Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 30

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 30

I. Mục tiêu:

Biết:

- Quan hệ giữa cc đơn vị đo diện tích; chuyển đổi cc số đo diện tích (với cc đơn vị đo thơng dụng).

- Viết số đo diện tíchdưới dạng số thập phn.

- HS lm bi 1, 2(cột 1), 3(cột 1). HS kh lm bi 2(cột 2), 3(cột 2).

II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ kẻ và ghi như bài tập 1.

III.Hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
26.03
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Thuần phục sư tử (khơng dạy)
Ơn tập về đo diện tích
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tự chọn
/
Ba
27.03
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
Cơ gái của tương lai
Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình
Ơn tập về đo thể tích
MRVT: Nam - Nữ (khơng làm bài tập 3)
Sự sinh sản của thú
Tư
28.03
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Tà áo dài Việt Nam
Ơn tập về đo diện tích và đo thể tích
Lắp rơ bốt
Ơn tập về tả con vật
Tự chọn
Năm
29.03
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Ơn tập về dấu câu( dấu phẩy)
/
Ơn tập về đo thời gian
Các đại dương trên thế giới
S ự nuơi con và dạy con của một số lồi thú
Sáu
30.03
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Tả con vật (kiểm tra viết)
/
/
Ơn tập phép cộng
Kể chuyện đa nghe, đã đọc
Tổng kết tuần 30
Ngày soạn: 16.03.2012
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
(không dạy)
TOÁN
Tiết 146: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
Biết: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thơng dụng).
- Viết số đo diện tíchdưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, 2(cột 1), 3(cột 1). HS khá làm bài 2(cột 2), 3(cột 2).
II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ kẻ và ghi như bài tập 1.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2HS làm lại BT 4
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: iới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động 1: Làm bài tập 
Mục tiêu: Hs củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề 
GV treo bảng phụ. Gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn điền vào bảng phụ .
- HS đối chiếu và nhận xét bài của bạn trên bảng .
- GV nhận xét và xác nhận kết quả và chốt lại bài :
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diện tích 
Lưu ý : khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị là héc ta(ha). 1ha = 1 hm2= 100dam2= 10000m2
(?) Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau gấp (kém nhau ? lần .
Gv giúp Hs yếu nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu .
- Gọi HS lên bảng làm. Lớp nhận xét sửa bài .
- GV nhận xét 
Gv giúp HS yếu nắm được mối quan hệ giữa hai số đo liền kề.
- GV gọi một số HS giải thích cách làm ?
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm, lớp nhận xét sửa bài .
- GV nhận xét 
- GV chốt lại cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và đvị bé ra đơn vị lớn ..
4. Củng cố - Dặn dò: 
Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ của hai đơn vị liền nhau Xem lại bài, tập. Chuẩn bị bài: “ Ôn tập đo thể tích”.
Hs làm bài tập bảng lớp.
- Học sinh đọc đềø tự điền vào bảng ..
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng .
+ HS trả lời câu hỏi 
Bài 2.
a)1m2 =100 dm2
 = 10 000cm2 
 = 1000 000 mm2
 1 ha = 10 000 m2 
1 km2 = 100 ha = 1000 000 m2 
b) 1 m2 = 0,01 dam2 
1m2=0,0001hm2 = 0, 0001ha
1 m2 = 0, 000001 km2 
1 ha = 0,01 km2 
4 ha = 0,04 km2
Bài 3.
+ Học sinh nêu ..
- Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
a. 65 000 m2 = 6,5 ha.
846 000 m2 = 84,6 ha
5 000 m2 = 0,5 ha 
b. 6km2 = 600 ha 
9,2 km2 = 920 ha 
0,3 km2 = 30 ha 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Tích hợp: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, giĩ, ánh nắng mặt trời, ...là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sơng của con người.
- các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ cĩ hạn, vì vậy cân khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
II. Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, mỏ dầu, rừng cây, ) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 44 ,SGK )
Mục tiêu: Hs nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên.
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi HS đọc 1 thông tin)
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
(?) Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
(?) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Cho HS các nhóm trình bày. HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Giáo viên nhận xét kết luận. Và gọi HS nêu ghi nhớ SGK 
+ Quan sát tranh ,ảnh ..và trả lời câu hỏi .
+ HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 2 em.
+ Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung.
+ 2-3 em đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
Mục tiêu: Hs biết tài nguyên thiên nhiên.
- GV nêu yêu cầu bài tập. HS làm việc cá nhân.
- GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đa quy định .
+ HS làm việc cá nhân .
+ Một số HS trình bày , lớp nhận xét ..
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
