Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 32

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Biết đọc được một đoạn hoặc tồn bộ bi văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt v hnh động dũng cảm cứu em nhỏ của t Vịnh. (Trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

 Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
09.04
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Út Vịnh
Luyện tập
Dành cho địa phương
Tự chọn
/
Ba
10.04
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
Nhớ viết: Bầm ơi
Dành cho địa phương
Luyện tập
Ơn tập về dấu câu(dấu phẩy)
Tài nguyên thiên nhiên
Tư
11.04
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Những cánh buồm
Ơn tập về các phép tính với số đo thời gian
Lắp rơ-bốt (t3)
Trả bài văn tả con vật
Tự chọn
Năm
12.04
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Ơn tập dấu câu ( dấu hai chấm)
/
Ơn tập về chu vi và diện tích một số hình
Địa lí dành cho địa phương
Vai trị của mơi trường tự nhiên với đời sống
Sáu
13.04
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Tả cảnh(kiểm tra viết)
/
/
Luyện tập
Nhà vơ địch
/ 
Ngày soạn: 25.03.2012
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 63: ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
	 Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK . 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Goị 3hs đọc thuộc bài “ Bầm ơi “và trả lời câu hỏi của GV nêu.
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
- GV gọi HS khá đọc bài 1 lượt. 
- GV chia đoạn đọc bài văn: Bài văn có thể chia thành 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu còn ném đá lên tàu . 
+ Đoạn 2 :Tiếp theonhư vậy nữa. 
+ Đoạn 3: Tiếp theotàu hoả đến . 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Gv gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn. 
- Lần1: HS đọc đoạn nối tiếp, sửa lỗi phát âm sai cho học sinh: “chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh ray”
Gv giúp HS yếu đọc đúng các từ khó.
- Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó trong phần giải nghĩa từ “chuyền thẻ, sự cố, thanh ray, thuyết phục”
- Gọi 1 -2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc toàn bài: Toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả nhấn giọng ở 1 số từ ngư õnói về các sự cố trên đường sắt 
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
+ 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. 
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. 
+ HS kết hợp đọc phần chú giải trong SGK. 
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: HS nắm được chi tiết và nội dung toàn bài. 
Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
(?) Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
=>1: Những sự cố trên đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh. 
Đoạn 2,3: GV gọi 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo
(?) Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
(?) Khi nghe tiếng còi tàu vang lên dục giã út Vịnh nhìn đường sắt và đã thấy điều gì?
(?) Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
 =>2: Út Vịnh có hành động giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. 
Đoạn 4: HS đọc đoạn còn lại và trả lời. 
(?) Em học tập được điều gì ở Út Vịnh?
Gv giúp HS yếu trả lời được các câu hỏi.
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. 
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy  trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua .
+1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. 
- Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơnkhông thả diều trên đường tàu .
- Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình . 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn bài. 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp nhận xét . 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND từng đoạn. 
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc. 
GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2 . - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp. 
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay. . 
Hs nêu ý nghĩa bài.
4. Củng cố-Dặn dò : 
Hs nêu lại ý nghĩa bài.
 Gv giáo dục và nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài: “ Những cánh buồm sắp tới’. 
+ 4 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét . 
+ HS lắng nghe 
+ HS luyện đọc theo nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đọc. Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
=> Ý nghĩa bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động
dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
TOÁN
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm bài 1(cột a, b dịng 1), 2 (cột 1, 2), 3. 
 - HS khá làm bài 1(cột a, b dịng 2), 2 ( 3), 4.
II.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Gv nhận xét kết quả. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi1HS làm bài 4 tiết trước.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng 
Hoạt động 1 :Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chia cho HS.
Bài1: GV yêu cầu hs đọc đề bài, HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài, HS nhận xét nêu kết quả.
Gv giúp Hs yếu thực hiện đúng các phép tính chia.
Bài2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, nêu kết quả.
Gv lưu ý hs vận dụng quy tắc nhân chia nhẩm với 10, 100; với 0,1; ... 
+ chia một số cho 0,1; 0,01 ta nhân số đó với 10; 100 ) 
+ chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4,
+ chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tìm tỉ số phần trăm.
Bài3: GV yêu cầu HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
Gv giúp Hs yếu tìm đúng tỉ số phần trăm.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Gv cho HS làm trên bảng nhóm và thi làm nhanh . Hs nêu đáp án và trình bày cách thực hiện.
4. Củng cố – dặn dò: 
Hs nêu lại cách làm bài tập 1,2.
Nhận xét chung giờ học . Về nhà làm bài vào vở nếu chưa hoàn thành,chuẩn bị bài sau Luyện tập. 
