Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vỡ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nân vật.

II .Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

- HS : SGK, Vở BT

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tiết 11 Môn: Tập đọc
Bài: LÒNG DÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vỡ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nân vật.
II .Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
- HS : SGK, Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 8
 5
 3
* HĐ 1:
-MT:HS đọc và nắm được nhân vật, cảnh, thời gian.
-TH:Cho HS đọc kịch bản.
- Nhận xét và sửa những em đọc còn sai.
* HĐ 2: 
-MT: HS chia đúng các đoạn và nắm nội dung đoạn.
-TH:Cho HS đọc thầm và chia đoạn.
- KL: 3 đoạn.
+Đoạn 1 từ đầu đến lời dì Năm(Chồng tui, thằng này là con).
+ Đoạn 2:Từ còn lại(Chồng chị à?) đến lời lính(Ngồi xuống!.rục rịch tao bắn)
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp và rút ra từ khó đọc.
+ Quẹo, xẵng giọng, ráng.
* HĐ 3:
-MT:HS nắm nội dung của đoạn kết.
-TH:Cho lớp trưởng đọc lại câu 1,2, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-KL:Trong tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn nhất vì dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽn tò khi dì căn dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu thuẩn kịch lên đến đỉnh điểm.
- Cho HS đọc nhấn giọng ở những từ ngữ : có thấy, hỏng thấy,lâu mau,tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô,chồng tui
* HĐ 4: Cho HS đóng vai.
-MT: HS thực hiện tốt các vai.
-TH: Cho HS chọn nhóm 6 em mỗi em một vai và lớp trưởng dẫn chương trình.
- Nhận xét và tuyên dương.
-Đọc.
-Đọc nối tiếp nhau.
-Lắng nghe
-Đọc.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận báo cáo kết quả và bạn khác bổ sung.
-Tự chọn tình huống mình thích.
-Luyện đọc.
-Đóng vai và 2 nhóm lên thi .
-Lớp nhận xét.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đóng vai.
- Xem trước bài: Lòng dân ( màn 2)
- Rút kinh nghiệm:
.........................................
Tuần 3
Tiết 11 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
- Biết cách thực hiện các phép toán trong bài
- HS thực hiện chính xác các phép tính.
II.Chuẩn bị
- GV:Vở BT.
- HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 18
 7
* HĐ 1:
-MT:HS làm được BT1.2
* BT1:(2 ý đầu).
* BT2: (a,b)
-TH:Cho HS đọc và làm trên bảng, và vở
- Nhận xét và cho điểm.
- Cho HS đọc tiếp bài tập 2.
- GV ghi lên bảngyêu cầu 
- KL:
- Chuyển cả hai hổn số về phân số:
 Ta có:vậy
 So sánh từng phần của hai hổn số:
 Ta có phần nguyên 3>2 nên
- Cho HS làm tiếp phần còn lại tương tự
* HĐ 2:
-MT:HS làm đúng BT 3.
-TH:Cho HS đọc và làm vào vở.
- KL:
 a.
b.
c.
d.
-Đọc.
-Làm và bạn khác nhận xét.
-Nêu.
-Đọc.
-Báo cáo kết quả và nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Đọc
-2 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vỡ tập.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập chung.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................
Tuần	Môn: Lịch sử
 Bài: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thiết và các quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Vần Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng ( Khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khuê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vậj nói trên.
* HS khá, giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc điạ của thực dân Pháp.
* Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội.
II.Chuẩn bị
-GV: Lược đồ kinh thành Huế. Bản đồ hành chính VN,hình minh hoạ SGK,phiếu học tập.
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
* HĐ 1:
-MT:Nắm được người đại diện phía chủ chiến.
-TH:Cho HS đọc và trả lời.
- KL:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái.
* Phái chủ hoà.
* Phái chủ chiến
+ Nhân dân ta không chiọu khuất phục thực dân Pháp.
* HĐ 2:
-MT:HS nắm nguyên nhân ,diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-TH: Cho HS đọc, thảo luận nhóm 4, trình bài.
- Nhận xét:
* HĐ 3:HS làm việc nhóm 2.
-MT:Tôn Thất Thuyết , vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
-TH: Đặt câu hỏi HS trả lời theo nhóm 2.
-KL:
+ Sau khi cuộc phản công thất bại..
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng(Ba Đình , Thanh Hoá).
+ Phan Đình Phùng, (Hương Khê – Hà Tĩnh)
+ Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy – Hưng Yên )
-Lắng nghe.
-Đọc.
-Trả lời theo câu hỏi của GV và bạn khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đọc và HS khác lắng nghe.
-Thảo luận.
-Báo cáo kết quả thảo luận và bạn khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trả lờivà bạn khác bổ sung.