Mục tiêu: Hs biết bài tỏ thái độ của mình.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm và cho nhóm làm việc.
- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về 1 ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận: Ý kiến (b), (c) đúng. Ý kiến (a) sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm .
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
+ HS thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Một số HS giải thích ,lớp nhận xét , bổ sung
THỂ DỤC
Bài 59 :MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu :
	- Thực hiện được động tác phát cầu bằng mu bàn chân.
 - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bĩng vào rổ bằng một tay trên vai ( chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
II Địa điểm phương tiện :
	- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Cịi, dụng cụ chơi trị chơi.
 III Hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp giảng dạy 
Định lượng
ĐHĐN
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cho HS chạy chuyển đội hình từ hàng dọc thành vịng trịn khởi động xoay các khớp : Cổ, tay, chân, hơng, gối. Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường 50 - 60 mét.
4-6'
2. Phần cơ bản :
1/ Bài thể dục phát triển chung :
* Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.
2. Mơn thể thao tự chọn :
- Ơn chuyền cầu bằng má trong (hoặc mu bàn chân) theo nhĩm 2, 3 người. 
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. Cho học sinh tập.
- Học cách cầm và ném bĩng bằng hai bàn tay trước ngực :
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. Cho học sinh tập.
3/Trị chơi “Lị cị tiếp sức”
- GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đĩ chơi chính thức.
18-22'
3. Phần kết thúc :
- Cho HS cúi người thả lỏng để hồi tỉnh.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hít thở sâu theo đội hình vịng trịn.
- Nhận xét giờ học.
- Thủ tục xuống lớp.
4-6'
Ngày soạn: 16.03.2012
Thứ ba ngày 27háng 03 năm 2012
CHÍNH TẢ
Tiết 30: (Nghe- viết) CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơ-nét), tên nước ngồi, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: HS Nhắc laị quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
Mục tiêu: Hs nghe viết chính xác bài chính tả.
- GV đọc toàn bài chính tả SGK.yc hs đọc thầm theo.
(?)`Nội dung đoạn văn nói gì? 
- GV cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
Gv giúp HS yếu viết đúng các từ khó.
- Nhắc nhở HS nề nếp viết bài.
- GV đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- Cho HS đổi vở chấm lỗi.
- Gv thu một số vở chấm điểm, nhận xét, chữa lỗi sai cơ bản.
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
- HS nghe và trả lời câu hỏi GV 
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp từ ngữ khó- nhận xét sửa lỗi.
- Lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi bà ... m, em có nhận xét gì?
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nắm được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin , quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo yc của GV.
- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng thông qua các câu hỏi:
+ Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
(?) Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
(?) Vì sao hổ mẹ không rời hổ con trong suốt tuần đầu sinh con?
(?) Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi (Nêu cách hổ mẹ dạy hổ con bắt mồi ở hình 1a và 1b)
(?) Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+ Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng
(?) Hươi ăn gì để sống?
(?) Hươu mỗi lứa đẻ mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
(?) Tại sao hươu con mới được 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.
=> Hổ mỗi lứa đẻ từ 2-4 con, hổ con mới sinh rất yếu ớt nên được hổ mẹ bảo vệ chăm sóc chúng suốt tuần đầu.Khi được 2 tháng tuổi hổ mẹ dạy con săn mồi.
Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ dạy con tập chạy Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
- HS đọc thông tin , quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo yc của GV.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
Mùa xuân hoặc mùa thu.
Hổ con mới sinh ra rất yếu ớt nên tuần đầu sau khi sinh hổ mẹ không rời con.
Khi hổ được 2 tháng tuổi thì hổ mẹ dạy con săn mồi.
Từ 1,5-2 năm 
Aên cỏ.
Đẻ mỗi lứa 1 con, vừa mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về tính tập chạy của thú.
Gv tổ chức chơi:
Nhóm 1 tìm hiểu về hổ cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
4.Củng cố - dặn dò: 
Hs đọc lại nội dung cần biết . Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Ngày soạn: 18.03.2012
Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 60: TẢ CON VẬT 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số con vật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn tả con vật
Giáo viên chấm 3 bài của học sinh. Nhận xét.
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng..
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
Mục tiêu: Hs xác định rõ yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- GV gọi vài hs nêu con vật chọn tả
Giáo viên nhận xét.
- 3 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- hs nêu con vật chọn tả