Hs làm bài bảng lớp.
- Đọc yêu cầu đề, làm vào vở. 
- 1 số HS làm bài trên bảng lớp 
a) 16: 
 9: 
b) 1,6 85,2 5,6
 0,3 32,6 0,45
- Hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, nêu kết quả trình bày miệng. HS nhận xét . 
- Hs đọc đề bài, HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
a) 3:4 = b) 7: 5= 
c) 1:2 = d)7 : 4 =
Đáp án : D. 40 % 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
- GV tổ chức hướng dẫn cho HS thực hành làm vệ sinh lớp học, quanh trường . 
- Hs tham gia đầy đủ, khẩn trương, hoàn thành công việc trong thời gian quy định. 
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nơi công cộng. 
II. Đồ dùng dạy học: Chổi tre, chổi đót, khăn lau, xô chứa nước 
III. Hoạt động dạy học :
 	1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ của HS . 
 	2. Phân công cụ thể: 
- Gv dựa vào tình hình đối tượng HS trong lớp để phân công công việc cho phù hợp . 
 + Nhóm1 : Thực hiện lau cửa, bàn ghế. 
 + Nhóm 2: Quét mạng nhện, lớp học. 
 + Nhóm 3: Quét và nhặt rác trước và sau lớp học . 
 + Nhóm 4: Hốt rác, kê lại bàn ghế . 
- Yêu cầu trong quá trình lao động cần nghiêm túc, khẩn trương, không đùa nghịch hoàn thành nhiệm vụ được phân công theo nhóm 
3. Tiến hành lao động: Gv cho HS thực hành làm công việc được giao, Gv bao quát, nhắc nhở HS trong quá trình lao động. 
4 . Đánh giá: Hết thời gian GV tập trung HS nhận xét, đánh giá kết quả . Tuyên dương nhóm làm tốt, hoàn thành nhiệm vụ được phân công. 
THỂ DỤC
 BÀI 63: TỰ CHỌN
I MỤC TIÊU: 
Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
Biết lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một cịi mỗi HS 1 quả cầu, và kẻ sân xác định vị trí HS khi kiểm tra hoặc mỗi tổ tối thiểu cĩ 3- 5 quả bĩng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ,kẻ vạch và đứng ném bĩng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.:
Nội dung và phương pháp giảng dạy 
Định lượng
ĐHĐN
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Đứng vổ tay và hát : 1-2 phút. 
- Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp. (do GV hoặc cán sự điểu khiển)
6-10 phút
2. Phần cơ bản : 18-22 phút: 
a) Ơn tập hoặc kiễm tra một trong hai mơn thể thao tự chọn
+ Đá cầu: 14-16 phút
- Ơn tập: Nội dung và phương pháp như bài 60.
- Kiểm tra : Nội dung và cách tổ chức như sau:
Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vịng trịn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m
- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân:10-12 phút. Kiểm tra theo nhiều đợt, mi64 đợt 3-5 HS, GV cử một số HS tương đương làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu được. Những HS đến luợc kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực hiện động tác theo lệnh thĩng nhất của GV, khi để cầu rơi thì dừng lại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác như sau 
+ Hồn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đựơc 5 lần liên tục trở lên. 
 + Hồn ... đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
II. Đồ dùng dạy- học: Hình trang 123, phiếu học tập. 
III .Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
(?) Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
(?) Nêu 1 vài công dụng của tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Quan sát 
Bước 1 : Hoạt động nhóm 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, làm việc theo nhóm.
(?) Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
(?) Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gv kết luận. 
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người :
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong qua trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người . 
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm dựa vào hình trang 132 để phát hiện, hoàn thành vào phiếu thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí +Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản xuất, làm cho đời sống con người nâng cao hơn. 
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn”
Mục tiêu: Hs nắm được vai trò của môi trường.
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người, càng cụ thể so với phần kết luận trên càng tốt . 
- Hết thơì gian chơi, Gv tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu câu bài. 
Môi trường cho
Môi trường nhận
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN một cách bừa bãi và thải ra MT nhiều chất độc hại ? 
Nhận xét, Hs đọc mục cần biết 
4.Củng cố – dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài.
GV tóm tắt nội dung bài, liên hệ giáo dục.
Gv nhận xét tiết học. 
- HS chơi theo nhóm theo hướng dẫn của GV, hoàn thành vào bảng. 
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, cả lớp nhận xét bổ sung. 
Ngày soạn: 27.03.2012
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64: TẢ CẢNH 
(Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị:
 GV: 4 đề văn ghi bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả cảnh 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
Mục tiêu: Hs nắm được yêu cầu của đề bài.