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 3	Môn: Đạo đức
Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM
VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH.( Tiết 1)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việ làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
II.Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập(HĐ2 tiết 1). Bảng phụ(HĐ2 tiết 1)
- HS:Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài cũ.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
* HĐ1:Tìm hiểu truyện
-MT: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức.
- Cho HS đọc lại truyện.
-TH: Cho HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
- KL: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi , dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi ,dám chiu trách nhiệm đối với việc làm của mình.
* HĐ2:Làm BT1
-MT:HS hiểu thế nào là người sống có trách nhiệm ?
- TH: Cho HS làm việc theo nhóm 4.trình bày.
- KL :Dấu + a,b,d,h.
* HĐ3:Bày tỏ thái độ
-MT: Liên hệ bản thân.
- TH:Cho HS làm việc nhóm đôi
Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ra lý do dẫn đến sự thành công đó với bạn.Nêu cảm nghĩ của emkhi nghĩ đến thành công đó?
- KL: Trước khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kỹ, đưa ra quyết định một cách có trách nhiệm.Sau đó chúng ta phải kiên thực hiện quyết định của mình đến cùng
-2HS đọc.
-HS rthảo luận.
-Báo cáo bạn nhận xét bổ 
sung.
-Lắng nghe.
-Chia nhóm
-HS thảo luận.
-Trình bày
-Lắng nghe.
-Thực hiện:
+ Nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản bản thân
-Làm việc theo yêu cầu:
+Trình bày trước lớp phần liên hệ của mình
-Thực hiện
+ 3, 4 HS kể
-Lắng nghe, ghi nhớ
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình 
- Xem trước bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 2 )
- Rút kinh nghiệm:
...........................................
Tuần 	Môn: Luyện từ và câu
Tiết 1: Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ VN (BT
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.); hiểu được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đaẹt được câu với một số từ có tiếng đồng vừa tìm được ở (BT3)
* HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đạt câu với các từ tìm được (BT3c).
- Ham thích học từ ngữ.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to. Bảng phụ.
- HS::Từ điển, vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài cũ.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9
 9
 7
* HĐ1:
-MT: HS nắm được nội dung BT1
-TH:Cho HS đọc, thảo luận nhóm 2, trình bài.
-KL:
a. Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d. Quân nhân: đại uý , trung sĩ.
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ.
G Học sinh: Học sinh tiểu học, học sinh trung học.
* HĐ2:làm việc cá n ... g em ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển.
* HĐ3:làm việc theo nhóm 2
-MT: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mọi người.
-TH: Cho HS đọc thông tin SGK trang 15, thảo luận nhóm 2, trình bài.
- KL:
+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh .
+ Có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng.
+ Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm sinh lý.
-Trưng bài ảnh GV kiểm tra.
-Lên GT.
-Lắng nghe.
-Tổ chức chơi và báo cáo kết quả nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Đọc.
-Thảo luận.
-Báo cáo và bạn khác bổ sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước bài:Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Rút kinh nghiệm:
.........................................
Tuần3	 Môn: Tập làm văn
Tiết 2	Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- nắm được ý nghĩa của 4 đoạn văn và chọn được một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Biết cách trình bày một bài văn.
II.Chuẩn bị.
- GV: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
- HS: Vở BT, SGK
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 14
*HĐ1:
-MT:HS nắm được nội dung BT 1
-TH:Cho HS đọc và chỉ ra nội dung chính ở mỗi đoạn. 
-KL: ý đúng của 4 câu:
. Đoan1:Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
 .Đọan 2:Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
. Đoạn 3:Cây cối sau cơn mưa.
. Đoan 4:Đường phố và con người sau cơn mưa.
* HĐ2:
-MT:HS nắm được nội dung BT 2.
-TH:Cho HS đọc và làm. 
- Nhận xét và cho điểm những HS đạt yêu cầu
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
-Nhận việc.
-Đọc thầm lại đề+yêu cầu+4 đoạn.
-Xác định ý chính của mỗi đoạn.Một số HS tr trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ ()
phần cần thiết phù hợp với nội dung
-Một vài HS đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu
-Lớp nhận xét
-Một HS đọc yêu cầu cho cả lớp nghe
-Xem lại dàn bài tả cơn mưađã làmở tiết TLV trước
-Chọn phần trong dàn bài
-2HS viết phần đã chọn thành đoạn văn vào khổ giấy to. HS cả lớp viết vào vở
-2 HS lần lượt đọc bài.Cả lớp phát biểu ý kiến để sửa chữa cho từng bạn
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn mình viết
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- Xem trước bài:Luyện tập tả cảnh.
- Rút kinh nghiệm:
........................................
Tuần 3	 Môn: Toán
Tiết: 5	Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
- Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ của hai số đó
- HS nắm lại các dạng.
- HS biết cách giải.
II.Chuẩn bị.
- GV: Vở BT.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 14
* HĐ1
-MT: HS nắm được cách giải toán tổng tỉ và hiệu tỉ.
-TH:Cho HS đọc và nêu câu trả lời.
- Nhận xét ý kiến của HS và chốt lại:
+ Để vẽ được sơ đồ bài toán, ta dựa vào tỉ số của hai số 
+ Ta lấy 121:11 để tìm giá trị 1 phần, theo sơ đồ số bé có 5 phần bằng nhau nên khi tính được giá trịcủa một phần ta nhân tiếp với 5 sẽ được số bé
+ Giải bài toán gồm các bước:
. Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán
. Tìm tổng số phần bằng nhau
. Tìm giá trị 1 phần
. Tìm các số
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 =11 (phần)
Số bé là:
 121 : 11 5 = 55
Số lớn là:
 121 - 55 = 66
66
 Đáp số: Số bé: 55 ; Số lớn: 66
b) bài toán về tìm hai số khi biết hiệuvà tỉ của hai số đó
- Chốt lại :
. Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán
. Tìm hiệu số phần bằng nhau
. Tìm giá trị một phần
. Tìm các số đó
*Nhận xét và kết luận:
+ Bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số” ta tính hiệu số phần bằng nhau.
+ Để tính giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ ta lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta lấy hiêïu của hai số chia cho hiệu số phần
* HĐ2: 
-MT: HS làm đúng các BT 1
-TH:Cho HS đọc và làm bảng, vở
-KL:
+ Bài1:
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-Trả lời:
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét đúng/ sai. Nếu bạn làm sai thì chữa lại cho đúng
-Lần lượt trả lời
-Lắng nghe và ghi vào vở
-Làm tương tự bài toán VD
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK
-Trả lời:
-Làm bài:
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm Tổng của hai số bằng 760 .tìm hai số, biết số thứ nhất bằng số thứ hai.
- Xem trước bài:Ôn tập bổ sung về giải toán.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................
Tuần 3	 Môn: Luyện từ và câu.
Tiết: 2	Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ở (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
* HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. 
- Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đó.
II.Chuẩn bị:
- GV:Bút dạ, giấy khổ to
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài cũ.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
* HĐ1:
-MT: HS làm đúng BT1
-TH:Cho HS đọc và chọn từ điền vào chỗ trống. 
-KL:
 Thứ tự cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
* HĐ2:
-MT: HS làm được BT 2
-TH:Cho HS đọc và lắp các ý trong ngoặc đơn.
-KL:
* Ý đúng nhất là: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, ý này có thể giải thích nghĩa chung cho cả 3 câu trên
* HĐ3: 
-MT:HS làm đúng BT3
-TH:Cho HS đọc và chọn 1 khổ thơ miêu tả màu sắc.
-Nhận xét và khen những bài văn hay có sử dụng từ đồng nghĩa
-Quan sát tranh
-Làm bài cá nhân
-Làm bài theo nhóm vào giấy khổ to
-Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng và giải thích
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc lại yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c
-1 HS đọc lại 3 câu a, b, c và các ý cho trong ngoặc đơn
-Lần lượt ghép ý vào 3 câu
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-Lần lượt thực hiện 3 việc được giao
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết
-Lớp nhận xét
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài:Từ trái nghĩa.
- Rút kinh nghiệm:
........................................
Tuần 3	 Môn: Kĩ thuật.
Bài: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. 
- Thêu được ích nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
* Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
* HS khéo tay
+ Thêu được ích nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau . đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Chuẩn bị :
- GV:Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm mai mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- HS::Vật liệu: một số mảnh vải trắng màu kích thước 35 cm x 35 cm. Chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu, thước kéo
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (29)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 14
 15
 *HĐ1: Quan sát, nhận xét.
-MT: HS quan sát, nhận xét mẫu
-TH: HS quan sát và trả lời.
-KL: Theu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như áo ,váy, vỏ gối, khăn trải bàn
- HĐ2: HD các thao tác kỹ thuật.
-MT:HS nắm các thao tác thao tác kỹ thuật
-TH:HS đọc mục 2 và quan sát , lên bảng thực hiện.
-Uốn nắn những em còn lúng túng.
- Nhận xét.
-Quan sát
-Nêu lại tác dụng
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi
-Nhắc lại và lên bảng thực hiện các thao tác .
-Quan sát hình và nêu lại cách thêu.
-Thực hiện thao tác mẫu, cả lớp quan sát
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (4)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập thêu lại dấu nhân
- Xem trước bài: Thêu dấu nhân ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:
...........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 3.doc