Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 12

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 12

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mu sắc, mi vị của rừng

thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong

SGK).

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II Chuân bị:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III.Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

2. Giới thiệu bài: Ghi tên bài

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 
 Ngày soạn: 12 / 11
 Ngàydạy: 15 / 11 / 2010 
Tập đọc
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng 
thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong 
SGK).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II Chuân bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
+ Nêu nội dung chính của bài.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
 Thảo quả là một trong những loại cây ăn quả quý của Việt Nam . Rừng thảo quả đẹp như thế nào , hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao , đọc bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng , các em sẽ cảm nhận được điều đó . 
- Hs đọc bài thơ Tiếng vọng .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
2- Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
 Bài có thể chia thành 3 phần :
- Đoạn 1 : từ đầu đến nếp khăn .
- Đoạn 2 : từ thảo quả đến không gian .
- Đoạn 3 : phần còn lại .
* Gv chú ý giới thiệu quả thảo quả , ảnh minh họa rừng thảo quả; sửa lỗi phát âm , giọng đọc cho từng em ; giúp các em hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài .
- Gv đọc mẫu.
- 1hs khá giỏi đọc một lượt toàn bài .
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài .
- Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
b)Tìm hiểu bài 
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì chú y
?
- Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
- Khi thảo quả chín , rừng có những nét gì đẹp ?
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm quyến rũ lan xa , làm cho gió thơm , cây cỏ thơm , đất trời thơm, từng nếp áo , nếp khăn người đi rừng cũng thơm .
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả . Câu 2 khá dài , lại có những từ như lướt thướt , quyến rũ , rải , ngọt lựng , thơm nồng , gợi cảm giác hương thơm lan tỏa kéo dài . Các câu Gió thơm . Cây cỏ thơm . Đất trời thơm . rất ngắn , lặp lại từ thơm , như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian .
- Qua một năm , hạt thảo quả đã thành cây , cao tới bụng người . Một năm nữa , mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới . Thoáng cái , thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa , vươn ngọn , xoè lá, lấn chiếm không gian .
- Nảy dưới gốc cây .
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót , như chứa lửa , chứa nắng. Rừng ngập hương thơm . Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng . Thảo quả như những đốm lửa hồng , thắp lên nhiều ngọn mới , nhấp nháy.
* Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi , phát triển nhanh đến mức bất ngờ của thảo quả .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
3- Củng cố , dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài văn ?
- Nhận xét tiết học .
- Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi , phát triển nhanh đến mức bất ngờ của thảo quả .
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 
I.Mục tiêu:
Biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, 2. HS khá làm bài 3.
II.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước. GV 
nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
a/ Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27, 867 10
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
- GV nêu: vậy ta có: 
27, 867 10 = 278, 67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10
- Suy nghĩ tìm cách viết 27, 867 thành 278, 67
(?) Hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27, 867 10 mà không cần thực hiện phép tính?
(?) Khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
b/ Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 53, 286 100
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
- GV nêu: vậy ta có: 
53, 286 100 = 532, 86
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100
- Suy nghĩ tìm cách viết 53, 286 thành 532, 86
(?) Hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích của53, 286 100, mà không cần thực hiện phép tính?
(?) Khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
c/ Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
- Dựa vào cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 1000
- Hãy nêu qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
 27, 867
 10
 278 , 67
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV 
- Chuyển dấu phẩy của số 27, 867 sang bên phải một chữ số ta được 278, 67
- Khi tìm tích 27, 867 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số 27, 867 sang bên phải một chữ số ta được 278, 67.
- Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân sang bên phải một chữ số
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
53, 286
 100
532, 86
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV 
- Chuyển dấu phẩy của số 53, 286 sang bên phải hai chữ số ta được 532, 86
- Khi tìm tích 53, 286 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số 53, 286 sang bên phải hai chữ số ta được 532, 86
- Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân sang bên phải hai chữ số
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân sang bên phải một, hai, ba chữ số
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề toán. GV viết lên bảng làm mẫu một phần.
12, 6 m =cm
- GV nêu lại 1m = 100cm vậy 12, 6m =?cm
- Ta có 12, 6 100 = 1260
- Vậy 12, 6m = 1260cm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, giải thích cách làm
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán. Yêu cầu HS khá tự làm, GV hướng dẫn cho HS yếu
- GV chữa bài nhận xét cho điểm.
3 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc đề, HS theo dõi hướng dẫn của GV. 3 HS lên bảng làm phần còn lại, cả lớp làm vào vở bài tập.
0, 856m = 85, 6cm
10, 4dm = 104cm
5, 75dm = 57, 5cm
- HS nhận xét và nêu cách thực hiện
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp làm bài vào vở
- 1hs lên bảng làm bài
Bài giải:
10 l dầu hoả cân nặng là:
10 0, 8= 8(kg)
Can dầu cân nặng là: 
8 + 1, 3 = 9, 3(kg)
 Đáp số: 9,3kg
3. Củng cố dặn dò: -GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập còn lại nếu chưa làm 
xong, Làm thêm bài luyện tập . Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 34,5m =dm ; 37,8m =cm ; 1,2km =m b) 4,5tấn =tạ ;9, 02tấn =kg ; 0,1 tấn =kg
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đạo đức
Tiết 12: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu 
thương em nhỏ.
- Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người già và 
em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
 Phiếu bài tập (hoạt động3-Tiết 1)Bảng phụ (hoạt động2-tiết 1)
III.Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Giới thiệu bài.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động:Sắm vai xử lý tình huống.
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- GV đưa tình huống đã viết sẵn trên bảng phụ như sau.
Sau một đêm mưa, đường trơn như bôi mỡ. Tan học, Lan, Hương và Hoa phải men theo bờ cỏ..
Em sẽ làm gì nếu đang ở trong nhóm các bạn HS đó?
- GV yêu cầu HS thảo luận và sắm vai giải quyết tình huống.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- HS thảo luận.
- HS sắm vai giải quyết tình huống.
- HS nhận xét.
Hoạt động2: Tìm hiểu truyệ ... ..........
Toán
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy hoc:
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng
III.Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước. GV nhận xét ghi điểm .
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức và viết vào bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức(a b)c và a (b c)
(?) giá trị của hai biểu thức(a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các chữ cùng một bộ số?
- Vậy(a b) c =a (b c)
(?) Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b/ GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài HS trên bảng lớp, nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 :
- GV gọi 1 HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, nhận xét và ghi điểm .
Bài 4: Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đọc đề bài, 1 HS lên bãng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a
b
c
(ab) c
a (bc)
2, 5
3, 1
0, 6
(2, 53, 1) 
0, 6= 4, 65
2, 5(3.10, 6)
= 4, 65
1, 6
4
2, 5
(1, 64 ) 2, 5
=16
1, 6(42, 5)
=16
4, 8
2, 5
1, 3
(4, 82, 5) 
1, 3=15, 6
4, 8(2, 51, 3)
=15, 6
- Giá trị 2 biểu (a b) c = a (b c)
- Giá trị 2 biểu thức này luôn = nhau
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích 2 số với 1 số thứ 3 có thể nhân số thứ 1 với tích số thứ 2 và 3
- HS đọc đề, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