- Gọi 4 hs đọc 4 đề văn 
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. 
- Giáo viên nhắc nhở chung: Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập . Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn 1 đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trước 
- Học sinh lập dàn ý 
- 1 học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh nói đề văn em chọn. 
- 1học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. 
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
Mục tiêu: Hs viết bài văn theo yêu cầu.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ Hs yếu làm bài.
4.Củng cố- dặn dò: 
HS viết bài xong, GV thu nhận xét chung .
 Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. 
Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài viết. vào vở . 
TOÁN
Tiết 160: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
- HS làm bài 1, 2, 4. HS khá làm bài 3.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
HS nêu 1 số công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1:Luyện tập 
Mục tiêu: Củng cố cách tính các kích thước thật.
Bài 1 : Hs đọc đề, làm bài vào vở, nhận xét sửa bài.
Gv giúp Hs yếu làm đượcbài toán này.
Bài 2 Tiến hành tương tự như bài tập 1.
Gv giúp Hs yếu tính được cạnh và diện tích hình vuông.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi và diện tích một số hình.
Bài 3 : HS tìm hiểu đề, có thể trao đổi cách làm theo nhóm và làm vào vở. 
Bài 4: Gơi ý Hs giải theo nhóm rồi trình bày trên bảng. Sửa bài, nhận xét chung. 
4.Củng cố-dặn dò: 
Gv hệ thống lại bài , nhận xét giờ học . Nhắc HS về làm hoàn chỉnh bài nếu chưa làm bài xong. 
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
- Hs đọc đề, làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
 Bài giải
Chiều dài thực sân bóng là: 
 11 1000 = 11000( cm) 
 11000cm= 110 m
Chiều rộng thực sân bóng là: 
 9 1000 = 9000 ( cm ) 
 9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là: 
( 110 + 90 ) 2 = 400(cm)
 c) Diện tích sân bóng là: 
 110 90 = 9900 ( m) 
 Đáp số: a )400cm	 b)9900 m
- Hs đọc đề, làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
 Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là: 
48 : 4 = 12 (m )
Diện tích sân gạch hình vuông là: 
12 12 = 144 ( m)
 Đáp số :144 m
- Hs đọc đề, suy nghĩ thảo luận tìm cách giải, 3 HS làm vào bảng nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét. 
 Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là: 
 100 = 60 ( m)
Diện tích thửa ruộng là: 
 100 60 = 6000 ( m)
Số thóc thu hoạch là: 
 55 6000 :100 = 3300( kg )
 Đáp số 3300kg
- Làm bài trên bảng nhóm, trình bày, sửa bài . 
Bài giải
Diện tích hình thang = S hình vuông là:
 10 10 = 100 (m2)
Chiều cao hình thang là: 
 100 2 :( 8 + 12 ) = 10 (m)
 Đáp số: 10 m
KỂ CHUYỆN
Tiết 32: NHÀ VƠ ĐỊCH
I.Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được tồn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tơm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy hocï:
 - Tranh minh hoạ truyện SGK.
 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện( Chị Hà, HưngTồ, Dũng Béo...).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Hs kể lại câu chuyện về việc làm tốt của một người bạn.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện “ Nhà vô địch”
Mục tiêu: Hs nghe Gv kể và nhớ được chuyện.
- GV kể lần 1. Mở bảng phu ïgiới thiệu tên các nhân vật có trong câu chuyện( Chị Hà, HưngTồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh phóng to trên bảng lớp.
- Gv kể lần 3 câu chuyện
- Hs theo dõi GV kể.
- HS lắng nhe, theo dõi quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: Hs kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
 GV mời 3 Hs đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn hs thực hiện lần lượt từng yêu cầu
a) Yêu cầu 1: ( Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- GV yc 1 học sinh đọc lại yêu cầu .
- GV yêu cầu hs quan sát từng tranh minh hoạ truyện suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV cho hs trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV bổ sung nhận xét nhanh; cho điểm hs kể tốt.
b) Yêu cầu 2,3: ( kể toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.)
- GV cho 1 HS đọc lại YC 2,3 
- GV nhắc hs kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng â” tôi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ của nhân vật.
- GV cho từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
Ý nghĩa “ Câu truyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn ; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. ”
- YC hs thi kể, mỗi hs nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại, cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực hiện kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.. và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
4.Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Kể Chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 33.
- 3 HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu1
- Hs quan sát từng tranh minh hoạ truyện suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Hs xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1 HS đọc lại yc 2,3 
- Hs kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng â” tôi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ của nhân vật.
- Từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực hiện kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.. và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
. 
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 33
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc