Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 29

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bi văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ơ v Giu- li- t- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ơ. (Trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong sgk .

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
19.03
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Một vụ đắm tàu
Ơn tập về phân số (tt)
Em tìm hiểu về liên hợp quốc (t2)(khơng dạy)
Tự chọn -TC:" Nhảy ơ tiếp sức"
/
Ba
20.03
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
Nhớ viết :Đất nước
Hồn thành thống nhất đất nước 
Ơn tập về số thập phân
Ơn tập về dấu câu 
Sự sinh sản của ếch
Tư
21.03
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Con gái
Ơn tập về số thập phân(tt)
Lắp máy bat trực thăng
Tập viết đoạn đối thoại
Tự chon - TC: Nhảy đúng nhảy nhanh
Năm
22.03
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Ơn tập về dấu câu (tt)
/
Ơn tập về đo đọ dài và khối lượng
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Sự sinh sản và nuơi con của chim
Sáu
23.03
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Trả bài văn tả cây cối
/
/
Ơn tập về đo đọ dài và khối lượng (tt)
Lớp trưởng lớp tơi
Tổng kết tuần 29
Ngày soạn: 10.03.2012
Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
 Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ơ và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong sgk .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiển tra bài cũ:
3 Hs đọc thuộc lòng bài Đất nước và trã lời câu hỏi SGK.
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
- GV gọi HS đọc bài một lượt :chú ý đọc giọng trang trọng, tha thiết, nhịp điệu khoan thai, nhấn mạnh những từ ngữ: nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững 
- GV chia đoạn: 5 Đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu => về quê sống với họ hàng 
 Đoạn 2 : Tiếp theo => băng cho bạn. 
 Đoạn 3: Tiếp theo => Quang cảnh thật hỗn loạn.
 Đoạn 4: Tiếp theo => đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng .
 Đoạn 5: Phần còn lại .
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp :
- Lần 1: HS đọc yếu đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
Gv giúp hs yếu đọc đúng các từ khó.
- Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk 
- Lần 3: Cho 2 HS đọc lại toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài :
 - Đ1: giọng đọc thong thả, tâm tình.
 - Đ2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với những câu tả kể.
- Đ3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng.
- Đ4: Giọng hồi hộp.
- Đ5: lời Ma-ri-ô thể hiện sự giục giã thốt lên từ đáy lòng. Lời Gu-li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào.
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
+ 2 HS đọc bài một lượt.
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hs nắm được chi tiết và nội dung toàn bài. 
Đoạn 1+2: Gv cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
(?) Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.? 
- GV: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước anh về I-ta-li-a.
(?) Gu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? 
=> Tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét-ta
 Đoạn 3+ 4 : Cho HS đọc và trả lời câu hỏi 
(?)Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào ? 
(?) Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? 
(?) Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? 
=> Đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
Đoạn 5: HS đọc lướt 
(?) Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? 
Gv giúp Hs yếu lần lượt trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1+2 và trả lời các câu hỏi 
- Ma-ri-ô: Bố mới mất, về quê sống với họ hàng còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
+ HS lắng nghe
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn...
+ 1HS đọc đoạn 3+4 – tiếp tục trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển...
- Quyết định nhường chỗ cho bạn./Cậu hét to, Giu-li-ét-ta, xuống đi  nói rồi cậu ôm ngang lưng bạ thả xuống nước...
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ HS đọc lướt và trả lời câu hỏi 
- Ma-ri-ô là người cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn còn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm đoạn bài đúng lời của các nhân vật. 
- GV cho 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- GV cho đọc diễn cảm theo cặp lại đoạn 5.
Gv giúp hs yếu đọc đúng lời của các nhân vật.
Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
Nội dung : Tình bạn đẹp của Ma- ri- ơ và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ơ.
4.Củng cố-Dặn dò: 
Hs nêu lại lại nội dung bài. 
Gv nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau “Con gái”
+ 5 HS đọc 5 đoạn, lớp nhận xét .
+ HS theo dõi 
+ HS lắng nghe 
+ Các nhóm đọc 
+ Đại diện thi đọc, lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay 
+ HS trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện . 
Hs nhắc lại ý nghĩa chuyện.
TOÁN
Tiết 141: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu: 
- Biết xác định về phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
- HS làm bài tãp 1, 2, 4, 5(a). HS khá làm bài3 , 5(b).
II.Chuẩn bị: HS: Xem trước bài ở nhà 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiển tra bài cũ:
GV gọi 2 Hs làm lại bài tập 1,2 tiết trước .
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài - ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu: Hs làm đúng abif tập 1,2 về hình thức trắc nghiệm.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
Gv giúp hs yếu nêu đúng phân số đã tô màu.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài.