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Hs viết được bài văn theo yêu cầu.
- Giáo viên tổ chức cho hs làm bài
- Nhắc nhở Hs: Bài viết bố cục trình bày rõ ràng, đủ ý, dùng từ chính xác, biết viết câu văn có nhiều hình ảnh, so sánh làm nổi bật đặc điểm của con vật em yêu thích...
- GV theo dõi học sinh làm bài.
4.Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.Nhận xét tiết làm bài viết.
- Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài viết.
TOÁN
Tiết 150: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: 
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
- HS làm bài 1, 2(a), 3, 4. HS khá làm bài 2(b).
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
2 hs lên bảng làm bài tập làm bài tập 2 tiết trước.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
Mục tiêu: Củng cố thành phần và tính chất của phép cộng.
- GV ghi lên bảng : 5 + 4 = 9
(?) nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính.
- Thay biểu thức số= biểu thức chữ a + b = c
(?) a và b gọi là gì? c gọi là gì?
- GV nêu biểu thức a + b còn được gọi là tổng của a và b.
(?) Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng?(a+b = b + a)
(?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? (a + b) + c = a+ ( b+c).
(?) Khi cộng bất kỳ số nào với 0, kết quả ntn? a+0 = 0 + a = a
- HS trả lời , gv nhận xét sửa chữa
Gv giúp HS yếu nắm tên gọi thành phần và tính chất của phép cộng.
Hs làm bài tập 2 bảng lớp.
- HS theo dõi, trả lời yêu cầu của GV, Lớp nhận xét, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Mục tiêu: Hs giải đúng các bài toán về phép cộng.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS chữa bài, GV chốt kết quả đúng: 
- GV nhấn mạnh kĩ năng cộng 2 số TN, cộng phân số, số 
thập phân.
Gv giúp HS yếu cộng đúng số thập phân và phân số.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bài vào vơ.û 2 HS lên bảng. Tổ chức chữa bài, thống nhất kết quả:
Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ , nêu kết quả và giải thích lý do.
Hs dựa vào tính chất của phép cộng để tính.
Bài 4: Học sinh đọc đề toán, tìm hiểu đề và tự giải. Sau đó tổ chức chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò: 
Hs nêu lại các tính chất của phép cộng.
GV nhận xét khắc sâu kiến thức. 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau” Phép trừ”.
- Học sinh đọc đề bài., nhắc lại cách cộng hai phân số, cách đăït tính và cộng số thập phân. 
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng.
a/ 986 280 
 b/ 
c/ 
 d/ 1476,5
- HS đọc đề bài. Nêu cách thực hiện.
a) 1689; 1878
 b/ ; 
 c/ 38,69 ; 136,98
- a/ x = 0 vì tổng bằng số hạng thứ 2 vậy số hạng còn lại phải bằng 0
b/ x = 0 vì nên số hạng còn lại cũng bằng 0.
- HS tự làm vào vở, 1 HS làm vào vở.
Bài giải
Cả 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ chiếm số % thể tích bể là: ( bể)
50%
 Đáp số: 50%
KỂ CHUYỆN
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyệnhoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghỉ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc phụ nữ cĩ tài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
2HS kể lại câu chuyện lớp trưởng lớp tôi và nêu ý nghĩa chuyện. 
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện
Mục tiêu: Hs nắm được yêu cầu của đề bài.
- Một Hs đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- GV gọi 4 Hs nối tiếp nhau lần lượt đọc các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV yêu cầu hs đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc hs:Một số truyện nêu trong gợi ý là truyện trong SGK( Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi), các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua các câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS cho tiết học. Gv mời vài Hs giới thiệu truyện các em sẽ kể
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 Mục tiêu: HS kể được câu chuyện theo yêu cầu.
- GV gọi 1HS đọc lại gợi ý 2, yêu cầu học sinh làm nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- Yêu cầu kể theo cặp về câu chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, diệu bộ cho câu chuyện hấp dẫn.
- GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp, mỗi Hs kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.
Gv giúp HS yếu kể được câu chuyện.
- Tổ chức cho HS trao đổi nhận xét tính điểm cho bạn về các mặt: nội dung câu chuyện - cách kể - khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- GV nhận xét, khen HS kể câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu đúng ý nghĩa
4.Củng cố- dặn dò: 
Hs nêu lại ý nghĩa bài.
GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 31.
- 1HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, cả lớp theo dõi
- 4 Hs nối nhau lần lượt đọc các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi SGK.
- Hs đọc thầm lại gợi ý 1
- Hs giới thiệu truyện các em sẽ kể
- 1HS đọc lại gợi ý 2, học sinh làm nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện thi kể thi kể 
- Hs trao đổi nhận xét tính điểm cho HS về các mặt: nội dung câu chuyện- cách kể- khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 30
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 30a.doc