao, những HS tham gia sửa bài tốt
 - Dặn HS viết chưa đạt về viết lại cho hoàn thiện hơn.
 - Chuẩn bị tốt cho TLV tiết cuối tuần 6.Nhận xét tiết học.
 Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
 - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
 - Chỉ được trên bản đồ( lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch,bãi biển nổi tiếng.
 - Biết vai trò của biển đối với khí hậu và sản xuất.
 - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á( hoặc hình 1 trong SGK phóng to).
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh ảnh về những nơi du lịch , bãi tắm biển( HS và GV sưu tầm).
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS kiểm tỷa vở BT hoặc trả lời câu hỏi:
 + Sông ngòi ở nước ta có đặc điểm gì?
 + Sông ngòi có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
 Nhận xét.
 B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1: Vùng biển nước ta (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu vùng biển trên bản đồ, giới thiệu VN trong khu vực Đông Nam Á và cho biết vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Hỏi vùng biển bao bọc phía nào của nước ta.
GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
- HS quan sát.
- HS trình bày ý kiến: Biển Đông bao bọc phía đông , đông nam; nam; tây nam phần đất liền của nước ta.
 * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta:
Tổ chức thảo luận nhómđôi
- HS dựa vào vở BT để làm.
- đại diện nhóm báo cáo.
Báo cáo kết quả
Đặc điểm của vùng biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất
Ở vùng biển nước ta, nước không bao giờ đóng băng.
Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
( Cho HS liên hệ cơn bão nào mà em biết)
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
 Gv giúp HS hoàn thiệnvà kết luận: Chế độ thuỷ triều ở ven biển nước ta khá đặc biệt có nơi chế độ tuỷ triều là nhật triều,có nơi là bán nhật triều, có nơi vừa nhật triều và bán nhật triều.
 * Hoạt động 3: Vai trò của biển: ( làm việc theo nhóm)
- Tổ chức nhóm 3-4 HS.
- GV dán bảng BT3:
Đánh dấu x vào ô trước các ý đúng nhất.
Vai trò của biển đối với nước ta là:
 điều hoà khí hậu.
 Tạo ra nhiều nơi du lịch và nghỉ mát.
 Cung cấp tài nguyên.
 Tạo điều kiện phát triển giao thông biển.
 Tất cả các ý trên.
- Gv nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện và kết luận: Biển điều hoà khí hậu,là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát.
- HS đọc SGK , dựa vào hiểu biết thảo luận nhóm để hoàn thành BT 3.
 * Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch tài ba”.
 GV HS thể thức chơi, quy luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm 1 bên đưa ra địa điểm du lịch biển thì bên kia nói thuộc tỉnh nào( thành phố nào) hay ảnh một bãi biển, địa danh thì nhóm kia đáp lại là tỉnh , thành nào . nhóm nào giải đáp được nhiều nhóm đó thắng.
 * Hoạt động tiếp nối:
 - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài vad nêu trách nhiệm của chúng ta đối với biển.
 - Giáo dục HS tình yêu nhiên nhiên, quê hương đất nước, bảo vệ tài nguyên biển.
 - Dặn HS chuẩn bị tiêt sau.
 - Nhận xét.
 Kể chuyện
KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐX ĐỌC
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể một câu chuyện( mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
 Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện).
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời kể của bạn. Có ý thức tốt về khái niệm yêu hoà bình.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Sách , báo, truyện ngắn, chuyện sưu tầm với chủ điểm “hoà bình”.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Hs kể lại 2-3 đoạn ( theo tranh) của câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.
 - Nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ,YC của tiết học.
 2. HD HS kể chuyện:
a) HD HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- GV gạch chân các từ quan trọng.
- Hỏi HS những câu chuyện đã học.
- Gợi ý thêm về yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-1 HS đọc đề bài.
- Anh bộ đọi cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy,..
- Lần lượt 3 HS độcgiự ý 1,2,3.
- Vài HS nêu tên chuyện em được đọc, được nghe,.. ở đâu, chủ đề gì.
b) Thực hành kể:
GV dán bảng tiêu chí đánh giá để HS nhận xét.
- HS kể theo cặo, trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể trước lớp.
- Bình chọn bạn kểcâu chuyện hay, đúng,hiểu và chọn bạn có câu hỏi hay để khen thưởng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về nhà đọc trước2 đề bài của tiết KC tuần 6 để tìm được một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm để thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với các nước (đề 1) hoặc nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh (đề 2).
 - Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 2.doc