9,65 0,4 2,5= 9, 65 (0,4 2,5) = 9,65 1= 9,65
0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84=10 9,84 = 98, 4
7,38 1,2580 =7,38 (1,2580) =7,38 100 =738
34,3 5 4 =34, 3 (50, 4) =34,3 2= 68, 6
- HS đọc thầm bài, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
a) (28, 7 +34, 5) 2, 4= 63, 2 2, 4 = 151, 68
b) 28, 7+ 34, 5 2, 4= 28, 7+ 82, 8=111, 5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- 1hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải:
Người đó đi được quãng đường là:
12, 5 2, 5 = 31, 25 (km)
Đáp số :31, 25 km
- 1 HS chữa bài, HS cả lớp theo dõi cùng sửa bài.
Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập nếu chưa xong, làm 
thêm
 Khối trưởng duyệt
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp tuần 12
I.Mục tiêu :
+ Đánh giá tình hình học tập và các hoạt động của lớp tuần 12, động viên nhắc nhở HS học tập sinh hoạt tốt hơn và khắc phục mọi khuyết điểm, tồn tại trong tuần.
+ Tuyên dương học sinh có nhiều thành tích trong học tập, phê bình những học sinh còn chây lười trong học tập.
+ Đề ra hướng học tập của tuần tới.
II.Chuẩn bị :+ Các tổ họp rút kinh nghiệm , số liệu thi đua trong tuần
III.Hoạt động: 
+ Các tổ trưởng tự nhận xét báo cáo kết quả theo dõi của tổ trong tuần
+ Lớp góp ý bổ sung 
+ Lớp trưởng nhận xét chung thông báo điểm thi đua tổng hợp của các tổ trong tuần, những vấn đề đề nghị GV và cả lớp cùng xem xét
 - GV nhận xét tổng kết :
+ Trong tuần cả lớp có nhiều cố gắng trong học tập, giữ vững nề nếp ra vào lớp, truy bài đầu giờ, đi học chuyên cần, tham gia tốt các hoạt động chung của nhà trường.
+ Trong học tập: Nhiều học sinh có cố gắng vươn lên trong học tập, chuẩn bị bài khá chu đáo khi tới lop81, hăng hái xây dụng bài, trong tuần tiêu biểu: Việt, Tài, Hưng, Minh Anh, Hiền, Viên..
Tồn tại: Một số HS còn chưa chú ý rèn chữ . Một số học sinh chuẩn bị bài chưa chu đáo như: Hoàng, Ngọc Trang, Tiến, Quang, Vắn, Tùng. Kỹ năng thực hiện phép nhân còn hạn chế, chưa thuộc bảng nhân...
 Phương hướng tuần tới :
-Tập trung vừa học, vừa ôn tập nâng cao chất lượng và hiệu quả trong học tập, tích cực học mới, ôn cũ, khắc phục các hạn chế cuả tuần 12. Chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp. Học thuộc bảng nhân chia vận dụng tính toán tốt trong làm bài.
THỂ DỤC
Tiết 23: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA THỂ DỤC.
TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay.
- Khởi động: xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông
- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi để nhắc HS cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 – 5 lần.
- Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trước lớp những người thắng cuộc.
- Những người chịu thua phải chịu phạt theo yêu cầu của người thắng cuộc.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập
- Chia tổ cho các tổ luyện tập.
- Quan sát, giúp đỡ các tổ luyện tập và sửa động tác cho HS.
- Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
3/ Phần kết thúc:
- Gv và hs thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung và nhắc nhở HS về nhà ôn tập giờ học sau “Kiểm tra”.
 = = = = 
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
Gv
 * * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
Gv
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 THỂ DỤC
Tiết 24: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài thể dục 
phát triển chung.
- Biết cách chơi và thm gia chơi được các trị chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bàn, ghế (để kiểm tra).
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác cảu bài TD phát triển chung.
- GV động viên HS thực hiện cho đúng để còn tham gia kiểm tra.
- Kiểm tra:
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài TD đã học.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 3 HS lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác, dưới sự điều khiển của GV.
+ Đánh giá: Hoàn thành tốt (thực hiện đúng cả 5 động tác); Hoàn thành (thực hiện cơ bản tối thiểu 3 động tác); Chưa hoàn thành (thực hiện cơ bản dưới 3 động tác).
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết bạn”
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra vừa thực hiện.
- Giao bài về nhà: Ôn tập 5 động tác, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu.
 = = = = 
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
Gv
= = = =
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
GV
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 12.doc