GV gợi ý thêm cho hs yếu:
(?) Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi?
(?) Xem xét trong các phân số viết được có phân số nào bằng ? 
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : 
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập 3,4,5 về so sánh và sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . 
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- GV cho HS nhắc lại tính chất bằng nhau của phân số . 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận cách làm và tự làm vào vở . GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV gợi ý : Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm, lớp nhận xét sửa bài .
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng :
- GV cho HS nhắc lại cách so sánh phân số khi phân số khác mẫu số, cùng tử số 
Gv giúp hs yếu so sánh đúng các phân số.
Bài 5 : Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận cách làm .
(?) Muốn sắp xếp đúng theo thứ tự ta phải làm gì ? ( Làm cho 3 phân số có cùng mẫu số để so sánh và sắp xếp 1a; so sánh phân số với 1, so sánh 2 phân số có cùng tử sốâ1b) .
- Yêu cầu HS tự làm vào vở . 
- Gọi 2 HS khá lên bảng làm .
- Yêu cầu HS nhận xét sửa bài .
GV chốt kết quả đúng :
4.Củng cố - Dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài học, GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “ Ôn tập về số thập phân”.
Bài 1.
+ 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ HS làm bài vào vở.
+ HS nối tiếp nhau đọc KQbài, nhận xét kết quả của bạn.
Kết quả: Khoanh câu D .
Bài 2.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ HS đọc kết quả và giải thích cách làm và nhận xét.
Kết quả: Khoanh câu B .
Bài 3. ( Dành cho Hs giỏi)
+ 1 HS đọc đề bài
+1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét.
Kết quả: 
 ; 
Bài 4.
+ 1 HS đề bài.Thảo luận cách làm 
+ 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét.
+ HS nhắc lại cách so sánh PS ở các trường hợp khác nhau .
a. (vì ) b. vì ( 9 > 8 )
c. ( vì )
 HS đọc đề bài và thảo luận cách làm. Làm vào vở
- 2 HS khá lên bảng làm
- HS nhận xét sửa bài
a. b. 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
(Tiết 2)
(khơng dạy cả bài)
THỂ DỤC
Bài 57 :MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
 I. Mục tiêu :
	- Ơn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bĩng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ, học cách đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu học sinh biết thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trị chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi tương đối chủ động.
II Địa điểm phương tiện :
	- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Cịi, dụng cụ chơi trị chơi.
 III Hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp giảng dạy 
Định lượng
ĐHĐN
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ ... h thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:Hs nắm được cách nuôi con của chim.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
(?) Quan sát các hình trang 119 em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?Tại sao?
* Giáo viên nhận xét và kết luận:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
4. Củng cố- dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài học. 
Nhận xét tiết học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Quan sát các hình trang 119 em nhận xét, trả lời câu hỏi GV nêu:
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
Ngày soạn: 12.03.2012
Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiêt 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết
lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.Chuẩn bị: 
 GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối.
 Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
III.Hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiển tra bài cũ: 
1 nhóm đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết TLV trước.
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh
Mục tiêu: Hs nắm được các điểm sai xót trong bài của mình.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt
Ưu điểm: Đa số học sinh nắm vững nội dung yêu cầu đề bài, có kĩ năng quan sát và vận dụng những hiểu biết về bài văn tả cây cối trong khi viết bài, bố cục bài viết rõ ràng, câu văn giàu hình ảnh, sử dụng tốt một số biện pháp tu từ trong khi viêt...NHiều học sinh có bài viết hay.
Thiếu sót, hạn chế : Một vài học sinh nắm chưa chắc yêu cầu bài, kĩ năng thực hiện bài văn tả cây cối yếu, nội dung sơ sài, bố cục thiếu rõ ràng, ý lủng củng, chữ viết xấu sai nhioêù lỗi chính ta
Thông báo kết quả điểm :Điểm cao nhất, thấp nhất.
- HS đọc lại 5 đề, 
xác định yêu cầu của từng đề bài.
- Theo dọi nhận xét của GV.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài 
Mục tiêu: Hs nắm được cách sửa bài của mình.
a) Hướng dẫn hs chữa lỗi chung:
+ Lỗi về chính tả: mùi thơm rất rễ chịu, mỗi chùm khoảng 4,5 chái. 
+ Lỗi về từ, câu, ý: béo béo của trứng gà, ngọt ngọt của mật ong. Hương thơm gào gạt. Hoa hopng62 có từng chiếc gai nhỏ bé.
b) Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài
- GV yc học sinh đọc lời phê của Gv và sửa lỗi mắc phải.
- GV theo dõi
- HS theo dõi phát hiện lỗi sai, sửa lỗi chung và lỗi riêng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
Mục tiêu: Hs viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- GVđọc cho Hs nghe những đoạn văn hay, sáng tạo của 2 học sinh trong lớp bài của Hiền và Tài
- HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn, bài văn.
- GV tổ chức cho Hs chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Tổ chức cho hs đọc lại đoạn văn vừa viết .
4. Củng cố- dặn dò: 
Gv yêu cầu Hs đọc lại đoạn viết hay.
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt viết lại cả bài Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”.
- HS trao đổi tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn giáo viên đọc.
- HS viết và đọc cho nhau nghe đoạn văn vừa viết
TOÁN
Tiết 145: ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thơng dụng).
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thơng dụng.
- Hs làm bài 1(a), 2, 3. HS khá làm bài 1(b), 4.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiển tra bài cũ: Đổi các số đo sau dưới dạng STP: 15 kg= ...kg; 0,5m =...dm; 5m 6cm=...m; 2 tấn 126 kg= ...tấn
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Thực hành. Làm bài tập
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập về số đo độ dài và đo khối lượng.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề – làm bài.
GV nhấn mạnh kiến thức về chuyển đổi đơn vị đo độ dài nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
Gv giúp Hs yếu tìm đúng các đơn vị đo. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề – làm bài.
GV nhấn mạnh kiến thức về chuyển đổi đơn vị đo độ dài nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs làm đúng bài tập 3,4.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tổ chưcù cho hs thi làm nhanh theo nhóm
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề tổ chưcù cho hs thi làm nhanh theo nhóm.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Hs nêu lại mối quan hệ của các bảng đơn vị đo.
GV nhận xét tiết học,nhắc lại kiến thức cần nhớ khi chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. Chuẩn bị: Ôân tập về đo diện tích. 
- Học sinh đọc đề – làm bài.1 số hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
a/ 4,382 km ; 2,079 km ; 0,7 km
b/ 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075m
- Học sinh đọc đề – làm bài.1 số hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
a/ 2,350 kg ; 1,065 kg 
b/ 8,760 tấn ; 2,077tấn 
- Học sinh đọc đề – làm bài theo nhóm theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm làm xong dán kết quả, nhận xét.
a/ 0,5 m = 50 cm b/ 0,075 km = 75 m
c/ 0,064 kg = 64 g d/ 0,08tấn = 80 kg.
- Học sinh đọc đề – làm bài theo nhóm theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm làm xong dán kết quả, nhận xét.
a/ 3576 m = 3,576 km b/ 53 cm = 0,53 m
c/ 5360 kg = 5,360 tấn d/ 657g = 0,657 kg
KỂ CHUYỆN
Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI
I.Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy hocï:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiển tra bài cũ:
3 hs kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể lại một kỉ niệm về thầy cô giáo.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
Mục tiêu: Hs nghe kể chuyện và nhớ được chuyện.
- GV kể lần 1, hs nghe. Kể xong lần 1 GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện( nhân vật “ tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ, củ mì.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ dán trên bảng lớp, yc hs nghe, theo dõi và quan sát từng tranh.
- HS theo dõi GV kể và quan sát tranh để ghi nhớ nội dung truyện
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs kể, trao đổi về ý nghỉa câu chuyện
Mục tiêu: Hs kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
- GV gọi Hs đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . GV hướng dẫn hs thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
* Yêu cầu 1: 
- Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu 1.
- Gv yêu cầu Hs lần lượt quan sát từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện trong tranh.
- GV theo dõi Hs kể, bổ sung góp ý nhanh
 * Yêu cầu 2,3:
- GV gọi 1 Hs đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV giải thích : Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “ tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật tôi đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân- xưng tôi, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó.
- GV mời 1 Hs làm mẫu; nói tên nhân vật em nhập vai, kể 2,3 câu mở đầu...
- GV cho từng học sinh “nhập vai ” nhân vật, kể chuyện cùng bạn bên cạnh, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- Tổ chức cho Hs thi kể:
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện tập nhập vai đúng và hay nhất.
4.Củng cố- dặn dò: 
Hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. Theo dõi thực hiện các ycầu.
- 1 Hs đọc lại yêu cầu 1.
- Hs lần lượt quan sát từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện trong tranh.
- HS xung phongkể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh( kể vắn tắt- kể tỉ mỉ)
- 1 hs đọc lại yêu cầu 2,3.
- 1 Hs làm mẫu; nói tên nhân vật em nhập vai, kể 2,3 câu mở đầu...
- Từng học sinh “nhập vai ” nhân vật, kể chuyện cùng bạn bên cạnh, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- Nhận xét, bình chọn người kể chuyện tập nhập vai đúng và hay nhất.
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 29
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 29a.doc